Phương hướng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005

42 1.2K 2
Phương hướng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương hướng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Việt Nam trong những năm qua đã đạt dới sự lãnh đạo của Đảng đã đạt đợc những thành tựu to lớn về kinh tế xã hội, nền kinh tế đã từng bớc phát triển, đời sống của ngời dân đang từng bớc cải thiện nâng cao. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì chúng ta còn nhiều vấn đề còn tồn tại, trong đó đói nghèo là một vấn đề đang còn nhiều búc xúc. Đói nghèo là không chỉ là sự nhức nhối về kinh tế, cản trở thách thức sự phát triển mà còn liên quan đến toàn bộ đến toàn bộ các mặt của đời sống xã hội. Đói nghèo thờng làm phát sinh nhiều tệ nạn có tính chất lây lan làm mất ổn định xã hội, ảnh hởng xấu tới chính trị. Đặc biệt khi có sự phân hoá giàu nghèo, phân thành giai cấp, có nguy cơ chệch hớng xã hội chủ nghĩa, suy giảm nền tảng xã hội, chính trị. Nó là vấn đề quan tâm hàng đầu hiện nay hầu hết mọi quốc gia trong đó có nớc ta. Xuất phát từ tính chất quan trọng đó, dới sự hớng dẫn tận tình của GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng, em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài Phơng hớng giải pháp xoá đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2001-2005. Đề tài gồm những nội dung chủ yếu sau: Chơng I: Những lý luận chung. Chơng II: Thực trạng nguyên nhân đói nghèo Việt Nam. Chơng III: Phơng hớng giải pháp. Đề tài của em còn nhiều thiếu sót, mong nhận đợc sự góp ý của thầy, cô để những bài viết sau em hoàn thành tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng i: Lý luận chung i. mối quan hệ giữa tăng trởng công bằng xã hội . 1. Các thớc đo đánh giá tăng trởng kinh tế công bằng xã hội. 1.1. Thớc đo mức độ tăng trởng nhu cầu xã hội của con ngời. Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến sự phát triển bền vững của đất nớc mà nội dung của sự phát triển bền vững trớc hết là đảm bảo tăng trởng kinh tế công bằng xã hội. Tăng trởng kinh tế là sự gia tăng về thu nhập của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thờng là 1 năm). tăng trởng kinh tế thờng đợc đánh giá bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP), hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP). Hai chỉ tiêu này đều phản ánh toàn bộ giá trị sản phẩm cuối cùng dịch vụ do hoật động của nền kinh tế tạo ra, chúng chỉ khác nhau về phạm vi tính toán. Tăng trởng kinh tế có thể tính bằng mức gia tăng tuyệt đối, xác định quy mô tăng trởng (Y = YtY0) . Tăng trởng kinh tế cũng có thể tính bằng mức gia tăng tơng đối, xác định tốc độ tăng trởng kinh tế (g=Y/Y0). Để so sánh xếp loại mức độ tăng trởng của các nớc, Liên Hợp Quốc Ngân hàng thế giới sử dụng chỉ tiêu mức thu nhập bình quân thu nhập đầu ngời (GDP/nguời), chỉ tiêu này phản ánh khả năng nhu cầu vật chất cho ngời dân. Phát triển kinh tế đợc hiểu là sự biến đổi kinh tế về mọi mặt, bao gồm sự biến đổi quy mô sản lợng nền kinh tế, sự biến đổi cơ cấu nền kinh tế sự biến đổi về mặt xã hội của con ngời. Con ngời không chỉ có nhu cầu vật chất, mà còn có nhu cầu đợc chăm sóc sức khoẻ, nhu cầu đợc học hành, nâng cao trình độ tri thức chuyên môn, cũng nh có nhu cầu công ăn việc làm. nh vậy tăng trởng kinh tế đáp ứng nhu cầu xã hội của con ngời là hai mặt cơ bản trong nội dung phát triển kinh tế. Tăng trởng kinh tế là điều kiện cơ bản để nâng cao đời sống vật chất tinh thần của con ngời. Còn việc mang lại ấm no thoả mãn nhu cầu xã hội cho con ngời là mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế. Đối với một đất nớc, để đo nhu cầu xã hội của con ngời có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu, nhng chỉ tiêu cơ bản đó là: 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Các chỉ tiêu phản ánh trình độ chăm sóc sức khoả, tuổi thọ bình quân, tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh, tỷ lệ trẻ em dợc tiêm phòng dịch, số ngời dân trên một bác sỹ, tỷ lệ chi tiêu cho công cộng sức khoẻ trong tổng chi tiêu công cộng của chính phủ - Các chỉ tiêu phản ánh trình độ văn hóa giáo dục: tỷ lẹ ngời biết chữ, số năm đi học bình quân, tỷ lẹ chi cho giáo dục trong tổng chi tiêu của đất nớc Để so sánh trình độ phát triển của các nớc Liên Hợp Quốc dã sử dụng chỉ tiêu GDP/ngời. Nhng thực tế cho thấy không p0hải nớc nào có thu nhập cao thì trình độ dân trí cũng cao. Chính vì vậy, năm 1990, cơ quan phát triển con ngời của Liên Hợp Quốc đã đa ra chỉ số phát triển con ngời (HDI). Đay là chỉ tiêu kết hợp lợng hoá từ ba chỉ tiêu pảhn ánh nhu cầu co bản của con ngời đó là: chỉ tiêu tuổi thọ bình quân, chỉ tiêu trình độ văn hoá chỉ tiêu GDP/ngời. Chỉ số HDI đợc đa ra để so sánh trình độ phát triển của các nớc đã làm đã làm đảo lộn vị trí nhiều nớc so với cách xếp hạng theo chỉ tiêu GNP/ngời. Chỉ số HDI đã chỉ rõ, nhiều nớc có thu nhập cao, nhng do chính sách kinh tế-xã hội không chú ý đén việc nâng cao dân trí một cách thích đáng, nên vị trí của nớc đó xếp theo chỉ số HDI bị giảm, nhng một số nớc khác tuy thu nhập thấp hơn, nhng do nhàn nớc đã chú ý đến việc phát triển y tế, giáo dục nên vị trí đợc nâng cao lên. 1.2. Thớc đo mức độ bình đẳng trong phân phối thu nhập. Bên cạnh các chính sách kinh tế-xã hội đã đợc đề cập qua chỉ số HDI, một vấn đề khác cũng đợc xem xét là vấn đề phân phối thu nhập. Thực tế cho thấy, nhiều quốc gia, sau một thời gian mặc dù có tốc độ tăng trởng kinh tế rõ rệt, những đời sống của con ngời dân vẫn mức nghèo khổ, thất nghiệp gia tăng một số nớc đông dân hầu nh không đợc hởng thành quả do tăng trởng đem lại, trong khi nhóm ngời giàu có vẫn tiếp tục giàu thêm. Rõ ràng tăng trởng là điều kiện cần nhng cha đủ để cải thiện đời sống vật chất các vấn đề của xã hội cho nhân dân. có thể đo đợc mức độ bình đẳng trong phân phối thu nhập. Các nhà kinh tế học xã hội học đã đa ra nhiều cách đo, nhng một trong những công cụ biểu đạt mức độ bất bình đẳng đợc sử dụng nhiều nhất là đờng 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cong Lorenz hệ số Gini. Để nghiên cứu mức độ chênh lệch trong phân phối thu nhập, ngời ta thờng chia dân số của một nớc ra làm năm nhóm, mỗi nhóm có 20% dân số, từ nhóm thu nhập thấp nhất đến nhóm có thu nhập cao nhất. thông thờng, thu nhập của nhóm ngời nghèo bao giờ cũng đợc quan tâm trớc tiên. mọi ngời thờng xem xét: tỷ lệ phần trăm trong tổng thu nhập của 10%, 20%, 50% dân số có thu nhập thấp nhất là bao nhiêu. Các nhà thống kê học cũng tìm ra một thớc đo có thể biểu diễn cụ thể hơn lợng hoá đợc mức đoọ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, đó là hệ số Gini. Hệ số Gini đợc tính toán trên cơ sở đờng cong Lorenz. Nếu phần diện tích đợc giới hạn bởi đờng 45 đờng cong Lorenz đợc ký hiệu là a thì hệ số Gini đợc ính nh sau Hệ số Gini =(diện tích (a)) / (diện tích tam giác OAB) Có thể thấy về mặt lý thuyết, giá trị của hệ số Gini là từ 0 đến 1. Nng thực tế giá trị của hệ số Gini chỉ nằm trong khoảng từ 0 đến 1. Dựa vào những số liệu thống kê nhiều năm, của nhiều nớc, Ngân hàng thế giới nhận thấy, trong thực tế giá tri của hệ số Gini biến động từ 0,3 đến 0,5; đối với những nớc có thu nhập trung bình hệ số Gini biến động từ 0,4 đến 0,65; đối những nớc có thu nhập cao thì hệ số biến động trong khoảng 0,2 đến 0,4. Từ đó, Ngân hàng thế giới cũng đa ra nhận xét rằng hệ số Gini tốt nhất thờng xoay quanh 0,3. 1.3. Thớc đo đánh giá sự nghèo khổ. Việc phân chia các nhóm dân c giàu nghèo theo phơng pháp sử dụng đ- ờng cong Lorenz hệ số Gini đợc coi là sự đánh gía giàu nghèo một cách tơng đối theo tơng quan xã hội. Ngân hàng thế giới với mục tiêu hàng đầu là đấu tranh chóng nghèo khổ các nớc đang phát triển, đã đa ra quan điểm nghèo khổ tính theo số calo tối thiểu cần thiết cho một ngời để sống, tức là khoảng 2100calo/ngời/ngày, những hộ gia đình không đảm bảo đợc mức này là những hộ nghèo khổ. Tiêu chuẩn này đợc tính chung cho tất cả các nớc trên thế giới, do đó nghèo khổ theo tiêu chuẩn này đợc gọi là nghèo khổ tuyệt đối. Theo mức giá chung của thế giới, để đảm bảo mức 2100 calo/ngời/ngày thì cần ít nhất là 370 USD/ngời/năm. Theo tiêu chuẩn này, thế giới có khoảng 1,3 tỷ ngời nghèo đói, mỗi năm số ngời này tăng lên 1,8%, bằng với tốc độ tăng dân số của các 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nớc đang phát triển. Các khu vực có ngời nghèo nhiều nhất thế giới là Châu Phi Châu á, trong đó 80% số hộ nghèo khổ sống nông thôn, 20% phần trăm còn lại sống các khu chuột của thành phố. Nếu tính theo giới tính thì có khoảng 70% ngời nghèo là phụ nữ vì họ thờng bị trả lơng thấp hơn nam giới, là những ngời đầu tiên bị sa thải việc ít có cơ hội học hành so với nam giới. Nếu theo tiêu chuẩn này của Ngân hàng thế giới thì Việt Nam những ngời nghèo khổ có mức thu nhập dới 4.000.000 VND/ngời/năm (theo tỷ giá năm 1993). Nhng nếu quy về mức năng lợng 2100 calo/ngời/ngày theo sức mua của đồng tiền Việt Nam, Ngân hàng thế giới cho rằng: mức nghèo đói trung bình của Việt Nam là 1.090.000 VND/ngời/năm, nếu tính riêng theo khu vực thì mức nghèo đói trung bình thành thị là 1.293.000 VND/ngời/năm, khu vực nông thôn là 1.040.000 VND/ngời/năm. Nếu nhìn nhận đói nghèo theo nghĩa hẹp, nghĩa là chỉ tính nhu cầu tối thiểu về lơng thực thực phẩm thì Bộ lao động thơng binh xã hội, Tổng cục thống kê Việt Nam cho rằng: hộ nghèo là hộ thiếu ăn nhng không đứt bữa; mặc không lành không đủ ấm, không có khả năng phát triển sản xuất hộ đói là hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, con cái không đợc học hành, ốm đau không có tiền chữa trị. Theo cách hiểu này hộ nghèo đói Việt Nam đợc đánh giá nh sau: mức thu nhập của hộ nghèo thành thị là dới 70.000 VND/ng- ời/tháng; hộ đói thành thị có thu nhập dới 50.000 VND/ngời/tháng, nông thôn là dới 30.000 VND/ngời/tháng. 2. Các quan điểm về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế công bằng xã hội 2.1. Quan điểm của SimomKuznets. SimomKuznets là nhà kinh tế học ngời Mỹ. Năm 1971, trong tác phẩm sự tăng trởng kinh tế của các nớc, ông đã đa ra lý thuyết phát triển cân bằng. Theo ông, phát triển là một quá trình cân bằng trong đó các nớc tiến lên một b- ớc vững chắc. Trong tác phẩm này, Kuznets cũng chú ý tới mối quan hệ giữa tông sản phẩm quốc dân bình quân đàu ngời sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. Dựa vào số liệu thu thập đợc các nớc có mức thu nhập cao, thấp khác nhau trong một thời gian dài, ông cho răng mối quan hệ này có dạng hình chữ U ngợc. Theo Kuznets, một số nớc nghèo mức độ bất bình đẳng 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trong phân phối thu nhập là thấp, thể hiện hệ số Gini khá nhỏ (hệ số Gini khoảng 0,2-0,3). Nhng khi nền kinh tế tăng trởng hơn thì thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên, sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập cũng tăng lên đạt cực đại mức trung bình của mức thu nhập. Sau đó, mặc dù nền kinh tế tiếp tục tăng trởng, thu nhập bình quân đầu ngời tiếp tục tăng nhng sự không công bằng ttrong phân phối thu nhập sẽ giảm dần cho đến khi thu nhập bình quân đầu ngời dạt tới mức đặc trng của một nớc công nghiệp phát triển. Thông qua các số liệu thống kê của Ngân hàng thế giới, nhiều nhà kinh tế học hiện đại cho rằng mô hình của ông vẫn đúng trong điều kiện nay. Tuy vậy, trong mô hình của mình, SimomKuznets mới chỉ ra đợc xu h- ớng vận động có tính quy luật của mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế công bằng xã hội, ông cha lý giải vì sao lại có tính quy luật đó vai trò của nhà nớc trong quá trình vận động của mối quan hệ này. 2.2. Quan điểm của A.Lewis Lewis là nhà kinh tế học gốc Jamaica. Năm 1955, trong tác phẩm Lý thuyết phát triển kinh tế, ông đã trình bày mô hình d thừa lao động cũng nh nghiên cứu mối quan hệ giữa hai khu vực: nông nghiệp công nghiệp. Dựa vào luận điểm của Ricardo cho rằng lợi nhuận trong nông nghiệp có xu hớng giảm dần vì để mở rộng sản xuất, nông nghiệp ngày càng phải sử dụng đất đai xấu hơn, dẫn đến chi phí sản xuất ngày càng tăng; chính vì vậy nông thôn có lao động d thừa; khi đất đai là giới hạn của sự phát triển nông nghiệp thì cần phải chuyển bớt số lao động d thừa trong nông nghiệp sang khu vực công nghiệp A. Lewis cho rằng: muốn lôi kéo đợc lao động d thừa từ nông nghiệp sang công nghiệp thì các xí nghiệp công nghiệp phải trả tiền công tơng xứng với mức tiền công tối thiểu mà những lao động này kiếm đợc nông thôn. Nhng đến một mức nào đó nó sẽ làm ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp. Khi đó lao động sẽ trở nên đắt hơn, do vậy, các chủ xí nghiệp công nghiệp phải trả tiền công cao hơn mới đủ sức lôi kéo lao động từnông nghiệp sang công nghiệp. Quan điểm trên của A. Lewis có thể đi đến kết luận: thời gian đầu của quá trình tăng trởng thì bất đẳng tăng lên vì quy mô sản xuất của nông nghiệp ngày càng mở rộng làm cho lao động từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp ngày càng tăng, nhng tiền công của công nhân nói chung vẫn mức tối thiểu 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhng thu nhập của các nhà t bản tăng lên do mở rộng quy mô sản xuất. Vì thế trong giai đoạn này, đại bộ phận những ngời lao động nghèo khổ, chỉ có một số ít các nhà t bản trở nên giàu có. Nhng sang giai đoạn sau của quá trình tăng tr- ởng bất bình đẳng giảm bớt vì khi lao động d thừa đã đợc hút hết vào khu vực công nghiệp thì lao động trở thành một yếu tố khan hiếm của sản xuất. Khi đó nhu cầu lao động tăng lên đòi hỏi tiền lơng cũng phải tăng lên sự tăng lên này dẫn đến sự giảm bớt bất bình đẳng. Nh vậy, theo Lewis, tăng trởng diễn ra trớc, bình đẳng diễn ra sau, chỉ trên cơ sở tăng trởng mới dẫn đến làm giảm bớt bất bình đẳng xã hội. Song sự bất bình đẳng không chỉ là kết quả của sự tăng trởng mà còn là điều kiện cần thiết của tăng trởng. Trong sự bất bình đẳng đó, những ngời có thu nhập cao sẽ giành một phần đáng kể thu nhập của mình cho tích luỹ, dẫn đến tăng đầu t, từ đó thúc đảy phát triển kinh tế nhanh hơn. Vì vậy, các cố gắng để phân phối lại thu nhập một cách vội không đúng lúc sẽ dẫn đến nguy cơ bóp nghẹt sự tăng trởng kinh tế. 2.3. Quan điểm của Harry Oshima. H.oshima là nhà kinh tế học Nhật Bản, dựa vào những luận điểm của Ricardo về mối quan hệ giữa khu vực nông nghiệp công nghiệp, ông đã đi sâu nghiên cứu mối quan hệ này trong điều kiện một nền nông nghiệp lúa nớc có tính thời vụ cao. Trong tác phẩm Tăng trởng kinh tế Châu á gió mùa, H.oshima đã đa ra một mô hình tăng trởng mới gắn liền với giải quyết vấn đề công bằng xã hội. Theo H.oshima, do nền nông nghiệp có tính thời vụ cao có lúc thiếu lao động, lại có lúc thừa lao động. Do đó trong thời kỳ đầu có thể tăng năng suất lao động bằng cách giảm tình trạng thiếu việc làm trong luc nông nhàn. Giải pháp cơ bản để giảm tình trạng thiếu việc làm là tăng vụ, đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, phát triển chăn nuôi, trồng cây công nghiệp cây lâm nghiệp. Vì có việc làm nhiều hơn, nên thu nhập của nông dân cũng sẽ đợc tăng lên, giảm bớt sự bất bình đẳng trong thu nhập giữa nông thôn thành thị. Khi thu nhập tăng lên nông dân bắt đầu có tích luỹ có thể tăng đầu t cho sản xuất, nhờ vậy nông nghiệp đợc tăng trởng nhanh hơn. Đồng thời nhà nớc phải có chính sách hỗ trợ 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nông nghiệp về cơ sở hạ tầng nh thuỷ lợi, giao thông, điện để nông nghiệp phát triển nhanh hơn. Tiếp theo, do nông nghiệp đã đợc phát triển mức độ nhất định có thể cho phép đa dạng hóa ngành nghề nông thôn. ngoài các hoạt động nông nghiệp, các hoạt động chế biến lợng thực thực phẩm, thủ công mỹ nghệ cũng ngày càng đợc phát triển. Điều này đòi hỏi có sự hoạt động đồng bộ từ sản xuất, vận chuyển tiêu thụ, đến các hoạt động dịch vụ hỗ trợ nh tín dụng, cung cấp nguyên liệu, công cụ sản xuất cho công nghiệp. Nh vậy, phát triển nông nghiệp đã tạo điều kiện mở rộng thị trờng cho công nghiệp, do đó thúc đẩy mở rộng sản xuất cong nghiệp thúc đẩy dịch vụ phát triển. Điều đó tạo nên sự dịch chuyển lao đọng từ nông nghiệp sang công nghiệp các ngành dịch vụ. Quá trình nh vậy diễn ra trong một thời gian dài cho đến khi khả năng tăng việc làm vợt quá tốc độ tăng lao động, làm cho lao động bắt đầu khan hiếm, tiền công lao động thực tế tăng lên, điều này sẽ làm giảm bớt sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. Sau đó, cùng với quá trình phát triển công nghiệp, tiền lơng trong nông nghiệp cũng dần dần đợc tăng lên. Khi đó xuất hiện xu hớng sử dụng máy móc thay thế lao động chân tay, vì lúc này sử dụng máy móc rẻ hơn. Trong điều kiện đó, có thể chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp thành phố, trong khi đó nông thôn sản xuất l- ơng thực vẫn tiếp tục tăng. Khi các ngành công nghiệp phát triển, có thể tìm dợc thị trờng xuất khẩu mạnh mẽ, sẽ tăng sứt hút lao động mạnh hơn nữa. Điều này dẫn đến cầu về lao động vợt quá cung về lao động. Do đó, nông thôn đạt đến mức đủ việc làm, tiền công cũng tăng lên, nh vậy, theo H.Oshima, tăng trởng kinh tế sẽ kéo theo vấn đề công bằng xã hội. khi công bằng xã hội đạt đến mức độ nào đó lại là tiền đề thúc đẩy tăng trởng kinh tế hơn nữa. 2.4. Quan điểm của Đảng Nhà nớc Việt Nam về giải quyết mối quan giữa tăng trởng kinh tế công bằng xã hội. Qua 10 năm đổi mới, nền kinh tế đã vợt qua đợc giai đoạn khủng hoảng, bớc đầu đi vào giai đoạn phát triển, có vị trí xứng đáng trong khu vực trên thế giới. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong giai đoạn này, Đảng ta từng bớc xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế công bằng xã hội. Đảng ta coi việc giải quyết này là một trong những nội dung cơ bản đảm bảo tính định hớng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển. Đaih hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng chỉ rõ tăng trởng kinh tế phải luôn gắn liền với tiến bộ công bằng xã hội. Công bằng xã hội không chỉ đợc thực hiện trong phân phối kết quả sản xuất, mà còn đợc thực hiện khâu phân phối t liệu sản xuất, việc tạo ra những điều kiện giúp mọi ngời phát huy tốt năng lực của mình. Về phân phối thu nhập chính sách của Đảng ta là: - Phân phối theo kết quả lao động là hình thức phân phối chủ yếu trong điều kiện hiện nay của nớc ta. Thực hiện theo hình thức này sẽ gắn đợc kết quả ngời lao động với lợi ích ngời lao động, có nh vậy mới thúc đẩy, kích thích họ làm việc với năng suất cao. - Để giảm bớt sự bất bình đẳng, bên cạnh phân phối theo kết quả lao động là chủ yếu, Đảng ta coi trọng hình thức phân phối phân phối dựa trên mức đóng góp của các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh. Các nguồn lực đây là vốn, tài sant\r, công cụ sản xuất Hình thức phân phối này cho phép huy động thu hut mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế tham gia vào quá trình tăng trởng phát triển kinh tế. Đến lợt nó, kết quả tăng trởng sẽ cho phép giảm bớt sự bất bình đẳng trong xã hội. - Bên cạnh hình thức phân phối theo lao động phân phối theo tài sản, Việt Nam còn coi trọng hình thức phân phối theo phúc lợi xã hội Trong điều kiện còn có sự bất bình đẳng trong thu nhập việc thực hiện phân phối qua phúc lợi xã hội có tác dụng tích cực để làm giảm sự bất bình đẳng đó. - Trong đờng lối phát triển kinh tế đi đôi với công bằng xã hội, Đảng ta đã xác định đợc một điểm rất quan trọng cần đợc tháo gỡ trớc hết là khu vực nông nghiệp nông thôn. Cụ thể là phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển văn hoá xã hội, bảo vệ môi trờng nông thôn nhằm nâng cao đời sóng vật chất, tinh thần nông thôn. Đặc biệt là phải quan tâm đến vùng nghèo, ngời nghèo đang 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 bị tụt hậu trong quá trình phát triển. Quan điểm của Đảng ta là, phát triển nông thôn do nhân dân làm chính, Nhà nớc hỗ trợ tích cực. II. Những lý luận chung về xoá đói giảm nghèo. 1. Khái niệm, bản chất đặc trng của đói nghèo. 1.1. Khái niệm: Theo từ điển tiếng Việt nghèo là tình trạng không, hoặc có rất it những gì thuộc nhu cầu tối thiểu của đới sống vật chất Đói nghèo là không có gì để ăn Vấn đề đói nghèo xoá đói giảm nghèo đã đợc nhiều tác giả đề cập đến trên những giác độ khác nhau. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà môic tác giả lựa chọn các tiêu chí khác nhau để xác định tình trạng nghèo đói. Nhng tập trung thống nhất một số điểm: - Đói nghèo là vấn đề cấp bách của nhiều quốc gia, đặc biệt nan giải các nớc chậm phát triển. - Trên thế giới có nớc nghèo nớc giàu đợc phân loại trong sự so sánh lẫn nhau theo những tiêu chí phù hợp với trình độ phát triển kinh tế. - Trong một nớc cũng có tình trạng một bộ phận dân c giàu có một boọ phận dân c nghèo đói hơn. - Bản thân những nhóm dân c nghèo đói cũng phân thành nhiều loại: mpptj bộ phận không đủ ăn gọi là đói, một bộ phận theo nghĩa là không có đủ điều kiện để thoả mãn các nhu cầu cơ bản của họ. nớc ta chia nghèo đói thành nghèo đói tuyệt đối, thiếu đói đói day gắt 1.2. Bản chất: Nghèo đói không đơn giản là có ít tiền. Đó có thể là sự cách biêth oá về văn hoá xã hội, nó có thể là thiếu thông tin liên lạc, kinh nghiệm ứng xử trong các tình huống khó khăn. Nghèo đói cũng có thể là khả năng bị tổn thơng rất cao, tới mức sự khủng khoảng về sức khoẻ, hay một vụ mùa bị thất bại có thể dẫn tới việc bán tài sản rơi vào nợ nần. Đó cũng có thể là việc tác động đến những quyết định có ảnh hởng đến đời sống của mình. Nghèo đói cũng có nghĩa là bị yếu thế ngay trong hộ gia đình của mình. 10 [...]... Chuẩn nghèo chung là 1160363 đồng/ngời/năm Chuẩn nghèo LTTP là 749723 đồng/ngời/năm Thời kỳ 1996-2000: Chuẩn nghèo chung: 1789817 đồng/ngời/năm hay 149000 đồng/ngời/tháng Chuẩn nghèo theo LTTP 128633 đồng/ngời/năm hay 107200 đồng/ngời/tháng Chơng ii: thực trạng xoá đói giảm nghèo Việt Nam I- Thực trạng đói nghèo Việt Nam 1 Việt Nam đợc xếp vàp nhóm các nớc nghèo của thế giới Tỷ lệ đói nghèo của Việt. .. cơ sở các dịch vụ xã hội cơ bản II- Nguyên nhân ảnh hởng đến đói nghèo 1 Nguồn lực hạn chế nghèo nàn Ngời nghèo thờng thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào vòng luẩn quẩn của nghèo đói thiếu nguồn lực Ngời nghèo có khả năng tiếp tục nghèo vì họ không thể đầu t vào nguồn vốn nhân lực của họ Ngợc lại, nguồn vốn nhân lực thấp lại cản trở họ thoát khỏi nghèo đói Các hộ nghèo có rất ít đất đai và. .. nguy cơ dễ lún sâu vào nghèo đói Do đó, việc tìm kiếm các giải pháp giảm nhẹ các hậu quả thiên tai đợc coi nh là một phần quan trịng của quá trình xoá đói giảm nghèo 5 Sức khoẻ yếu kém cũng là nhân tố nhân tố chính đẩy con ngời vào tình trạng nghèo đói trầm trọng Vấn đề sức khoẻ kém ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập chi tiêu của ngời nghèo làm họ vớng vào vòng luẩn quẩn của đói nghèo Họ phải gánh... cơ bản để giải quyết nạn đói nghèo Việt Nam Cả nớc hiện nay còn 2,6 triệu hộ nghèo đói, 1498 xã có tỉ lệ đói nghèo trên 40%, gần 500 xã cha có đờng giao thông đến trung tâm xã, trờng học, trạm y tế xã, nớc sinh hoạt còn thiếu 3.2 Chuẩn mực đói nghèo Có nhiều tiêu chí để xác định chuẩn mực của đói nghèo: - Lấy lơng thực làm cơ sở Lấy thu nhập làm cơ sở Lấy tài sản cơ bản làm cơ sở (nhà ở, gia súc)... đói nghèo 2.3 Hệ thống chính sách, cơ chế, giải pháp xoá đói giảm nghèo bớc đầu đợc thực hiện đi vào cuộc sống nh: tín dụng u đãi; hớng dẫn cách làm ăn; hỗ trợ về giáo dục, ytế; hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn; hỗ trợ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng; định canh định c, di dân , kinh tế mới tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho xoá đói giảm nghèo tăng cờng đầu t cơ sở vật chất cho các xã nghèo. .. rệt, nghèo đói giảm cả nông thôn thành thị; giảm cả ngời kinh dân tộc thiểu số Nhất là vùng nông thôn ngoại vi các thành phố, thị xã cả những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai phì nhiêu Mức tiêu dùng bình quân đầu ngời tính theo giá hiện hành tăng từ 2,6 triệu đồng năm 1995 lên 4,3 triệu đồng năm 2000 Biểu đồ: Tỷ lệ ngời nghèo đói đã giảm cả nông thôn thành thị giảm. .. giảm cả với ngời Kinh các dân tộc thiểu số năm 1993 100 80 năm 1999 86 75 54 60 31 40 20 0 Người kinh Dân tộc thiểu số năm 1993 năm 1998 80 60 40 20 66 45 25 9 29 18 8 2 0 Nông Thành Nông Thành thôn thị thôn thị Mức nghèo chung Mức nghèo LTTP 1.7 Công cuộc xoá đói giảm nghèo Việt Nam đợc sự quan tâm của các nhà tài trợ các tổ chức quốctế Công cuộc xoá đói giảm nghèo Việt Nam những năm qua đã... lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3 Tiếp cận với vấn đề đói nghèo Việt Nam ta hiện nay 3.1 Một số đặc điểm cơ bản cả tình trạng đói nghèo Việt Nam ta hiện nay Phần lớn tập trung nông thôn nhất là miền núi, vùng sâu vùng xa, trong đó có 1715 xã đặc biệt khó khăn thờng rơi vào nhóm hộ gia đình thuần nông, độc canh lúa tự cung tự cấp Đói nghèo do hậu quả trực tiếp, thờng xuyên của thiên tai,... hình hộ gia đình, thôn, bản, xã, huyện xoá đói giảm nghèo có hiệu quả đã đợc nhân rộng nhờ: mô hình tiết kiệmtín dụng của phụ nữ; mô hình xoá đói giảm nghèo theo hớng tự cứu; mô hình xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc; mô hình phát triển cộng đồng gắn với xoá đói giảm nghèo ; mô hình gắn kết các hoạt động của tổng công ty với mục tiêu xoá đói giảm nghèo 2.6 Đa dạng hoá việc huy động nguồn lực,... 1- 1,5 triệu ngời Bình quân hàng năm số hộ tái đói nghèo trong tổng số hộ thoát khỏi đói nghèo vẫn còn lớn 4 Đói nghèo tập trung trong khu vực nông thôn Nghèo đói là hiện tợng phổ biến trong nông thôn với hơn 90% số ngời nghèo đói sinh sống nông thôn Năm 1999 tỷ lệ nghèo đói về lơng thực thực phẩm thành thị là 4,6%, nông thôn là 15,9% Trên 80% số ngời nghèo là nông dân trình độ tay nghề thấp, ít . Phùng, em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài Phơng hớng và giải pháp xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005. Đề tài gồm những nội dung chủ yếu sau:. với vấn đề đói nghèo ở Việt Nam ta hiện nay. 3.1. Một số đặc điểm cơ bản cả tình trạng đói nghèo ở Việt Nam ta hiện nay. - Phần lớn tập trung ở nông thôn

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:28

Hình ảnh liên quan

Bảng ớc tính quy mô tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn mới giữa thành thị và nông thôn năm 2000. - Phương hướng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005

ng.

ớc tính quy mô tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn mới giữa thành thị và nông thôn năm 2000 Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan