Điều tra tài nguyên cây thuốc ở vùng yên tử (quảng ninh)

187 974 6
Điều tra tài nguyên cây thuốc ở vùng yên tử (quảng ninh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGHIÊM ĐỨC TRỌNG ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở VÙNG YÊN TỬ (QUẢNG NINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGHIÊM ĐỨC TRỌNG ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở VÙNG YÊN TỬ (QUẢNG NINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LIỆU – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60720406 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Ơn HÀ NỘI 2014 LỜI CẢM ƠN Với tất cả lòng biết ơn và kính trọng, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Văn Ơn (Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội) là người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện bản luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới: - Tập thể cán bộ Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong công việc, để tôi có thời gian hoàn thành nghiên cứu của mình. - Toàn thể Ban giám hiệu và Phòng Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Dược Hà Nội, các thầy cô Trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. - Người dân ở khu vực Yên Tử đã nhiệt tình giúp đỡ và chia sẻ nhiều tri thức quý báu để tôi có thể hoàn thành được luận văn này. - Ban quản lý Khu Rừng Quốc gia Yên Tử tạo điều kiện trong việc thu thập mẫu. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè của tôi, những người đã luôn ở bên cạnh giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu này. Hà Nội, tháng 9 năm 2014 Học viên Nghiêm Đức Trọng MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 4 1.1. Tài nguyên cây thuốc trên thế giới 4 1.1.1. Số loài cây thuốc trên thế giới 4 1.1.2. Số loài cây thuốc được buôn bán trên thế giới 6 1.1.3. Số loài cây thuốc bị đe dọa trên thế giới 7 1.1.4. Số loài cây thuốc được trồng trọt trên thế giới 8 1.1.5. Tình hình sử dụng cây thuốc và các sản phẩm thảo dược trên thế giới 9 1.1.6. Tình hình buôn bán các sản phẩm thảo dược trên thế giới 11 1.1.7. Tài nguyên cây thuốc – nguồn thuốc mới cho nhân loại 11 1.2. Tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 12 1.2.1. Điều kiện tự nhiên và văn hóa 12 1.2.2. Cây thuốc ở Việt Nam 13 1.2.3. Khai thác, sử dụng, và phát triển cây thuốc ở Việt Nam 14 1.2.4. Điều tra cơ bản Tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 15 1.2.5. Bảo t ồn Tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 16 1.3. Khu vực Yên Tử - Quảng Ninh 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1. Điều tra tính đa dạng sinh học của cây thuốc ở Khu rừng quốc gia Yên Tử 24 2.2.2. Điều tra cây thuốc trong vườn gia đình 26 2.2.3. Tư liệu hóa tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc 26 2.2.4. Thu mẫu và làm tiêu bản thực vật 27 2.2.4. Xác định tên khoa học của cây thuốc 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1. Cây thuốc ở khu vực Yên Tử (Quảng Ninh) 29 3.1.1. Tính đa dạng của cây thuốc ở khu vực Yên Tử 29 3.1.2. Thảm thực vật và phân bố của cây thuốc ở khu vực Yên Tử 38 3.1.3. Tri thức sử dụng cây thuốc của cộng đồng khu vực Yên Tử 45 3.2. Trồng cây thuốc tại vườn gia đình các thầy lang 50 3.2.1. Tính đa dạng cây thuốc trong vườn gia đình 50 3.2.2. Các khó khăn trong việc trồng cây thuốc tại vườn gia đình 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1. Cây thuốc ở khu vực Yên Tử (Quảng Ninh) 58 4.1.1. Sự đa dạng của cây thuốc và phương pháp nghiên cứu 58 4.1.2. Phân bố của thảm thực vật và cây thuốc khu vực Yên Tử 61 4.1.3. Tri thức sử dụng cây thuốc 61 4.2. Trồng cây thuốc tại vườn gia đình các thầy lang 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC BIỂU ĐIỀU TRA, BẢNG MÃ HÓA THÔNG TIN SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 80 Phụ lục 1.1. Danh mục các hộ được điều tra vườn ở xã Thượng Yên Công 81 Phụ lục 1.2. Phiếu phỏng vấn hộ và điều tra cây thuốc tại vườn gia đình 82 Phụ lục 1.3. Biểu điều tra điều kiện sinh thái tự nhiên của cây thuốc 84 Phụ lục 1.4. Bảng mã hóa các biến số của điều kiện sinh thái tự nhiên của cây thuốc 85 PHỤ LỤC 2: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 86 Phụ lục 2.1. Danh mục cây thuốc ở khu vực Yên Tử (xếp theo thứ tự tên khoa học) 87 Phụ lục 2.2. Danh mục các họ cây thuốc ở khu vực Yên Tử (xếp theo thứ tự tên khoa học) 114 Phụ lục 2.3. Danh mục các chi cây thuốc ở khu vực Yên Tử (xếp theo thứ tự tên chi) 118 Phụ lục 2.4. Danh mục 194 loài xuất hiện ở 51 ô nghiên cứu 123 Phụ lục 2.5. Danh mục cây thuốc được trồng tại vườn gia đình (xếp theo thứ tự tên khoa học) 129 PHỤ LỤC 3: ẢNH MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC ĐƯỢC TRỒNG VÀ MỌC HOANG Ở KHU VỰC YÊN TỬ 139 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Viết tắt Viết đầy đủ DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu lần VI KB Tên khoa học (của cây thuốc) chưa xác định KBTTN Khu bảo tồn Thiên nhiên KRQG Khu rừng Quốc gia NXB Nhà xuất bản UBND Ủy ban Nhân dân VQG Vườn Quốc gia YHCT Y học cổ truyền Tiếng Anh Viết tắt Viết đầy đủ GPS Global Positioning System – Hệ thống Định vị Toàn cầu IPNI The International Plant Names Index IUCN The International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) KIP Key Information Person (người cung cấp tin quan trọng) PCA Principal Components Axis (Phép phân tích trục chính) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) WWF World Wide Fund For Nature (Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT Số bảng Tên bảng Trang 1. Bảng 1.1 Số loài cây thuốc ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới 4 2. Bảng 1.2 12 quốc gia dẫn đầu về xuất khẩu và nhập khẩu cây thuốc và cây tinh dầu trong giai đoạn 1991 – 1998 6 3. Bảng 1.3 Một số Vườn Quốc gia ở Việt Nam và số lượng cây thuốc được bảo vệ trong đó 17 4. Bảng 3.1 Sự phân bố cây thuốc ở khu vực Yên Tử trong các ngành thực vật 30 5. Bảng 3.2 Danh mục các họ có từ 5 loài cây thuốc trở lên (xếp theo thứ tự tên khoa học) 31 6. Bảng 3.3 Danh mục các chi có từ 3 loài cây thuốc trở lên (xếp theo thứ tự tên khoa học) 33 7. Bảng 3.4 Danh sách các loài cây thuốc được sử dụng ở khu vực Yên Tử, chưa được nhắc đến trong các tài liệu về cây thuốc của Việt Nam (xếp theo thứ tự tên khoa học) 34 8. Bảng 3.5 Danh sách cách cây thuốc ở khu vực Yên Tử được ghi trong Danh mục thuốc thiết yếu lần thứ VI (xếp theo thứ tự tên khoa học) 35 9. Bảng 3.6 Danh mục các loài cây thuốc ở khu vực Yên Tử có trong Sách đỏ Việt Nam 2007 (xếp theo thứ tự tên khoa học) 37 10. Bảng 3.7 Danh mục các loài cây thuốc ở khu vực Yên Tử có trong Nghị định 32 (xếp theo thứ tự tên khoa học) 37 11. Bảng 3.8 Danh mục các dạng sống của cây thuốc ở khu vực Yên Tử 38 12. Bảng 3.9 Giá trị các biến số về môi trường và cấu trúc thảm thực vật và cây thuốc trong 3 nhóm thảm thực vật được xác định bằng phép phân tích chùm (Cluster Analysis) 40 STT Số bảng Tên bảng Trang 13. Bảng 3.10 Mối quan hệ giữa các biến số về môi trường, thảm thực vật và cây thuốc với 3 trục chính đầu tiên của PCA (Principal Components Axis) 41 14. Bảng 3.11 Danh sách các loài xuất hiện từ 10 lần trở lên trong 51 ô nghiên cứu 44 15. Bảng 3.12 Danh mục các nhóm bệnh, chứng bệnh, nhóm thuốc sử dụng cây thuốc khu vực Yên Tử 46 16. Bảng 3.13 Danh mục các bộ phận dùng của cây thuốc ở khu vực Yên Tử 48 17. Bảng 3.14 Danh mục các cách dùng thuốc ở khu vực Yên Tử 49 18. Bảng 3.15 Danh mục các cây thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu được trồng trong vườn gia đình 51 19. Bảng 3.16 Danh mục các loài cây thuốc trồng ở vườn gia đình có trong Sách đỏ Việt Nam 2007 (xếp theo thứ tự tên khoa học) 53 20. Bảng 3.17 Danh mục các loài cây thuốc trồng ở vườn gia đình có trong Nghị định 32 (xếp theo thứ tự tên khoa học) 54 21. Bảng 3.18 So sánh cây thuốc trồng trong vườn gia đình và cây thuốc ở khu vực rừng Yên Tử 54 22. Bảng 3.19 Các khó khăn trong hoạt động trồng cây thuốc tại vườn gia đình 57 23. Bảng 4.1 So sánh hệ cây thuốc ở Yên Tử và hệ cây thuốc Việt Nam 58 24. Bảng 4.2 So sánh số loài cây thuốc ở khu vực Yên Tử với một số VQG khác ở Việt Nam (xếp theo thứ tự tăng dần của hệ số diện tích/số loài) 58 25. Bảng 4.3 So sánh số loài cây thuốc được cộng đồng người Dao, Kinh ở khu vực Yên Tử sử dụng so với số loài cây thuốc ở các cộng đồng khác ở Việt Nam (xếp theo thứ tự giảm dần của số loài cây thuốc) 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Số bảng Tên bảng Trang 1. Hình 1.1 Tỷ lệ dân số sử dụng thuốc YHCT trong chăm sóc sức khỏe ban đầu ở một số nước đang phát triển 10 2. Hình 1.2 Tỷ lệ dân số sử dụng các sản phẩm thảo dược ít nhất một lần một số nước phát triển 10 3. Hình 3.1 Phân bố số lượng họ cây thuốc ở khu vực Yên Tử theo số loài 30 4. Hình 3.2 Phân bố số lượng chi cây thuốc ở khu vực Yên Tử theo số loài 32 5. Hình 3.3 Phân bố của cây thuốc ở khu vực Yên Tử theo loại thảm thực vật 43 6. Hình 3.4 Mức độ đa dạng cây thuốc theo loại thảm thực vật 43 7. Hình 3.5 Tần số xuất hiện cây thuốc trong các ô nghiên cứu 45 8. Hình 3.6 Tần số xuất hiện trong vườn của các loài cây thuốc 51 9. Hình 3.7 Phân bố cây thuốc trồng trong vườn gia đình theo thời gian 56 10. Hình 3.8 Tỷ lệ số loài cây thuốc trồng trong vườn theo mức độ sử dụng 56  [...]... khu vực Yên Tử còn chưa được nghiên cứu và tư liệu hóa đầy đủ, tình trạng trồng trọt cây thuốc cũng chưa được nghiên cứu Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài Điều tra Tài nguyên cây thuốc ở vùng Yên Tử (Quảng Ninh) MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI (i) Xác định tính đa dạng sinh học, điều kiện sinh thái và tri thức sử dụng các cây thuốc ở khu vực Yên Tử (Quảng Ninh) (ii) Xác định các cây thuốc. .. tượng nghiên cứu - Cây thuốc ở Khu Rừng Quốc gia Yên Tử (theo tri thức chung và tri thức của các cộng đồng ở khu vực Yên Tử) - Cây thuốc trong vườn gia đình của các thầy lang khu vực Yên Tử (xã Thượng Yên Công) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Điều tra tính đa dạng sinh học của cây thuốc ở Khu Rừng Quốc gia Yên Tử 2.2.1.1 Điều tra theo tuyến Được thực hiện bằng phương pháp điều tra theo tuyến [4],... đã có một điều tra ban đầu về hệ cây thuốc khu vực Yên Tử, song điều tra này mới chỉ dừng lại ở mức thống kê và điều tra ban đầu ở mức tư liệu hóa Nó chưa cung cấp đủ cơ sở khoa học cho hoạt động bảo tồn, phát triển cây thuốc ở khu vực này do chưa có sự hiểu biết đầy đủ về sự phân bố, điều kiện sinh thái/thổ nhưỡng, các vấn đề kinh tế - xã hội – kỹ thuật liên quan đến việc trồng trọt cây thuốc trong... vv Việc khai thác và sử dụng tài nguyên cây thuốc cần dựa trên nguyên tắc bảo đảm cho nguồn tài nguyên này tiếp tục tồn tại và phát triển Ngày nay, nhiều cây thuốc đang đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng nhưng lại có ít nỗ lực bảo tồn chúng, thậm chí rất nhiều quốc gia trên thế giới còn chưa kiểm kê đầy đủ nguồn tài nguyên cây thuốc của quốc gia mình [65] Nằm ở khu vực có điều kiện tự nhiên và văn hóa... Khu vực Yên Tử đã và đang là nguồn cung cấp dược liệu cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe và mưu sinh của các cộng đồng dân tộc sống trong vùng Mặt khác, khu vực này cũng đang phải đối mặt với áp lực khai thác tài nguyên sinh vật /cây cỏ nói chung và tài nguyên cây thuốc rói riêng của người dân để phục vụ du khách đi du lịch Yên Tử, đặc biệt là trong mùa lễ hội Yên Tử hàng năm Trong khi đó, nguồn cây thuốc. .. các thầy lang khu vực Yên Tử (Quảng Ninh) 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Tài nguyên cây thuốc trên thế giới 1.1.1 Số loài cây thuốc trên thế giới Không có một con số đáng tin cậy cho tổng số loài cây thuốc trên thế giới, và tỷ lệ số loài cây thuốc trên tổng số loài thực vật thay đổi rất nhiều giữa các vùng và các quốc gia khác nhau [89] Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy, số loài cây thuốc đã biết trên thế... Nam, vùng Yên Tử có một vai trò quan trọng trong việc bảo tồn tài nguyên cây cỏ nói chung và tài nguyên cây thuốc nói riêng, gắn liền với bảo tồn văn hoá, cảnh quan và du lịch Dân cư sống trong khu vực Yên Tử gồm 7 2 dân tộc (Kinh, Dao, Sán Dìu, Hoa, Tày, Nùng, Cao Lan) thuộc địa bàn xã Thượng Yên Công, trong đó đông nhất là dân tộc Kinh và Dao, là hai dân tộc có kinh nghiệm sử dụng cây cỏ làm thuốc. .. kê được 4.470 loài cây thuốc Mỗi loài lại có bộ gen đa dạng riêng của mình Điều này làm cho kho tàng nguồn gen cây thuốc ở Việt Nam vô cùng đa dạng, từ cấp hệ sinh thái đến cấp loài và phân tử Dự đoán số loài cây thuốc ở Việt Nam có thể lên đến 6.000 loài nếu được nghiên cứu đầy đủ trong tương lai Có tới 87,1% số cây thuốc đã biết là các cây hoang dã, chủ yếu ở vùng đồi núi, từ vùng trung du đến núi... đời sống ngày một tăng, nhập khẩu rộng rãi các loại thuốc tân dược, vv., nguồn tài nguyên cây thuốc ở nước ta đang đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng, nhưng các thông tin về chúng lại chưa được tư liệu hóa Chính vì vậy việc điều tra về cây thuốc và tri thức sử dụng các cây thuốc đang là vấn đề cấp bách hiện nay Khu vực Yên Tử, với vị trí đặc biệt nằm ở rìa Trung tâm đa dạng sinh học Đông Bắc, lại là... [82] Một cuộc điều tra kỹ lưỡng về các cây thuốc thương mại ở Đức, xác định có 1.543 loài được giao dịch hoặc được cung cấp trên thị trường Đức [72] Một cuộc điều tra mở rộng khảo sát ở thị trường châu Âu xác định có khoảng 2.000 loài cây thuốc được buôn bán [70] Với việc châu Âu như là một trung tâm giao dịch về cây thuốc của tất cả các vùng trên thế giới, có thể ước đoán số lượng cây thuốc trong thương . đề tài Điều tra Tài nguyên cây thuốc ở vùng Yên Tử (Quảng Ninh) . MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI (i) Xác định tính đa dạng sinh học, điều kiện sinh thái và tri thức sử dụng các cây thuốc ở khu vực Yên. và phát triển cây thuốc ở Việt Nam 14 1.2.4. Điều tra cơ bản Tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 15 1.2.5. Bảo t ồn Tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 16 1.3. Khu vực Yên Tử - Quảng Ninh. 11 1.1.7. Tài nguyên cây thuốc – nguồn thuốc mới cho nhân loại 11 1.2. Tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 12 1.2.1. Điều kiện tự nhiên và văn hóa 12 1.2.2. Cây thuốc ở Việt Nam 13

Ngày đăng: 25/07/2015, 12:42

Mục lục

  • 01. Bia chinh - Bia phu

  • 02. Loi cam on - ML-DM-PL

  • 03. DVD.TQ.PP.KQ.KL

  • 04. Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan