ĐỀ thi tốt nghiệp cao đẳng nghề ngành lắp đặt thiết bị cơ khí phần lý thuyết và đáp án mã (17)

5 238 0
ĐỀ thi tốt nghiệp cao đẳng nghề ngành lắp đặt thiết bị cơ khí phần lý thuyết và đáp án mã   (17)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT17 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 a. Viết, công thức tính lực kéo đứt xích hàn, xích bản lề và giải thích công thức? b. Nêu những điểm chú ý khi sử dụng cáp thép? 3 a. b. *. Lực kéo của xích hàn: Xích hàn định cỡ được xác định lực kéo theo công thức: S đ S = (1 - 3 ) K 0.5 Trong đó: S - Lực kéo đứt theo tải trọng phá hỏng của xích hàn(N, KG, tấn). S đ - Lực kéo đứt của xích được quy định(N, KG, tấn). K- Hệ số an toàn của xích hàn ( TCVN4244 - 86): Khi dẫn động bằng tay: K = 3 ÷ 5 Khi dẫn động bằng máy: K = 6 ÷ 8 0.5 *. Lực kéo của xích bản lề: Lực kéo của xích bản lề cũng được xác định như công thức tính lực kéo xích hàn S đ S = K 0.5 Trong đó: S - Lực kéo xích hàn (N, KG, tấn). S đ - Lực kéo đứt cho phép (N, KG, tấn) K - Hệ số an toàn 0.5 Những điểm chú ý khi sử dụng cáp thép: - Khi cuộn hoặc tháo cáp, để cáp không bị gãy khúc hoặc tạo thành nút thì cần phải: Đặt trống cuộn cáp nên giá trục quay. Nếu không có trống cuộn hoặc giá quay, phải lăn cả cuộn cáp trên mặt đất. 0,1 - Khi chuyển cáp sang trống mới, phải đảm bảo để hai trống quay cùng chiều. 0,1 - Khi cáp đi qua pu li hoặc quấn vào trống quay, tuỳ theo chế độ làm việc mà đường kính pu li hoặc trống quay phải lớn hơn hoặc bằng 16 ÷ 30 lần đường kính cáp thép. 0,1 - Tránh buộc cáp vào chỗ có cạnh sắc. Trong trường hợp không có chỗ buộc nào khác thì phải có đệm lót. 0,1 - Tuyệt đối không được vắt dây cáp qua dây dẫn điện. 0,1 - Không dùng puli sứt mẻ 0,1 - Không uốn cáp thành góc nhọn 0,1 - Thường xuyên lau sạch cáp 0,1 - Theo định kỳ cáp được cọ sạch và bôi trơn: Đối với cáp đang sử dụng: ít nhất 3 tháng bôi trơn một lần, cứ 6 tháng bắt buộc phải cọ sạch một lần. Cáp để trong kho cũng phải cọ sạch và bôi trơn ít nhất là 6 ÷ 12 tháng một lần. 0,1 - Cáp phải được bảo quản ở nơi khô ráo, tránh bụi bẩn. 0,1 2 Mô tả cấu tạo các thiết bị dùng để khóa kẹp đầu cáp. Khi sử dụng các thiết bị trên để khóa kẹp đầu cáp cần phải chú ý những điểm gì? 2 + Tên các thiết bị khóa kẹp đầu cáp gồm: + Khoá sừng – Khoá rèn: 0,5 0,3 1 -Thân chính. 2 - Thân sừng. 3 - Đai ốc. Hình a: Khoá sừng Hình b: Khoá rèn + Khoá thường dùng : 1 - Đai ốc. 2 - Thân phụ. 3 - Cáp . 4 - Thân chính + Khoá nêm: 1 - Dây cáp. 2 - Nêm 3 - Tấm đệm. 4 - Thân. + Những điểm chú ý khi sử dụng: - Khi kẹp đầu cáp ngắn phải đặt về phía thân chính của kẹp cáp. - Xiết chặt đai ốc cho tới khi cáp bị nén vào 1/3 đường kính cáp. - Trong khi sử dụng, phải thường xuyên kiểm tra xiết chặt đai ốc. - Khoá nêm dùng trong trường hợp cần thay đổi chiều dài của dây cáp và cần thao tác nhanh. - Số lượng khoá, kẹp cáp phụ thuộc đường kính dây cáp nhưng không được ít hơn 3 ( Bảng 1 - 4 ) - Khoảng cách giữa các khoá cáp và khoảng cách từ đầu cáp đến khoá cáp gần nhất phải ≥ 6 d ( d là đường kính dây cáp ). Bảng 1 - 4: Số lượng khoá kẹp cáp và khoảng cách giữa chúng Đường kính dây cáp (mm) 8,8 13 15,5 17,5 19,5 22 24 26 28 35 Số lượng khoá 3 3 3 3 4 4 5 5 5 7 0,3 0,3 0,3 0,3 Khoảng cách (mm) 100 100 100 120 125 140 150 160 180 230 3 Trình bày kỹ thuật nâng chuyển, lắp đặt dầm chính cầu trục? 2 Kỹ thuật nâng chuyển và lắp đặt dầm chính cầu trục. Để nâng dầm chính sử dụng hai tời điện mỗi tời có tải trọng 7.5t. Tời đã được bố trí sẵn để phục vụ việc nâng chuyển của các môđun trước. Tránh cho dầm không bị biến dạng khi nâng chuyển sử dụng xà chống uốn. 0,25 Dùng dây cáp buộc(maní) từ hai đầu của dầm vào hai đầu xà chống uốn, móc dây cáp của tời vào xà, cố định đầu cáp bằng khóa cáp, buộc dây chằng ở hai đầu xà. Xi nhan cho tời cuốn cáp nâng dầm lên, kéo dây chằng để dầm xoay dọc để khi nâng lên không bị vướng(trong quá trình nâng luôn giữ căng dây chằng). Nâng lên cao hơn đỉnh của dầm cuối 200mm dừng lại và xoay dầm hạ xuống vị trí lắp đặt kê đệm và cố định tạm thời. Nâng tiếp dầm thứ hai như dầm thứ nhất. 0,5 - Nâng dầm bằng hai tời do vậy phải lưu ý quan sát xi nhan sao cho dầm lên đều, không nghiêng lệch, các nhánh cáp căng đều. 0,25 - Lắp dầm chính: + Lắp dầm thứ nhất : Xác định tâm dọc dầm, căng dây căng tâm, treo dọi. Điều chỉnh tâm dọc dầm trùng với vị trí lắp dầm đã đánh dấu trên dầm cuối của nhà chế tạo, điều chỉnh độ thăng bằng của dầm theo chiều ngang bằng nivô. Khi đã đảm bảo các YCKT thì tiến hành lắp bulông hoặc hàn đính cố định dầm chính vào dầm cuối 0,5 + Lắp dầm thứ hai: Lấy dầm thứ nhất làm chuẩn, phương pháp lắp tương tự như dầm thứ nhất nhưng phải lưu ý các thông số kỹ thuật sau đây. * Khoảng cách tâm ray của hai dầm: Đo bằng thước dây 2m đo 1 vị trí 0,25 * Độ thăng bằng giữa hai dầm: Hiệu chỉnh bằng thước cầu và nivô 0,25 Cộng (I) II.Phần tự chọn Cộng (II) 3 Cộng (I+II) 10 , ngày…… tháng……năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI . Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THI T BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT17 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 a khô ráo, tránh bụi bẩn. 0,1 2 Mô tả cấu tạo các thi t bị dùng để khóa kẹp đầu cáp. Khi sử dụng các thi t bị trên để khóa kẹp đầu cáp cần phải chú ý những điểm gì? 2 + Tên các thi t bị khóa kẹp. khi nâng lên không bị vướng(trong quá trình nâng luôn giữ căng dây chằng). Nâng lên cao hơn đỉnh của dầm cuối 200mm dừng lại và xoay dầm hạ xuống vị trí lắp đặt kê đệm và cố định tạm thời.

Ngày đăng: 25/07/2015, 23:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan