Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị hen phế quản tại khoa nội tiết hô hấp bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

73 1.6K 15
Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị hen phế quản tại khoa nội tiết hô hấp bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ MINH THÀNH KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN TẠI KHOA NỘI TIẾT HÔ HẤP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ MINH THÀNH KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN TẠI KHOA NỘI TIẾT HÔ HẤP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK607305 Người hướng dẫn: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền Nơi thực hiện đề tài: Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên Thời gian thực hiện: Từ 30/06/2012 đến 30/10/2012 HÀ NỘI 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, cùng với sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè. Lời đầu tiên cho phép tôi được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại Học Dược Hà Nội, các thầy cô trong bộ môn Dược lâm sàng và phòng sau đại học nhà trường. Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và các cán bộ nhân viên Bệnh viện đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng lưu trữ hồ sơ của Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu khóa luận này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Hoàng Thị Kim Huyền đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô trong Hội đồng thông qua đề cương và Hội đồng chấm duyệt đề tài tốt nghiệp của nhà trường đã tận tình chỉ bảo, truyền thụ kiến thức, cho tôi những góp ý quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Bên cạnh đó tôi luôn nhận được sự động viên, khích lệ, quan tâm sâu sắc, sự hỗ trợ của gia đình và bạn bè trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 04 tháng 02 năm 2013 Phạm Thị Minh Thành NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AIRIAP Asthma Insights and Reality In Asia – Pacific: Thực trạng kiểm soát hen tại Châu Á – Thái Bình Dương GINA Global Initiative for Asthma: Chiến lược toàn cầu về hen phế quản HPQ Hen Phế Quản ICS Inhaled Corticosteroid: Corticosteroid hít LABA Long Acting  2 Agonist: Thuốc đồng vận (cường) 2 tác dụng kéo dài PEF Peak expiratory flow: Lưu lượng đỉnh WHO World Health Organization: Tổ Chức Y Tế Thế Giới PQ Phế quản TB Tiêm bắp TM Tiêm tĩnh mạch TTM Truyền tĩnh mạch U Uống SaO2 Bão hòa oxy GPQKT Giãn phế quản kích thích DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ hen phế quản trên thế giới 4 Bảng 1.2: Tỷ lệ tử vong do hen phế quản ở một số nước 6 Bảng 1.3: Phân loại bệnh hen theo mức độ của bệnh (GINA 2006) 10 Bảng 1.4: Phân loại bệnh hen theo độ nặng của một cơn hen 11 Bảng 1.5 : Phác đồ điều trị hen 13 Bảng 1.6 : Các thuốc cường giao cảm    Bảng 1.7: Các thuốc kháng leukotriene 1 22 B¶ng 1.8: C¸c thuèc gi·n phÕ qu¶n vµ corticoid 25 Bảng 3.1: Sự phân bố bệnh nhân theo tuổi 32 Bảng 3.2: Sự phân bố bệnh nhân theo giới tính 32 Bảng 3.3: Tỷ lệ bệnh nhân nhập viện các tháng trong năm 33 Bảng 3.4: Sự phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 34 Bảng 3.5: Sự phân bố bệnh nhân theo địa dư 35 Bảng 3.6: Tiền sử dị ứng 36 Bảng 3.7: Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân khi vào viện 37 Bảng 3.8: Phân loại HPQ khi bệnh nhân vào viện 37 Bảng 3.9: Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc trước khi nhập viện 37 Bảng 3.10: Danh mục, đường dùng và tỷ lệ các thuốc giãn phế quản 38 Bảng 3.11: Tỷ lệ sử dụng các nhóm kháng sinh 39 Bảng 3.12: Tỷ lệ các Corticoid dùng trong điều trị HPQ 40 Bảng 3.13: Tỷ lệ phối hợp thuốc trong điều trị HPQ 40 Bảng 3.14: Phối hợp đường dùng thuốc kích thích  2 trong điều trị 41 Bảng 3.15: Tỷ lệ bệnh nhân còn triệu chứng sau khi điều trị 42 Bảng 3.16: Tác dụng không mong muốn của thuốc gặp trong mẫu nghiên cứu 43 Bảng 3.17: Thời gian điều trị theo mức độ nặng của bệnh 43 Bảng 3.18: Chi phí điều trị cho một đợt HPQ cấp vào nhậpviện 44 Bảng 3.19: Khảo sát giá thuốc dự phònghen 44 Bảng 3.20: Kết quả điều trị 45 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cơ chế Hen phế quản .….9 Sơ đồ 1.2: Sử lý cơn hen cấp trong bệnh viện …14 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân nhập viện các tháng trong năm …33 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ triệu chứng trước và sau điều trị …42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT 1. Bài giảng Bệnh Học Nội Khoa tập 1, NXB Y Học Hà Nội (2002), tr 19 – 29. 2. Bộ môn Dị Ứng Học, Trường Đại Học Y Hà Nội (1998), Chuyên đề dị ứng học, NXB Y Học Hà Nội, tập 1, tr 60 – 67. 3. Bộ Y Tế, Bệnh Viện Bạch Mai – Dự án Phòng Chống Hen Phế Quản (2007), Hen Phế Quản và dự phòng Hen Phế Quản, NXB Y học, tr 13 – 225. 4. Bộ Y tế (2007), Dược Lý Học tập 1, NXB Y học, tr 169 – 171. 5. Bộ Y Tế (2007), Dược Lý Học tập 2, tr 291 – 295. 6. Bùi Xuân Tám, Vấn đề chẩn đoán và điều trị theo GINA năm 2002 ứng dụng vào lâm sàng, tr 1 – 9. Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán xử trí và phòng ngừa bệnh tắc nghẽn mạn tính, năm 2002, tr 1 – 4. 7. Đào Văn Phan (2005), Dược lý học lâm sàng, Thuốc tác dụng trên hệ Adrenergic, Hormon vỏ thượng thận, NXB Y học, tr 95 – 114, 596 – 604. 8. Khổng Thị Ngọc Mai (2011), Nghiên cứu thực trạng Hen Phế Quản ở học sinh tiểu học, trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên và hiệu quả kiểm soát hen bằng ICS + LABA, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại Học Thái Nguyên, tr 3, 27 – 29, 61 – 62, 79 – 80. 9. Ngô Quí Châu (2002), Chẩn đoán và điều trị Hen theo GINA GUIDELINE, tr 1 – 11. 10. Nguyễn Năng An (2001), Đại Hội Hen toàn cầu: những vấn đề thời sự, tr 50 – 67. 11. Nguyễn Năng An (1999 – 2000), Mấy thành tựu chủ yếu trong nghiên cứu cơ chế và điều trị Hen Phế Quản – Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 1999 – 2000, NXB Y Học, tr 466 – 470. 12. Nguyễn Năng An, Phạm Quang Đoàn, Lê Văn Khang và cộng sự (2000), Một số đặc điểm dịch tễ học hen phế quản ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam, Hội Thảo Hen Phế Quản quốc tế tháng 5/2000. 13. Nguyễn Thị Bay (2006), Bệnh học và điều trị nội khoa kết hợp Đông – Tây y, NXB Y Học, tr 86 – 101. 14. Phạm Khắc Duy (2011). Nghiên cứu tác dụng của Salbutamol trên cơn co tử cung trong điều trị Hen phế quản. Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại Học Thái Nguyên, tr 44. 15. Phan Lê Tuấn (2004). Một số kết quả nghiên cứu đặc điểm dịch tễ hen phế quản trẻ em ở học đường nội ngoại thành Hà Nội. Hội thảo hưởng ứng ngày hen toàn cầu năm 2004. 16. Phùng Quang Tuấn (2004). Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi giá trị lưu lượng đỉnh trên bệnh nhân hen phế quản ở Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên, chuyên đề tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại Học Thái Nguyên, tr 8 – 9, 19 – 20. 17. Bộ Y Tế (2007), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Tr.624- 644 18. Lê văn Khang, Phan Quang Đoàn, Nguyễn Năng An, (1998), “Bước đầu phát hiện tỷ lệ HPQ trong một số vùng dân cư Hà Nội”, công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai 1997-1998, tr. 124-129 19. Nguyễn Văn Đoàn , Bước đầu đánh giá hiệu quả lâm sàng và kinh tế của điều trị dự phòng hen phế quản bằng Seretide, Đề tài của Trung tâm dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai 20. Đặng Thanh Hường (2010), Khảo sát việc sử dụng thuốc trong điều trị HPQ tại khoa Nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La, Luận văn tốt nghiệp dược sỹ chuyên khoa cấp I 21. Bùi Thị Nụ (2007), Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản ở trẻ em từ 1- 12 tuổi điều trị nội trú tại khoa Nhi bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Khóa luận tôt nghiệp dược sỹ đại học 2003-2007 22. Phùng Hà Tùng Anh (2012), Khảo sát tình hình sử dụng các thuốc kích thích chọn lọc  2- Adrenenergic trong điều trị hen phế quản tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ khóa 2007- 2012 II. TIẾNG ANH 21. GINA (2006), “ Global strategy for asthma Management and prevention ”. National Institutes of health, National Heart, Lung, and Blood Institute. 22. GINA (2002), NHLBI/WHO Workshop Report, Bethesda: National Institutes of Health, National Heart, Lung, and Blood Institute, “ Global strategy for asthma Management and prevention ”, Bethesda, Md, Publication No, pp 02 – 3659. 23. GINA (2004), Based on the Workshop report 2004, “ Pocket Guide for Asthma Management and prevention in children ”. 24. Juniper E.F, Kline P.A, el al, (1990), “Effect of long – term treatment with an inhaled corticosteroid (budesonid) on airway hyper – responsiveness and clinical asthma in nonsteroid – dependent asthmatic”, Am Rev Respir Dis, 142 (4), pp 832 – 836. 25. Lai C.K.W, Guia T.S, Kim Y.Y, el al. (2003), “Asthma control in the Asia – Pacific region: The Asthma Insights and Reality in Asia – Pacific study”, J Allergy Clin Immunol, 11, pp. 263 – 268. 26. Mathew M., Denise F., and Shaunt H. (2004), “Global Burden of Asthma”, Medical Research Institute of New Zealand, University of Southamton. Phần phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Địa chỉ: Mã số bệnh án: Ngày vào viện: Ngày ra viện Số ngày điều trị: Giới tính: Nam Nữ Địa dư: Thành phố Nông thôn Nghề nghiệp: Nông dân Cán bộ hưu Công nhân HS - SV Viên chức Nghề khác Bệnh nhân sử dụng thuốc trước khi nhập viện Tình trạng bệnh nhân Có Không Đã dùng kháng sinh Dùng thuốc giãn phế quản Dùng thuốc Corticoid Chưa dùng thuốc Không xác định Triệu chứng lâm sàng khi vào viện: Khó thở Khò khè Ho Sốt Có đờm Phân loại bậc HPQ khi nhập viện: Bậc 1 Bậc 3 Bậc 2 Bậc 4 [...]... sau điều trị - Khám lâm sàng: bình thường - PEF > 70% - Không suy hô hấp - SaO2 > 90% (>95% ở trẻ em) Đáp ứng trung bình trong 1-2 giờ: - Tiền sử: nguy cơ cao - Khám lâm sàng: triệu chứng nhẹ hoặc trung bình - PEF 50% - 70% - Không cải thiện thêm SaO2 Về nhà: - Tiếp tục điều trị thuốc cường 2 hít - Xem xét dùng corticoide dạng viên - Giáo dục người bệnh: - Điều trị đúng - Xem lại phác đồ điều trị -... chế bệnh sinh của hen rất phức tạp nhưng có thể mô tả tóm tắt bằng sự tương tác của ba quá trình bệnh lý cơ bản là: Viêm mạn tính đường thở, tăng đáp ứng của phế quản và co thắt, phù nề xuất tiết phế quản, trong đó viêm mạn tính đường thở là trung tâm Quá trình tương tác này có sự tác động bởi các yếu tố chủ thể của người bệnh và các yếu tố kích phát dẫn đến hậu quả làm xuất hiện các triệu chứng hen. .. giờ) - Corticoid toàn thân nếu không đáp ứng nhanh hoặc nếu người bệnh mới dùng corticoid đường uống, hoặc cơn hen nặng - Chống chỉ định dùng thuốc an thần trong điều trị cắt cơn hen Đánh giá mức độ nặng nhẹ: - Khám lâm sàng, PEF, SpO2, khí máu, các xét nghiệm khác nếu cần Mức độ trung bình: - PEF 60-80% - Khám lâm sàng: triệu chứng trung bình có co kéo cơ hô hấp phụ - Thuốc kích thích 2 dạng hít cho... hen ph qun v thc trng s dng thuc trong iu tr hen ngi ln nhm gúp phn nõng cao vic s dng thuc an ton, hp lý, hiu qu, kinh t i vi nhúm thuc iu tr hen ph qun, chỳng tụi tin hnh ti: Kho sỏt vic s dng thuc iu tr hen ph qun ti khoa Ni Tit Hụ Hp bnh vin a khoa Trung ng Thỏi Nguyờn vi 3 mc tiờu sau: 1 Tỡm hiu mt s yu t liờn quan n bnh hen ph qun bnh nhõn iu tr hen ni trỳ ti khoa Ni Tit hụ hp bnh vin a khoa. .. corticoid - Tiếp tục điều trị trong 1-3 giờ với điều kiện là có cải thiện 1 Mức độ nặng: - PEF 70% và kéo dài nhờ điều trị thuốc viên hoặc hít 15 1.3 Cỏc thuc iu tr HPQ: Cỏc thuc iu tr HPQ gm: Thuc gión c trn ph qun, thuc... bông, hoá chất, v.v - Thuốc lá: Hút thuốc chủ động và bị động - Ô nhiễm môi trường không khí: khí thải của phuơng tiện giao thông, các loại khí ô nhiễm, hoá chất, v.v 1.1.3.3 Những yếu tố nguy cơ kích phát cơn hen - Tiếp xúc với các dị nguyên - Thay đổi thời tiết, khí hậu, không khí lạnh - Vận động quá sức, gắng sức - Một số mùi vị đặc biệt, hương khói các loại (đặc biệt khói thuốc lá) - Cảm xúc mạnh,... điều trị - Theo dõi chặt chẽ Lưu lại bệnh viện: - Thuốc cường 2 hít kháng phó giao cảm hít - Corticoid toàn thân - Thở oxy - Cân nhắc dùng aminophylin tĩnh mạch - Theo dõi PEF, SaO2, mạch Cải thiện Đáp ứng kém trong 1 giờ: - Tiền sử: nguy cơ cao - Khám lâm sàng: triệu chứng nặng - Ngủ gà, co giật - PEF > 30% - PaCO2 > 45 mmHg - PaO2 . phế quản ở bệnh nhân điều trị hen nội trú tại khoa Nội Tiết hô hấp bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên. 2. Khảo sát việc sử dụng thuốc trong điều trị Hen phế quản trên bệnh nhân nội trú. “ Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị hen phế quản tại khoa Nội Tiết Hô Hấp bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên với 3 mục tiêu sau: 1. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến bệnh hen phế. HÀ NỘI PHẠM THỊ MINH THÀNH KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN TẠI KHOA NỘI TIẾT HÔ HẤP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA

Ngày đăng: 25/07/2015, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.bia.pdf

  • 2.Noidung.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan