Bước đầu đánh giá hiệu quả của kháng sinh dự phòng cefuroxim trong phẫu thuật cột sống tại khoa ngoại

113 615 3
Bước đầu đánh giá hiệu quả của kháng sinh dự phòng cefuroxim trong phẫu thuật cột sống tại khoa ngoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU GIANG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA KHÁNG SINH DỰ PHÒNG CEFUROXIM TRONG PHẪU THUẬT CỘT SỐNG TẠI KHOA NGOẠI-BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU GIANG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA KHÁNG SINH DỰ PHÒNG CEFUROXIM TRONG PHẪU THUẬT CỘT SỐNG TẠI KHOA NGOẠI-BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn: PGS.Ts Kiều Đình Hùng Ths. Nguyễn Thị Hiền HÀ NỘI 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Kiều Đình Hùng – Phó giám đốc Trung tâm đào tạo dịch vụ trường Đại học Y Hà Nội – Phó trưởng khoa Ngoại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và ThS. Nguyễn Thị Hiền – Trưởng Bộ môn Y học cơ sở – Trường Đại học Dược Hà Nội. Thầy cô đã luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân thành cảm ơn các cán bộ Khoa Ngoại – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Phòng Kế hoạch tổng hợp đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình tiến hành nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Y học cơ sở, các thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian học tập cũng như trong quá trình hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin được cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè tôi, những người đã luôn chia sẻ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 30 tháng 8 năm 2014 Nguyễn Thị Thu Giang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 3 1.1 Tổng quan về nhiễm khuẩn vết mổ 3 1.1.1 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ 3 1.1.1.1 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ trên thế giới 3 1.1.1.2 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ tại Việt Nam 4 1.1.2 Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ 5 1.1.3 Một số tác nhân chính gây nhiễm khuẩn vết mổ 7 1.1.4 Bệnh sinh của nhiễm khuẩn vết mổ 8 1.1.5 Chỉ số nguy cơ và các yếu tố nguy cơ 9 1.1.5.1 Các yếu tố nguy cơ 9 1.1.5.2 Chỉ số nguy cơ NNIS (National Nosocomial Infections Surveillance - Hệ thống quốc gia giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện của Hoa Kỳ) 12 1.2 Tổng quan về kháng sinh dự phòng 13 1.2.1 Nguyên tắc lựa chọn kháng sinh dự phòng 14 1.2.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh dự phòng 15 1.2.2.1 Đƣờng đƣa thuốc 15 1.2.2.2 Thời điểm đƣa thuốc 15 1.2.2.3 Liều ban đầu và liều nhắc lại 17 1.2.2.4 Độ dài của đợt điều trị 18 1.3 Phẫu thuật cột sống và kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật cột sống 18 1.3.1 Một vài nét về phẫu thuật cột sống 18 1.3.1.1 Phẫu thuật cột sống nói chung 18 1.3.1.2 Nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật cột sống 20 1.3.2 Tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật cột sống 22 1.3.3 Tình hình phẫu thuật cột sống tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội 23 1.4 Tổng quan về Cefuroxim và một số nghiên cứu sử dụng Cefuroxim làm kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật 24 1.4.1 Tổng quan về Cefuroxim 24 1.4.2 Một số nghiên cứu sử dụng Cefuroxim làm kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật 25 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.1.1 Bệnh nhân 28 2.1.2 Kháng sinh 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 31 2.2.4 Một số quy ƣớc trong đánh giá 33 2.2.5 Nội dung nghiên cứu và các chỉ số nghiên cứu 35 2.2.5.1 Khảo sát đặc điểm mẫu nghiên cứu liên quan đến nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ 35 2.2.5.2 Đánh giá hiệu quả của kháng sinh dự phòng Cefuroxim trong phẫu thuật cột sống tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 35 2.3 Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu 36 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 36 2.3.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 37 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Khảo sát đặc điểm mẫu nghiên cứu liên quan đến nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ 38 3.1.1 Đặc điểm trƣớc phẫu thuật 38 3.1.2 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 44 3.2 Đánh giá hiệu quả của kháng sinh dự phòng Cefuroxim trong phẫu thuật cột sống tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 50 3.2.1 Hiệu quả dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ 50 3.2.1.1 Trong thời gian nằm viện 50 3.2.1.2 Theo dõi sau một tháng phẫu thuật 55 3.2.2. Đánh giá tính an toàn của kháng sinh dự phòng trong nghiên cứu 57 3.2.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế của kháng sinh dự phòng 57 Chƣơng 4. BÀN LUẬN 60 4.1 Khảo sát đặc điểm mẫu nghiên cứu liên quan đến nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật 60 4.1.1 Đặc điểm trƣớc phẫu thuật 60 4.1.2 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 67 4.2 Đánh giá hiệu quả của kháng sinh dự phòng Cefuroxim trong phẫu thuật cột sống tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 73 4.2.1 Hiệu quả dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ 73 4.2.2 Đánh giá tính an toàn của kháng sinh dự phòng trong nghiên cứu 77 4.2.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế của kháng sinh dự phòng 78 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Chữ viết đầy đủ ASA Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ (American Society of Anesthesiologist ) BN Bệnh nhân CDC Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật (Center for Disease Control and Prevention) NNIS Hệ thống quốc gia giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện của Hoa Kỳ (National Nosocomial Infections Surveillance ) CI Khoảng tin cậy (Confidence Interval) ĐC Đối chứng KSDP Kháng sinh dự phòng NC Nghiên cứu NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ OR Tỷ số của hai sác xuất (Odds ratio) SRS Trung tâm nghiên cứu bệnh vẹo cột sống (The Scoliosis Research Society) VND Việt Nam đồng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại phẫu thuật theo nguy cơ nhiễm khuẩn của Altemeier 10 Bảng 1.2. Thời gian T cho một số quy trình phẫu thuật thông thƣờng 11 Bảng 1.3. Thang điểm ASA theo thể trạng của bệnh nhân 12 Bảng 1.4. Chỉ số nguy cơ NNIS 12 Bảng 1.5. Thời gian đƣa kháng sinh dự phòng và tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 16 Bảng 1.6. Bệnh lý cột sống và cách thức phẫu thuật 19 Bảng 1.7. Các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ trong phẫu thuật cột sống 21 Bảng 2.1. Các loại kháng sinh đƣợc sử dụng tại khoa Ngoại 29 Bảng 2.2. Phác đồ kháng sinh dùng trong nghiên cứu 30 Bảng 2.3. Phân loại sốt 33 Bảng 2.4. Phân loại dịch từ ổ mổ. 34 Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 38 Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 39 Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân hút thuốc lá 39 Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đƣờng 40 Bảng 3.5. Nồng độ glucose trong máu tại thời điểm trƣớc phẫu thuật 40 Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo điểm số nguy cơ ASA 41 Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân theo loại bệnh lý cột sống đƣợc phẫu thuật 42 Bảng 3.8. Phân nhóm bệnh nhân theo thời gian nằm viện trƣớc mổ 43 Bảng 3.9. Kết quả kiểm tra công tác vệ sinh vô khuẩn trong thời gian thực hiện nghiên cứu 44 Bảng 3.10. Tỷ lệ bệnh nhân mở màng cứng 45 Bảng 3.11. Tỷ lệ chiều dài vết mổ 45 Bảng 3.12. Tỷ lệ bệnh nhân đƣợc đặt dẫn lƣu sau mổ 46 Bảng 3.13. Số ngày đặt dẫn lƣu 47 Bảng 3.14. Bệnh nhân đƣợc đặt Catherter giảm đau ngoài màng cứng 47 Bảng 3.15. Thời gian đặt Catheter giảm đau ngoài màng cứng 48 Bảng 3.16. Độ dài của cuộc phẫu thuật 49 Bảng 3.17. Thân nhiệt sau mổ của bệnh nhân ở hai nhóm 50 Bảng 3.18. Tình trạng vết mổ sau 3 ngày phẫu thuật 51 Bảng 3.19. Tình trạng dịch từ ổ mổ 52 Bảng 3.20. Lƣợng dịch từ ổ mổ 53 Bảng 3.21. Thời gian nằm viện sau mổ 55 Bảng 2.22. Thân nhiệt và tình trạng vết mổ sau 1 tháng 56 Bảng 3.23. Tính an toàn của kháng sinh 57 Bảng 3.24. Số lƣợng kháng sinh đƣợc sử dụng trong 2 nhóm 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ giải phẫu và phân loại nhiễm khuẩn vết mổ (dựa trên mặt cắt ngang thành bụng) 7 Hình 1.2. Sơ đồ nguyên nhân gây hình thành nhiễm khuẩn vết mổ 9 Hình 1.3. Mối quan hệ giữa tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ và chỉ số nguy cơ NNIS. 13 Hình 1.4. Mối quan hệ giữa thời điểm đƣa liều đầu tiên và tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 17 Hình 1.5. Công thức hóa học của Cefuroxim 24 [...]... “Bƣớc đầu đánh giá hiệu quả của kháng sinh dự phòng Cefuroxim trong phẫu thuật cột sống tại Khoa Ngoại – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội” với mục tiêu: 1 Khảo sát đặc điểm mẫu nghiên cứu liên quan đến nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ 2 Đánh giá hiệu quả của kháng sinh dự phòng Cefuroxim trong phẫu thuật cột sống tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Từ đó đề xuất sử dụng Cefuroxim làm KSDP nhiễm khuẩn trong phẫu thuật cột. .. dùng cho phẫu thuật tim mạch đƣợc chấp nhận kéo dài lên tới 48 giờ mặc dù không có bằng chứng để hỗ trợ và hiện giờ vẫn đang gây tranh cãi [23] 1.3 Phẫu thuật cột sống và kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật cột sống 1.3.1 Một vài nét về phẫu thuật cột sống 1.3.1.1 Phẫu thuật cột sống nói chung Phẫu thuật cột sống đƣợc xếp vào loại phẫu thuật sạch và là loại phẫu thuật thƣờng đƣợc thực hiện trong những... với Cefuroxim Các chủng Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis kháng methicilin đều kháng cả Cefuroxim Listeria monocytogenes và đa số chủng Enterococcus cũng kháng Cefuroxim *Vai trò của Cefuroxim trong kháng sinh dự phòng Cefuroxim đƣợc nghiên cứu và sử dụng làm KSDP trong nhiều phẫu thuật nhƣ: phẫu thuật đƣờng dẫn mật, phẫu thuật thần kinh, phẫu thuật lồng ngực, phẫu thuật tim mạch, phẫu. .. điều kiện vệ sinh bệnh viện, vệ sinh phòng mổ không đảm bảo nên các phẫu thuật viên vẫn có thói quen dùng kháng sinh điều trị cho mọi loại phẫu thuật, điều này không những gây tốn kém, mất an toàn mà còn làm nguy cơ nhiễm khuẩn tăng lên Gần đây đã có một số bệnh viện bắt đầu ứng dụng KSDP trong một số phẫu thuật 1 Trong các phẫu thuật ngoại khoa thì phẫu thuật cột sống là một trong những thủ thuật phức... hẹp ống sống) - Tình trạng không ổn định về mặt cơ học của cột sống khi mà một xƣơng của cột sống di chuyển, lệch khỏi vị trí bình thƣờng với những xƣơng kế cận (vì bị thoái hóa cột sống và bị trật đốt sống) Các bệnh lý về cột sống bao gồm thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lƣng, thắt lƣng cùng, lƣng và cổ, hẹp ống sống thắt lƣng, trƣợt ống sống, chấn thƣơng cột sống, u xƣơng cột sống, u tủy sống Trong các... trên thực tế Đánh giá lợi ích hay nguy cơ phụ thuộc vào các yếu tố: nguy cơ NKVM của bệnh nhân, mức độ nghiêm trọng về hậu quả của NKVM, hiệu quả của dự phòng trong phẫu thuật, hậu quả của dự phòng với bệnh nhân, sự xuất hiện của các chủng đề kháng hay bội nhiễm 1.2.1 Nguyên tắc lựa chọn kháng sinh dự phòng Lý tƣởng nhất của một KSDP bao gồm các yếu tố sau [23]: - Ngăn chặn NKVM - Ngăn chặn tỷ lệ bệnh... Cefuroxim làm kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật Năm 1996, một nghiên cứu tiềm năng, đa trung tâm đƣợc tiến hành tại Mỹ để đánh giá hiệu quả và tính an toàn của Cefuroxim làm KSDP trong phẫu thuật thần kinh sạch Cefuroxim 1.5g tiêm tĩnh mạch từ 25 đến 60 phút trƣớc khi rạch da.Vì quá trình phẫu thuật kéo dài hơn 3 giờ nên một liều Cefuroxim 750mg tiêm tĩnh mạch đƣợc bổ sung cách liều đầu tiên 8 giờ... có 2 nghiên cứu sử dụng KSDP trong phẫu thuật sọ não, phẫu thuật cắt túi mật và cho kết quả khả quan [10] [16] 23 1.4 Tổng quan về Cefuroxim và một số nghiên cứu sử dụng Cefuroxim làm kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật 1.4.1 Tổng quan về Cefuroxim [5] [71] *Công thức hóa học Hình 1.5 Công thức hóa học của Cefuroxim [71] *Một số thông số dược động học Cefuroxim là kháng sinh nhóm Cephalosporin thế... là không thể tránh khỏi Trong các biện pháp phòng ngừa NKVM thì việc sử dụng kháng sinh dự phòng là rất quan trọng Loại phẫu thuật 3 và 4 của Altemeier đều phải sử dụng kháng sinh điều trị đầy đủ Với loại 1 và 2 đƣợc khuyến cáo nên sử dụng kháng sinh dự phòng [21] 1.2 Tổng quan về kháng sinh dự phòng Các nghiên cứu về biện pháp ngăn chặn và phòng ngừa NKVM đã đƣợc thực hiện từ đầu thập niên 60 Từ các... của việc sử dụng KSDP trong phẫu thuật cột sống Một phân tích tổng hợp dựa trên hệ thống các tài liệu liên quan đến hiệu quả của KSDP đối với tỷ lệ nhiễm khuẩn sau phẫu thuật cột sống Bằng cách tổng hợp dữ liệu từ 6 thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát, họ tìm thấy tỷ lệ NKVM là 2.2% (10 trong số 451) trong nhóm dùng KSDP và là 5.9% (23 của 392) trong nhóm đối chứng Trong đánh giá của phân tích này, các . mổ sau phẫu thuật 60 4.1.1 Đặc điểm trƣớc phẫu thuật 60 4.1.2 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 67 4.2 Đánh giá hiệu quả của kháng sinh dự phòng Cefuroxim trong phẫu thuật cột sống tại Bệnh. 2. Đánh giá hiệu quả của kháng sinh dự phòng Cefuroxim trong phẫu thuật cột sống tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Từ đó đề xuất sử dụng Cefuroxim làm KSDP nhiễm khuẩn trong phẫu thuật cột sống, . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU GIANG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA KHÁNG SINH DỰ PHÒNG CEFUROXIM TRONG PHẪU THUẬT CỘT SỐNG TẠI KHOA NGOẠI-BỆNH

Ngày đăng: 25/07/2015, 20:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan