CÁC NGUYÊN LÝ VỀ LẬP KẾ HOẠCH

71 583 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CÁC NGUYÊN LÝ VỀ LẬP KẾ HOẠCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KH là công cụ huy động và phân bổ nguồn lực khan hiếm nhằm thực hiện các mục tiêu ưu tiên

ENTER TEXT HERE BÀI 1 CÁC NGUYÊN VỀ LẬP KẾ HOẠCH Th.S. Vũ Cương Đại học Kinh tế Quốc dân Bài đọc này nhằm hệ thống hoá lại các luận giải thích cho vai trò của kế hoạch như một công cụ quản cần thiết trong nền kinh tế, không phân biệt hình thức tổ chức của nền kinh tế đó. Tuy nhiên, khi nền kinh tế chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường thì phương thức kế hoạch hoá tập trung như trước đây không còn phù hợp nữa, mà nó đòi hỏi phải có sự thay thế bằng một phương thức lập kế hoạch mới. Vì vậy, phần đầu bài đọc tập trung làm rõ sự khác biệt của công tác KHH trong hai cơ chế cũ và mới, đồng thời giới thiệu kinh nghiệm lập KH của một số nước. Phần thứ hai đi sâu vào cơ sở đổi mới KH hiện nay, đó là hướng chuyển sang phương thức quản theo kết quả. Từ đó làm rõ các xu hướng đổi mới KHH hiện nay ở nước ta. Phần cuối bài đọc gới thiệu chi tiết các bước để lập KH theo khung logic hay còn gọi là lập KH theo kết quả. 1 ENTER TEXT HERE MỤC LỤC I. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA KẾ HOẠCH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VỚI PHƯƠNG THỨC KẾ HOẠCH HOÁ TRUYỀN THỐNG VÀ KINH NGHIỆM LẬP KẾ HOẠCH CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .4 1.Sự cần thiết của KHH trong nền kinh tế thị trường 4 1.1.KH là một trong các công cụ quản nhà nước vào nền kinh tế thị trường .4 1.2.KH là công cụ huy động và phân bổ nguồn lực khan hiếm nhằm thực hiện các mục tiêu ưu tiên 5 1.3.KH là công cụ để Chính phủ công bố các mục tiêu phát triển của mình và huy động nguồn lực xã hội cùng hướng tới đạt mục tiêu .5 1.4.KH là một công cụ để thu hút được các nguồn tài trợ từ nước ngoài .6 2.Sự khác biệt giữa KH trong nền kinh tế thị trường với KH trong cơ chế tập trung mệnh lệnh 6 2.1.Sự khác biệt về bản chất 6 2.2.Sự khác nhau về hệ thống chỉ tiêu KH 10 2.3.Sự khác biệt trong trình tự xây dựng KH 12 3.Kinh nghiệm lập KH của một số nước kinh tế thị trường phát triển .13 3.1.Mỹ 13 3.2.Nhật Bản .14 3.3. Hàn Quốc 14 3.4.Philipines 15 II.QUẢN THEO KẾT QUẢ - CƠ SỞ KHOA HỌC CHO HƯỚNG ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH TẠI VIỆT NAM .17 1.Phương thức quản theo kết quả 17 1.1.Sự cần thiết phải chuyển sang quản theo kết quả .17 1.2.Khái niệm về chuỗi kết quả và các cấp độ kết quả trong KH 18 1.3.Vai trò của phương thức quản theo kết quả 21 2.Những tiếp cận mới trong công tác lập KH ở Việt Nam hiện nay .23 2.1.KH mang tính chiến lược .23 2.2.KH gắn với nguồn lực 24 2.3.KH mang tính lồng ghép 25 III.KẾ HOẠCH NGÀNH VÀ TIỂU NGÀNH TRONG HỆ THỐNG KẾ HOẠCH HÓA KINH TẾ QUỐC DÂN 26 1.Phân loại kế hoạch .26 1.1.Phân loại theo mức độ khái quát .27 1.2.Phân loại theo cấp độ quản 28 2.Mối quan hệ giữa KH ngành và tiểu ngành 29 IV.PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH THEO KHUNG LOGIC 31 1.Hai giai đoạn chính của phương pháp lập KH theo Khung Logic .31 2.Giai đoạn Phân tích 33 2.1.Chuẩn bị phân tích 33 2.2.Phân tích các bên liên quan 33 2.3.Phân tích tiềm năng, đánh giá thực trạng phát triển .35 2.4.Phân tích vấn đề 48 2.5.Phân tích mục tiêu 51 2 ENTER TEXT HERE 2.6.Phân tích chiến lược .52 3.Giai đoạn hoạch định 55 3.1.Giới thiệu .55 3.2.Miêu tả khung lôgic .57 3.3.Quy trình xây dựng khung lôgic .61 Tình huống minh hoạ: Soạn thảo và trình bày chỉ tiêu .67 3 ENTER TEXT HERE I. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA KẾ HOẠCH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VỚI PHƯƠNG THỨC KẾ HOẠCH HỐ TRUYỀN THỐNG VÀ KINH NGHIỆM LẬP KẾ HOẠCH CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1. Sự cần thiết của KHH trong nền kinh tế thị trường 1.1. KH là một trong các cơng cụ quản nhà nước vào nền kinh tế thị trường Trước tiên, cần thấy rằng sự tồn tại của kế hoạch hố xuất phát từ vai trò tất yếu của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Như chúng ta đều biết, một nền kinh tế thị trường dù hồn hảo đến đâu vẫn khơng thể vận hành mà khơng có sự điều tiết, quản của nhà nước. Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường tồn tại như một tất yếu khách quan, xuất phát từ những đòi hỏi thực tế của xã hội muốn có một cơ chế điều tiết bổ trợ cho cơ chế thị trường, nhằm vừa tạo điều kiện thuận lợi cho cơ chế thị trường phát huy được những mặt mạnh của mình, vừa hạn chế được những hậu quả khắc nghiệt mà cơ chế đó tạo ra. Đối với nước ta, vai trò quản nhà nước càng hết sức quan trọng, vì Đảng ta đã xác định mơ hình kinh tế của Việt Nam là phát triển cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN. Như vậy, ngồi các chức năng cơ bản khác, nhà nước Việt Nam còn có sứ mệnh định hướng con đường phát triển của đất nước theo các mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. Sứ mệnh này được cụ thể hố bằng nhiệm vụ quản nhà nước của các cấp, các ngành, trong đó cấp ngành đóng vai trò quan trọng. Vậy, nhà nước sử dụng những cơng cụ gì để quản nền kinh tế? Để thực hiện vai trò của mình, nhà nước có thể sử dụng các nhóm cơng cụ chủ yếu sau: (1) Hệ thống luật pháp; (2) Hệ thống kế hoạch phát triển; (3) Các chính sách kinh tế điều tiết (tài khố, tiền tệ, thương mại, đầu tư…); (4) Các cơng cụ đòn bẩy kinh tế (thuế, trợ cấp, trợ giá…) và (5) Lực lượng kinh tế của nhà nước (doanh nghiệp nhà nước, dự trữ quốc gia…). Ở cấp ngành cũng áp dụng được các cơng cụ trên, nhưng được cụ thể hố theo chức năng nhiệm vụ đã được phân cấp cho ngành. Ví dụ, ngành cũng có thể đề ra cơ chế, chính sách trong phạm vi quyền hạn của mình như chính sách cải cách hành chính, phân bổ có mục tiêu… Ngành cũng sử dụng cơng cụ kế hoạch hố ngành (cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương mại dịch vụ, giáo dục, y tế…) để điều hành nền kinh tế trong phạm vi được phân cấp… Như vậy, hệ thống kế hoạch phát triển là một cơng cụ quản của nhà nước để điều tiết nền kinh tế. Do đó, bất cứ khi nào còn nhà nước thì nhà nước còn sử dụng cơng cụ quản này. Do đó, quan điểm cho rằng kế hoạch là sản phẩm của cơ chế tập trung bao 4 ENTER TEXT HERE cấp, còn cơ chế thị trường không cần có kế hoạch là hoàn toàn sai lầm. Một cá nhân khi làm một công việc gì có ý thức đều cần có kế hoạch. Một gia đình cũng phải có kế hoạch chi tiêu, giáo dục con cái… Do đó, không có do gì để nói rằng lãnh đạo một ngành hay một quốc gia lại không cần có kế hoạch. Chỉ có điều khi điều kiện kinh tế xã hội thay đổi thì công cụ đó cũng cần được đổi mới cả về tư duy, nội dung và phương pháp. Đặc trưng của nhóm công cụ này khác với các nhóm khác là ở chỗ đây là phương pháp quản nền kinh tế của nhà nước theo mục tiêu. Nó thể hiện bằng những mục tiêu định hướng phát triển KTXH phải đạt được trong một khoảng thời gian nhất định của một quốc gia, một vùng, một ngành hay một địa phương, và những giải pháp chính sách cần thiết để đạt mục tiêu với hiệu quả và hiệu lực cao nhất. 1.2. KH là công cụ huy động và phân bổ nguồn lực khan hiếm nhằm thực hiện các mục tiêu ưu tiên Chúng ta luôn nằm trong tình trạng khan hiếm nguồn lực, nhất là: vốn, lao dộng có tay nghề và công nghệ kỹ thuật tiên tiến. Nếu cứ để thị trường điều tiết, các nguồn lực này sẽ hướng vào việc sản xuất các hàng hoá nhiều lợi nhuận và mang tính trước mắt, ngắn hạn, phục vụ chủ yếu cho nhu cầu của những người giầu trong xã hội, đó là những hàng hoá xa xỉ. Các nguồn lực không thể huy động được vào những vùng sâu, vùng xa hoặc hoạt động trong những lĩnh vực mà xã hội cần có. Vì vậy, nếu các nguồn lực khan hiếm được phân bổ theo KH, nó sẽ bảo đảm hướng được vào các vấn đề mang tính bức xúc mà xã hội cần có, hướng vào người nghèo và những tầng lớp yếu thế trong xã hội; các nguồn lực khan hiếm được phân bổ phù hợp với nhu cầu trong dài hạn của đất nước và địa phương. 1.3. KH là công cụ để Chính phủ công bố các mục tiêu phát triển của mình và huy động nguồn lực xã hội cùng hướng tới đạt mục tiêu Sự công bố cụ thể về những mục tiêu xã hội và kinh tế quốc gia hoặc của một địa phương dưới dạng một KHPT cụ thể có những ảnh hưởng quan trọng về thái độ hay tâm đối với dân cư. Nó có thể thành công trong việc tập hợp dân chúng đằng sau chính phủ trong một chiến lược quốc gia để xoá bỏ nghèo đói. Bằng việc huy động sự ủng hộ của quần chúng và đi sâu vào các tầng lớp xã hội, các đảng phái, tôn giáo để yêu cầu mọi công dân đều cùng nhau là việc để xây dựng đất nước. Nhà nước (các cấp) khi có một KH kinh tế được coi là được trang bị tốt nhất để đảm bảo những động lực cần thiết để vượt qua những lực cản và thường hay chia rẽ của chủ nghĩa bè phái và chủ nghĩa truyền thống trong một yêu cầu chung đòi hỏi tiến bộ xã hội và cuộc sống ấm no cho mọi người. 5 ENTER TEXT HERE 1.4. KH là một công cụ để thu hút được các nguồn tài trợ từ nước ngoài Nếu chúng ta có những KHPT cụ thể với những mục tiêu đặt ra cụ thể và những dự án được thiết kế cẩn thận, đó thường là một điều kiện cần thiết để nhận được sự ủng hộ của các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước. Trong một chừng mực nhất định việc mô tả dự án tỷ mỷ và cụ thể trong khuôn khổ một KHPT toàn diện càng nhiều bao nhiêu thì mong muốn của các địa phương về việc tìm kiến nguồn vốn từ bên ngoài càng nhiều bấy nhiêu. Thực tế qua Hội nghị các nhà tài trợ vừa qua đã cho thấy, nhờ Chính phủ Việt Nam đã có một lộ trình rõ ràng và thể hiện rõ quyết tâm trong cải cách bộ máy hành chính nên Việt Nam đã nhận được sự cam kết tài trợ lớn nhất từ trước đến nay từ cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế. Những lập luận trên đây đã khẳng định sự cần thiết của KH với tư cáh là công cụ quản nhà nước vào nền kinh tế thị trường. Điều này không ngoại lệ, thậm chí là có phần quan trọng hơn đối với quản nhà nước trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam. Bởi vì đây là lĩnh vực có nhiều yếu tố thất bại của thị trường, nhiều lĩnh vực cần phải có sự phân bổ nguồn lực theo kế hoạch, nhiều yếu tố cần thiết để tạo sự hấp dẫn cho các nhà đầu tư, và một yếu tố nũa đó là ở VN bộ phận nông nghiệp và nông thôn còn chiếm không dưới 70% dân số và lao động cả nước. 2. Sự khác biệt giữa KH trong nền kinh tế thị trường với KH trong cơ chế tập trung mệnh lệnh 2.1. Sự khác biệt về bản chất Xét về bản chất, KH là thể hiện sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế nhằm định hướng phát triển và điều khiển sự biến đổi một số biến số KTXH chủ yếu để đạt được mục tiêu đã định trước. Biểu hiện cụ thể của bản chất này: trước hết là thể hiện ở một loạt các mục tiêu KTXH cần đạt được trong một khoảng thời gian đã định sẵn; kế tiếp là cách thức tác động, hướng dẫn, điều khiển của Chính phủ để thực hiện mục tiêu đặt ra. Bản chất của KHH là giống nhau nhưng biểu hiện cụ thể của nó lại khác nhau trong mỗi nền kinh tế. Trong nền kinh tế tập trung mệnh lệnh, KHH thể hiện ở sự khống chế trực tiếp của Chính phủ đối với những hoạt động KTXH thông qua quá trình đưa ra những quyết định pháp lệnh phát ra từ Trung ương. Các chỉ tiêu KH được xác định bởi các nhà KH Trung ương tạo nên một KH kinh tế quốc dân toàn diện và đầy đủ; nguồn nhân lực, vật tư chủ yếu và tài chính không phải được phân phối theo giá thị trường và điều kiện cung cầu mà 6 ENTER TEXT HERE phân phối theo các nhu cầu của KH tổng thể, theo những quyết định hành chính của các cấp lãnh đạo. Trong nền kinh tế thị trường, KHH là thể hiện sự nỗ lực có ý thức của Chính phủ trong quá trình thực hiện sự can thiệp ở tầm vĩ mô nền kinh tế quốc dân, trên cơ sở chủ động thiết lập mối quan hệ giữa khả năng và mục đích nhằm đạt được mục tiêu sử dụng có hiệu quả nhất những tiềm năng hiện có. KHH trong nền kinh tế thị trường được thể hiện ở các phương án lựa chọn, sắp xếp, khai thác và huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực cho phép để đạt được kết quả cao nhất. Các chỉ tiêu đặt ra trong KH là những định hướng phát triển một số lĩnh vực chủ yếu và cánh thức tác động của Chính phủ mang tính gián tiếp thông qua các chính sách định hướng và các công cụ của chính sách điều tiết vĩ mô. Như vậy, bản chất của KHH phát triển trong nền kinh tế thị trường là tính thuyết phục gián tiếp. Bảng 1: So sánh bản chất của KH trong cơ chế KHH tập trung và cơ chế thị trường Cơ chế KH hoá tập trung Cơ chế thị trường  KH mang tính chủ quan duy ý chí: xuất phát từ ý muốn chủ quan của nhà nước, không căn cứ vào tiềm lực thực tế và không gắn với nhu cầu thực sự của nền kinh tế quốc dân  KH gắn với thị trường: định hướng sự phát triển dựa trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng (=> khả thi), nhận thức được qui luật (=> khoa học), nắm bắt được nhu cầu (=> thực tiễn), vì thế => vững chắc hơn  KH thay thế cho thị trường, vì sự tồn tại của thị trường sẽ phá vỡ những cân đối cứng mà KH đã đề ra.  KH bổ sung hỗ trợ cho thị trường: thị trường chỉ giải quyết vấn đề ngắn hạn, riêng lẻ, vì lợi ích cục bộ. KH có cái nhìn dài hạn, mang tính đón bắt, vì lợi ích chung, toàn cục.  KH mang tính mệnh lệnh: giao chỉ tiêu và cấp phát nguồn lực, đồng thời chỉ định cả địa chỉ tiêu thụ  KH mang tính định hướng: Hoạt động như bộ khung làm cơ sở để hoạch định các chính sách đòn bẩy và các biện pháp gián tiếp để thực hiện định hướng  KH thiếu tính linh hoạt: vì là pháp lệnh nên mang tính cứng nhắc, mọi sự điều chỉnh KH chỉ là hình thức.  KH mang tính linh hoạt. Khi các điều kiện thị trường thay đổi thì KH cũng sẽ có sự điều chỉnh theo. 7 ENTER TEXT HERE Chính vì sự khác biệt về bản chất đó của KH trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có sự đổi mới cơ bản công tác KHH, từ tư duy đến qui trình và phương pháp lập KH. Việt nam hiện nay đang thực hiện quá trình cải cách kinh tế theo mô hình kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Công tác KH cũng đang được chuyển đổi phù hợp từ cơ chế KH tập trung sang KH định hướng phát triển, với ba nội dung chủ yếu: - Thứ nhất, chuyển từ cơ chế KHH tập trung phân bổ nguồn lực cho nền kinh tế bao gồm hai thành phần sở hữu quốc doanh và tập thể là chủ yếu sang cơ chế KHH theo phương thức khai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực cho nền kinh tế đa thành phần sở hữu. - Thứ hai, chuyển từ cơ chế KHH trực tiếp mang tính pháp lệnh với hệ thống chằng chịt các chỉ tiêu mang tính chất bao cấp cả đầu vào lẫn đầu ra sang cơ chế KHH định hướng gián tiếp với hệ thống cơ chế chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp. - Thứ ba, chuyển từ cơ chế KHH hiện vật, mang tính chất khép kín trong từng ngành, từng địa phương sang cơ chế KHH theo chương trình mục tiêu với sự kết hợp hài hoà giữa các ngành, các vùng, cả bên trong lẫn bên ngoài theo hướng tối ưu hoá và hiệu quả các hoạt động KTXH. Sự khác biệt trong bản chất kế hoạch hóa dẫn đến sự khác biệt trong bản chất của qyá trình soạn lập các bản kế hoạch. Thể hiện sự khác biệt này đuợc phản ánh qua bảng sau: Bảng 2. So sánh đặc trưng cơ bản của hai quá trình lập kế hoạch Đặc trưng Lập KH theo phương pháp truyền thống Lập kế hoạch thị trường Thực chất hoạt động Quá trình phân chia nguồn lực nhà nước và tiếp nhận nhiệm vụ từ cấp trên giao, kế hoạch của địa phương là triển khai một phần kế hoạch của cấp trên. - Chủ động thiết lập các mối quan hệ để hướng tới tương lai, xác định mục tiêu và tìm kiếm giải pháp phát triển KTXH cho chính ngành, địa phương. - KH ngành, địa phương xây dựng là kế hoạch của ngành, địa phương, xây dựng cho chính họ , do ngành, địa phương tự quyết định trên cơ sở không phá vỡ khung định hướng chung của cấp trên. 8 ENTER TEXT HERE Căn cứ chính cho kế hoạch - Nguồn lực do cấp trên cung cấp - Con số kiểm tra kế hoạch cấp trên. - Kiểm điểm tình hình thực hiện kế hoạch thời kỳ trước. - Đánh giá tiềm năng, các yếu tố nguồn lực và thực trạng phát triển ngành, địa phương. - Dự báo các yếu tố, môi trường bên trong, bên ngoài ngành, địa phương, tạo ra những điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức tác động đến khả năng khai thác huy động nguồn lực, thực hiện mục tiêu. - Thực hiện các mục tiêu quốc gia trong thời gian dài. Nội dung chính của kế hoạch - Phân chia cơ học kế hoạch trung hạn thành các kế hoạch ngắn hạn. - Xây dựng hệ thống chỉ tiêu toàn diện trong khoảng thời gian cụ thể phải thực hiện theo yêu cầu của cấp trên. - Quan tâm đến có thực hiện được chỉ tiêu cấp trên giao cho trong ngắn hạn hay không - Hướng tới tương lai trung và dài hạn. Quan tâm chủ yếu đến xác định Tầm nhìn, hướng đi và mục tiêu đạt tới của địa phương trong tương lai dài. - Là quá trình tự ra quyết định mang tính hệ thống nhưng tập trung vào các vấn đề quan trọng, các mục tiêu ưu tiên. - Quan tâm nhiều hơn đến tác động của việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đến mục tiêu và tầm nhìn mà ngành, địa phương hướng tới. - Quan tâm nhiều đến công tác TDĐG. Quy trình soạn lập Xây dựng một lần, mang tính thời vụ, các bước xây dựng theo thể chế thống nhất, có định kỳ điều chính kế hoạch. - Quy trình xây dựng mang tính chất lặp lại cao, không mang tính thời vụ, theo sự biến động của điều kiện môi trường và khả năng khai thác nguồn lực. - Khoảng thời gian thực hiện các bước trong xây dựng không giống nhau, tuỳ theo đặc điểm của mỗi ngành, địa phương. Giải pháp nguồn lực - Nguồn lực cấp trên cung cấp là chủ yếu - Chủ động tạo dựng khả năng khai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả nguồnlực của mọi thành phần kinh tế, 9 ENTER TEXT HERE bên trong và bên ngoài ngành, địa phương Phương pháp xây dựng và điều kiện áp dụng - Chủ yếu cơ chế từ trên xuống - Dựa vào cơ chế tập trung hoá cao về tư liệu sản xuất và nguồn lực xã hội. - Nguồn vốn ngân sách nhà nước là điều kiện cơ bản quyết định sự thành công trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch - Sử dụng sự tham gia của nhiều bên trong quá trình soạn lập kế hoạch, vai trò chủ động, sáng tạo của chính quyền nhà nước các cấp; đặc biệt nhấn mạnh đến là sự tham gia của cộng đồng dân cư - Cơ chế phi tập trung, phân cấp, giao quyền chủ động cho các ngành, địa phương. Đặc biệt nhân mạnh sự phân cấp kế hoạch, phân cấp ngân sách và nâng cao quyền lực 2.2. Sự khác nhau về hệ thống chỉ tiêu KH − Theo góc độ nội dung KHH, hệ thống chỉ tiêu KH được phân thành: Các chỉ tiêu kinh tế. Hệ thống này bao gồm các mục tiêu về kinh tế cần đạt được như tốc độ tăng trưởng GDP, chuyển dịch cơ cấu ngành, các mục tiêu phát triển vùng và các chỉ tiêu mang tính chất biện pháp như các yếu tố nguồn lực cần thiết cho tăng trưởng, các cân đối vĩ mô chủ yếu cần duy trì trong thời kỳ KH. Các chỉ tiêu xã hội bao gồm các chỉ tiêu về nâng cao phúc lợi xã hội, mức sống đân cư, các chỉ tiêu chất lượng cuộc sống, môi trường tự nhiên và xã hội, chỉ tiêu xoá đói giảm nghèo (XĐGN), công bằng xã hội v.v . Các chỉ tiêu lồng ghép các vấn đề xã hội trong phát triển kinh tế. Theo khía cạnh lồng ghép, cả nội dung kinh tế và xã hội đều được phản ánh trong một chỉ tiêu, các mục tiêu kinh tế và xã hội ràng buộc lẫn nhau hoặc mục tiêu xã hội đặt nhiệm vụ cho kinh tế phải giải quyết. Theo lịch sử KHH ở các nước, trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển, các KHPT thường tập trung chủ yếu vào các chỉ tiêu kinh tế nhằm mục đích thúc đẩy quá trình tăng trưởng sản xuất và dịch vụ. Khi nền kinh tế đã phát triển đến một mức độ nhất định, các mục tiêu xã hội ngày càng được chú trọng nhiều hơn và một xu thế mới là xây dựng các chỉ tiêu mang tính chất lồng ghép.Việc lồng ghép các biến xã hội trong các chỉ tiêu kinh tế, hoặc là một biến xã hội này lồng trong một chỉ tiêu xã hội khác có nhiều tác dụng sẽ cho phép thống nhất được các mục tiêu kinh tế và xã hội, bảo đảm sự ràng buộc lẫn 10 [...]... Chiến lược - Quy hoạch - Kế hoạch có mối quan hệ hữu cơ Quy hoạch, kế hoạch là bước cụ thể hoá của chiến lược, kế hoạch hàng năm là bước cụ thể hoá của kế hoạch 5 năm Chiến lược xác định định hướng lớn và mục tiêu dài hạn (10-20 năm) về phát triển KTXH của đất nước KH 5 năm là bước cụ thể hoá để thực hiện từng bước các mục tiêu của chiến lược KH hàng năm là kế hoạch hành động nhằm đạt được các mục tiêu... bảo sản xuất ra các đầu ra o Kiểm tra mối liên hệ giữa các đầu ra và đóng góp của các đầu ra vào kết quả mong đợi − Quản theo kết quả hướng các cơ quan hoạch định KH vào việc: o Xác định các kết quả dự kiến một cách thực tiễn cũng như mối quan hệ nhân quả giữa việc đạt được các mục tiêu ngắn hạn với việc góp phần đạt được các mục tiêu trung và dài hạn của KH, chính sách o Xác định rõ các đầu ra cần... các thông tin dự báo, các chỉ dẫn chính; Viện Phát triển cũng đưa ra các dự báo kế hoạch Quá trình xây dựng chỉ dẫn soạn thảo kế hoạch là quá trình phối hợp giữa các Bộ, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân thông qua các hội nghị nghiên cứu phối hợp (2) Giai đoạn xây dựng KH của bộ ngành được thực hiện bằng nhóm công tác lập kế hoạch Bao gồm trong nhóm này là: trợ Bộ trưởng, đại diện... CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH TẠI VIỆT NAM 1 Phương thức quản theo kết quả 1.1 Sự cần thiết phải chuyển sang quản theo kết quả Phương thức quản truyền thống chủ yếu dựa trên cơ chế kiểm soát theo đầu vào hoặc qui trình Có nghĩa là khi xây dựng một KH hoặc ban hành một chính sách, các cơ quan quản thiên về kiểm soát, theo dõi xem việc thực hiện KH, chính sách của các đơn vị có phù hợp với các qui... chính sách đó 1.2 Khái niệm về chuỗi kết quả và các cấp độ kết quả trong KH Theo OECD, quản theo kết quả là một phương thức quản tậo trung vào hiệu lực thực hiện của KH, chính sách và việc đạt được đầu ra, kết quả2 hay tác động của KH, chính sách đó 1 Bao gồm cả hiệu quả về mặt kinh tế và hiệu quả về mặt xã hội 2 Có một sự trùng lắp về dịch thuật liên quan đến thuật ngữ “kết quả” mà hiện nay chưa... đầu ra Quản theo đầu ra sẽ quan tâm đến sự hiện hữu của công trình thủy lợi đúng thời hạn và đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng như đã cam kết - Kết quả (outcomes) là các tác động, ảnh hưởng đến cộng đồng (chủ ý hoặc không chủ ý) từ quá trình tạo ra một đầu ra hoặc nhóm các đầu ra Kết quả kế hoạch (dự kiến) là mục tiêu của chính phủ cố gắng đạt được thông qua việc mua sắm các đầu ra Các kết quả có... của các bản quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, quy hoạch phát triển KTXH vùng lãnh thổ và các chương trình phát triển dài hạn của đất nước Đồng thời, KHPT KTXH cấp quốc gia được tổng hợp từ các KHPT của các ngành, lĩnh vực và các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Đó là văn bản hoạch định các hoạt động về KTXH của cả nước thể hiện bằng mục tiêu tổng quát, 28 ENTER TEXT HERE các nhiệm vụ cụ thể, các. .. mới công tác KH ở các ngành và tiểu ngành IV PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH THEO KHUNG LOGIC 1 Hai giai đoạn chính của phương pháp lập KH theo Khung Logic Quá trình lập KH nói chung bao gồm hai giai đoạn chính là Giai đoạn phân tích và Giai đoạn lập KH (hay còn gọi là giai đoạn hoạch định) Phần này sẽ trình bày các giai đoạn của phương pháp lập KH theo khung logic, hay còn gọi là lập KH theo kết quả Có bốn... logic nội tại và các rủi ro; xác định các chỉ số/chỉ tiêu có thể đo lường được thành tựu dự án 2 Lập kế hoạch/ lịch trình hoạt động Activity scheduling –xác định trình tự của các hoạt động và mức độ phụ thuộc lẫn nhau của các hoạt động; ước đoán thời lượng và phân công trách nhiệm cho người thực hiện 3 Lập kế hoạch nguồn lực/Resource scheduling - từ lịch trình hoạt động, xây dựng kế hoạch đầu vào và... một cách đúng đắn hoạt động và kết quả hoạt động của các cơ quan Chính phủ dựa trên các mục tiêu, tiêu chí đánh giá đã được xác lập trong các kế hoạch hoạt động, dự toán ngân sách của KH, chính sách 22 ENTER TEXT HERE 2 Những tiếp cận mới trong công tác lập KH ở Việt Nam hiện nay Hiện nay để phù hợp và đáp ứng yêu cầu của công tác KHH trong nền kinh tế thị trường, nhiều cách tiếp cận mới trong lập . 1 CÁC NGUYÊN LÝ VỀ LẬP KẾ HOẠCH Th.S. Vũ Cương Đại học Kinh tế Quốc dân Bài đọc này nhằm hệ thống hoá lại các lý luận giải thích cho vai trò của kế hoạch. hiện các mục tiêu quốc gia trong thời gian dài. Nội dung chính của kế hoạch - Phân chia cơ học kế hoạch trung hạn thành các kế hoạch

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. So sỏnh đặc trưng cơ bản của hai quỏ trỡnh lập kế hoạch Đặc trưngLập KH theo phương  - CÁC NGUYÊN LÝ VỀ LẬP KẾ HOẠCH

Bảng 2..

So sỏnh đặc trưng cơ bản của hai quỏ trỡnh lập kế hoạch Đặc trưngLập KH theo phương Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1. Cỏc nội dung đỏnh giỏ tiềm năng phỏt triển nụng nghiệp - CÁC NGUYÊN LÝ VỀ LẬP KẾ HOẠCH

Bảng 1..

Cỏc nội dung đỏnh giỏ tiềm năng phỏt triển nụng nghiệp Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2. Nội dung đỏnh giỏ thực trạng phỏt triển kinh tế ngành NN - CÁC NGUYÊN LÝ VỀ LẬP KẾ HOẠCH

Bảng 2..

Nội dung đỏnh giỏ thực trạng phỏt triển kinh tế ngành NN Xem tại trang 37 của tài liệu.
a. Cỏc chỉ số kinh tế  cơ bản - CÁC NGUYÊN LÝ VỀ LẬP KẾ HOẠCH

a..

Cỏc chỉ số kinh tế cơ bản Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3. Đỏnh giỏ hiện trạng hạ tầng kỹ thuật nụng nghiệp nụng thụn - CÁC NGUYÊN LÝ VỀ LẬP KẾ HOẠCH

Bảng 3..

Đỏnh giỏ hiện trạng hạ tầng kỹ thuật nụng nghiệp nụng thụn Xem tại trang 38 của tài liệu.
b. Thực trạng phỏt triển cỏc tiểu ngành - CÁC NGUYÊN LÝ VỀ LẬP KẾ HOẠCH

b..

Thực trạng phỏt triển cỏc tiểu ngành Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4: Đỏnh giỏ thực trạng cỏc lĩnh vực xó hội khu vực nụng thụn - CÁC NGUYÊN LÝ VỀ LẬP KẾ HOẠCH

Bảng 4.

Đỏnh giỏ thực trạng cỏc lĩnh vực xó hội khu vực nụng thụn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4. Ma trận phõn tớch SWOT – khuụn khổ xỏc lập chiến lược và mục tiờu Cơ hội - CÁC NGUYÊN LÝ VỀ LẬP KẾ HOẠCH

Bảng 4..

Ma trận phõn tớch SWOT – khuụn khổ xỏc lập chiến lược và mục tiờu Cơ hội Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 5. Vớ dụ về tổng hợp cỏc vấn đề chiến lược then chốt của ngành theo SWOT - CÁC NGUYÊN LÝ VỀ LẬP KẾ HOẠCH

Bảng 5..

Vớ dụ về tổng hợp cỏc vấn đề chiến lược then chốt của ngành theo SWOT Xem tại trang 44 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan