Khảo sát tổ chức, cơ sở vật chất và quy mô đào tạo của trường đại học điều dưỡng nam định năm 2011 2013

100 722 1
Khảo sát tổ chức, cơ sở vật chất và quy mô đào tạo của trường đại học điều dưỡng nam định năm 2011  2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH THẮNG LỢI KHẢO SÁT TỔ CHỨC, CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ QUY MÔ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NĂM 2011 - 2013 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH THẮNG LỢI KHẢO SÁT TỔ CHỨC, CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ QUY MÔ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NĂM 2011 -2013 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60.72.04.12 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thị Thái Hằng Nơi thực : Trường Đại học Dược Hà Nội Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Thời gian thực : 11/2013 đến 3/2014 HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập lớp chuyên khoa cấp I Trường Đại học Dược Hà Nội, nhận quan tâm, giúp đỡ chu đáo; dạy dỗ, bảo tận tình Thầy, Cơ giáo mơn, đặc biệt Bộ môn Quản lý kinh tế Dược Trường Đại học Dược Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học Thầy, Cơ giáo tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức hướng dẫn năm học vừa qua Với tất kính trọng sâu sắc nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Thái Hằng - Nguyên trưởng Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng, ban, môn Sinh viên Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho suốt q trình tiến hành đề tài trường Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy có ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn Cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ động viên suốt năm học vừa qua Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Đinh Thắng Lợi QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT STT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ BGD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo BV Bệnh viện BYT Bộ y tế CĐ Cộng đồng CKI Chuyên khoa I CNXHKH Chủ nghĩa xã hội khoa học CS Chăm sóc CSSK Chăm sóc sức khỏe CSVC Cơ sở vật chất 10 ĐD Điều dưỡng 11 ĐDCK Điều dưỡng chuyên khoa 12 ĐTNC Đối tượng nghiên cứu 13 ĐDV Điều dưỡng viên 14 ĐH SĐH Đại học sau đại học 15 ĐHĐD Đại học điều dưỡng 16 DS-KHHGĐ Dân số kế hoạch hóa gia đình 17 ĐTNC Đối tượng nghiên cứu 18 ĐVHT Đơn vị học trình 19 GD Giáo dục 20 GDĐH Giáo dục đại học 21 GDĐT Giáo dục đào tạo 22 GDQP Giáo dục quốc phòng 23 GDSK Giáo dục sức khỏe 24 GV Giảng viên 25 GVKN Giảng viên kiêm nhiệm 26 HCPV Hành phục vụ 27 HDI Chỉ số phát triển người 28 HSCC Hồi sức cấp cứu 29 HS-SV Học sinh – sinh viên 30 HSV Hộ sinh viên 31 KTCT Kinh tế trị 32 LT-TH Lý thuyết – thực hành 33 MKQ Mở khí quản 34 NCKH Nghiên cứu khoa học 35 NLCB Nguyên lý 36 PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ 37 PHCN Phục hồi chức 38 QLĐD Quản lý điều dưỡng 39 QLKCB Quản lý khu khám bệnh 40 QTNNL Quản lý nguồn nhân lực 41 SKMT Sức khỏe môi trường 42 SKSS Sức khỏe sinh sản 43 SLB-MD Sinh lý bệnh – Miễn dịch 44 SVCĐCQ Sinh viên cao đẳng quy 45 SVCĐKCQ Sinh viên cao đẳng khơng quy 46 SVCĐLT Sinh viên cao đẳng liên thơng 47 SVĐHCQ Sinh viên đại học quy 48 SVĐHKCQ Sinh viên đại học khơng quy 49 SVĐHLT Sinh viên đại học liên thông 50 TBGD Thiết bị giáo dục 51 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 52 TCYT Tổ chức y tế 53 TM Tĩnh mạch 54 TTHCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 55 VS Vi sinh 56 VHVL Vừa học vừa làm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương : TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm ngành Điều dưỡng: 1.2 Lịch sử phát triển ngành Điều dưỡng Việt Nam 1.3 Một số lý luận quản trị nguồn nhân lực 1.3.1 Một số khái niệm: 1.3.2 Quản trị nguồn nhân lực: 1.3.3 Mục tiêu vai trò quản trị nguồn nhân lực (QTNNL) 1.4 Các hoạt động chức chủ yếu quản trị nguồn nhân lực 1.4.1 Thu hút nguồn nhân lực 1.4.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 10 1.4.3 Duy trì nguồn nhân lực 11 1.4.4 Nguồn lực đào tạo Điều dưỡng Việt Nam 12 1.5 Một số học thuyết ứng dụng QTNNL 14 1.5.1 Học thuyết Abarham Maslow 14 1.5.2 Học thuyết hai yếu tố Fredevick Hezberg 15 1.6 Một số lý luận thực tiễn giáo dục – đào tạo Việt Nam 16 1.6.1 Đường lối sách giáo dục đào tạo 16 1.6.2 Giáo dục đào tạo việc xây dựng kinh tế tri thức 17 1.6.3 Thực trạng Giáo dục Đào tạo Việt nam 19 1.6.4 Vấn đề đào tạo nhân lực Y tế Việt Nam 21 1.6.5 Vị trí trường ĐHĐD Nam Định đào tạo nguồn nhân lực Y tế 23 1.7 Một số vấn đề sở vật chất thiết bị giáo dục 24 1.7.1 Đường lối sách 24 1.7.2 Cơ sở lý luận khoa học 25 1.7.3 Nội dung sở vật chất thiết bị giáo dục 26 1.7.4 Những yêu cầu sở vật chất thiết bị giáo dục 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Chọn mẫu 29 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.3.3 Phương pháp mô tả hồi cứu 30 2.3.4 Một số phương pháp phân tích quản trị học đại 31 2.3.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 31 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 2.5 Hạn chế nghiên cứu 32 2.6 Sai số biện pháp khắc phục 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Giới thiệu chung 33 3.2 Khảo sát nguồn nhân lực phục vụ đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 34 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 34 3.2.2 Cơ cấu nhân lực trường ĐHĐD Nam Định 36 3.3 Khảo sát kinh phí, sở vật chất thiết bị giáo dục trường ĐHĐD Nam Định từ năm 2010 – 2013 46 3.3.1 Nội dung sở vật chất thiết bị giáo dục 46 3.3.2 Vai trò sở vật chất thiết bị giáo dục giáo dục đào tạo 47 3.3.3 Kinh phí trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 48 3.3.4 Cơ sở vật chất trường ĐHĐD Nam Định 49 3.3.5 Thiết bị giáo dục phục vụ đào tạo trường ĐHĐD Nam Định: 52 3.4 Khảo sát quy mô đào tạo cử nhân điều dưỡng trường ĐHĐD Nam Định từ năm 2010 đến 2013 57 3.4.1 Hệ thống trường đào tạo Điều dưỡng 57 3.4.2 Giới thiệu ngành đào tạo Cử nhân điều dưỡng trường ĐHĐD Nam Định 59 3.4.3 Tổng số Học sinh đăng ký dự thi đại học vào trường, số sinh viên trúng tuyển nhập học năm gần 62 3.4.4 Thống kê, phân loại số lượng HS – SV nhập học 64 3.4.5 Đánh giá số lượng HS – SV tốt nghiệp năm năm gần 67 3.4.6 Khảo sát sơ phản hồi Sinh viên chương trình đào tạo cử nhân Điều dưỡng hệ quy Liên thông 68 Chương 4: BÀN LUẬN 74 4.1 Về nguồn nhân lực phục vụ đào tạo trường ĐHĐD Nam Định 74 4.2 Về tài chính, sở vật chất thiết bị giáo dục phục vụ đào tạo trường ĐHĐD Nam Định 76 4.3 Quy mô đào tạo trường 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu điều tra khảo sát chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ quy hệ liên thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng cán viên chức nhà trường qua năm 37 (từ năm 2010 – 2013) 37 Bảng 3.2 Cơ cấu nhân lực theo chức hoạt động 38 Bảng 3.3 Cơ cấu nhân lực theo trình độ chuyên môn qua năm học : 40 Bảng 3.4 Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi giới tính: 44 Bảng 3.5 Nguồn thu tài trường qua năm 48 Bảng 3.6 Khoản chi tài trường qua năm 49 Bảng 3.7 Cơ sở vật chất trường ĐHĐD Nam Định 50 Bảng 3.8 Danh mục TTB mô hình giáo dục trường ĐHĐD Nam Định (từ năm 2010 – 2013) 52 Bảng 3.9 Tổng số HS đăng ký dự thi đại học vào trường, số sinh viên trúng tuyển nhập học năm gần (hệ quy): 62 Bảng 3.10 Thống kê, phân loại số lượng HS – SV nhập học 64 (từ năm 2009 - 2013) hệ quy khơng quy 64 Bảng 3.11 Thống kê số lượng HS - SV tốt nghiệp (từ năm 2009 đến 2013) 67 Bảng 3.12 Kiến thức môn chung 69 Bảng 3.13 Kiến thức môn khoa học 70 Bảng 3.14: Kiến thức môn học sở 71 Bảng 3.15 Kiến thức môn chuyên ngành 72 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các chức quản trị nguồn nhân lực Hình 1.2 Quy trình hoạch định nguồn nhân lực Hình 1.3 Quá trình tuyển chọn nhân lực 10 Hình 1.4 Các bước trình đào tạo nguồn nhân lực 10 Hình 1.5.Trình tự đánh giá cơng việc 11 Hình 1.6 Hệ thống trả công lao động 12 Hình 1.7 Sơ đồ hệ thống thứ bậc nhu cầu Maslow 15 Hình 1.8 Các nguyên tắc giáo dục xã hội cơng nghiệp 17 Hình 1.9 Các thành tố trình giáo dục 18 Hình 1.10 Mối quan hệ giáo dục 19 Hình 1.11 Cách tiếp cận xây dựng quan điểm đạo phát triển giáo dục 21 Hình 1.12 Hình tháp mức độ tiếp thu học tập 26 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức trường ĐHĐD Nam Định 35 Biểu đồ 3.2 Số lượng cán viên chức trường ĐHĐD Nam Định từ giai đoạn 2010 – 2013 37 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu nhân lực theo chức hoạt động 39 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu nhân lực theo trình độ chun mơn 41 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu nhân lực theo GV hữu GV thỉnh giảng 41 Biểu đồ 3.6 Cơ cấu nhân lực Giảng viên theo Giới tính 45 Biểu đồ 3.7 Cơ cấu nhân lực Giảng viên theo độ tuổi 45 Biểu đồ 3.8 Số lượng HS đăng ký dự thi đại học vào trường, số sinh viên trúng tuyển nhập học năm gần (hệ quy) 63 Biểu đồ 3.9 Thống kê, phân loại số lượng HS – SV nhập học (từ năm 2009 - 2013) hệ quy khơng quy 65 Biểu đồ 3.10 Thống kê số lượng HS - SV tốt nghiệp (từ năm học 2009 đến 2013) 67 4.2 VỀ TÀI CHÍNH, CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ GIÁO DỤC PHỤC VỤ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐHĐD NAM ĐỊNH Thực quản lý hoạt động chi đúng, theo hướng dẫn văn pháp quy Nhà nước, thông tư hướng dẫn Bộ y tế quy chế chi tiêu nội Nhà trường Tổng nguồn thu ngân sách trường cấp năm tăng trưởng, năm 2013 tăng gấp đôi so với năm 2010 Tuy nhiên nguồn kinh phí Nhà nước cấp cịn hạn hẹp, nên lúc giải nhiều mục tiêu phát triển trường Chi tiền lương khoản chi trả chuyên môn tăng cao qua năm Tính riêng năm 2013, tiền chi trả lương tăng 46% so với năm 2010; số lượng nhân lực toàn trường tăng 11% (Bảng 3.6) Chi trả chuyên môn tăng cao, so với định gốc năm 2010 tỷ lệ tăng năm 2013 200% Chi xây dựng bản, sửa chữa, chi khác tăng mạnh, so với định gốc năm 2013 tăng 200% so với năm 2010 Tổng khoản chi tài năm 2013 tăng 70% so với định gốc năm 2010 (Bảng 3.6); Về sở vật chất : nhà trường sở hữu quỹ đất với tổng diện tích 5,47 ha, diện tích khơng lớn quy hoạch hợp lý, tiết kiệm, khoa học quỹ đất sử dụng tối ưu bước đầu đáp ứng công trường Số lượng phòng học trường 33 phòng thiết kế theo TCVN, khu nhà hiệu số phòng thực tập tập trung khu nhà tầng xây dựng đại, thoáng mát Nhưng thực tế nhà trường cần quy hoạch, sếp lại văn phịng đơn vị cho hợp lý, liên hồn phù hợp với phòng thực tập liên kết môn thành Khoa năm 2014 Nhà trường cịn thiếu diện tích đất cho - 76 - khu thể thao trời khu nhà đa thể thao, sinh hoạt văn hóa - văn nghệ Thư viện nhà trường đầu tư sở hạ tầng nguồn lực, tính đến năm 2013 tổng số đầu sách thư viện 1.277 với 40.000 đơn vị sách Trong có 98 đầu sách giáo trình với 17.688 đơn vị sách; 1.179 đầu sách tham khảo với 22.312 đơn vị sách Với lượng đầu sách Thư viện cần bổ sung thêm nhiều đơn vị sách đầu sách, tập trung nhiều vào đầu sách chuyên ngành Điều dưỡng Phần mềm ELIB LITE chưa bổ sung đầy đủ phân hệ để quản lý : cho mượn sách, an ninh mạng,… Từ năm học 2011 – 2012 trở đi, với quy mô đào tạo tăng cao qua bảng thống kê TTB Mơ hình giáo dục đào tạo trường cho thấy nhà trường có kế hoạch tập trung đầu tư trang thiết bị phương tiện giảng dạy/học cho phòng học, phòng thực hành, phịng thực tập cịn thiếu như: projector, kính hiển vi, mơ hình, sinh phẩm đáp ứng u cầu đào tạo cho đối tượng người học (Bảng 3.8) Các trang thiết bị, phương tiện dạy học nghiên cứu khoa học nhà trường đầu tư ngày đại, đảm bảo chất lượng số lượng hạn chế, định kỳ chưa thực bảo dưỡng trang thiết bị phòng thực tập giảng đường Việc trang bị máy tính để bàn, máy tính xách tay, projector, máy in, máy photocopy hỗ trợ tích cực cho giảng dạy nghiên cứu khoa học Các phần mềm ứng dụng Phòng, Ban Bộ môn bước đầu sử dụng phát huy hiệu Ký túc xá trường thoáng mát quản lý chặt chẽ đảm bảo tốt an ninh trật tự, gồm 143 phịng khép kín, diện tích phịng - 77 - 28,8m2 bố trí sinh viên/phịng, diện tích phịng KTX sinh viên đạt 2,7m2/1 SV chưa đạt tiêu chuẩn quy định ( 4m2/1 học sinh) Hiện KTX trường đáp ứng 50% nhu cầu nhà cho SV xuống cấp phải cải tạo lại 4.3 QUY MÔ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG Chức nhiệm vụ trường ĐHĐD Nam Định xác định cụ thể : Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu chương trình giáo dục ; đào tạo, bồi dưỡng giáo viên điều dưỡng cho trường đại học, cao đẳng trung học y tế ; thực hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng phát triển công nghệ lĩnh vực điều dưỡng chức ghi nhận tài liệu giới thiệu nhà trường như: Trong quy chế tổ chức hoạt động trường đại học điều dưỡng Nam Định, quy hoạch tổng thể phát triển nhà trường đến năm 2010 2020 - Loại hình Đào tạo : Công lập - Các chuyên ngành đào tạo : Số lượng ngành đào tạo Đại học : 02 (CNĐD; HSĐD) Số lượng ngành đào tạo Cao đẳng : 02 (CĐĐD; CĐHS) Số lượng ngành đào tạo Chuyên khoa I Điều dưỡng: 06 chuyên ngành (Điều dưỡng Nội người lớn, Điều dưỡng Ngoại người lớn, Điều dưỡng Nhi khoa, Điều dưỡng Sản Phụ khoa, Điều dưỡng Tâm thần, Điều dưỡng Cộng đồng ) Qua khảo sát cho thấy số lượng thí sinh chọn lựa đăng ký thi tuyển vào học cử nhân Điều dưỡng năm gần cao, 4.000 thí sinh nhà trường nhập học theo tiêu 500 sinh viên/ năm tỷ lệ cạnh tranh cao Năm 2009 đến 2011, tỷ lệ thí sinh trúng tuyển thí sinh nhập học thực tế đạt từ 55% đến 57%; đến năm 2012 ;2013 đạt 94% đến 100% Tỷ lệ điểm đầu vào trung bình từ 16,5 đến 19,5 - 78 - điểm, điểm trung bình mơn thi 5,5 điểm trở lên Vậy chứng tỏ thí sinh biết hiểu nhiều ngành Điều dưỡng viên, Hộ sinh viên, định lượng nghề nghiệp học tập phù hợp với trình độ học tập môi trường định hướng nghề nghiệp tương lai Số lượng có nhu cầu dự thi học tập cao nên nhu cầu tăng thêm số lượng chất lượng công tác đào tạo trường Hiện tại, trường đào tạo ngành Điều dưỡng Đại học gồm hệ Chính quy khơng quy; Cao đẳng Điều dưỡng có hệ quy, khơng đào tạo hệ khơng quy; năm 2011 đào tạo Chuyên khoa I Số lượng sinh viên ngành đào tạo quy khơng quy tăng dần Cụ thể năm 2012 hệ Đại học quy tăng 20% so với năm 2011 năm 2013 giữ ổn định tăng trưởng so với năm 2012 Đào tạo Đại học Điều dưỡng hệ khơng quy trường tập trung đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực Trung học Cao đẳng điều dưỡng đơn vị y tế tồn quốc Đối tượng hàng năm có nhu cầu học tập tăng nhiều để nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu lực công tác địa phương Năm học 2013 số lượng tăng 17% so với năm 2012, thực tế nhu cầu nguồn nhân lực y tế nói chung Điều dưỡng nói riêng bệnh viện, đơn vị y tế toàn quốc số lượng Điều dưỡng, Hộ sinh trung học trường Trung học Y địa phương đào tạo trường nhiều nên nhà trường cần tăng cường đào tạo ĐHĐD hệ khơng quy Năm học 2011 – 2012, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đào tạo chuyên khoa I khóa với 81 học viên gồm chuyên ngành (Điều dưỡng Nội người lớn, Điều dưỡng Ngoại người lớn, Điều dưỡng Nhi khoa, Điều dưỡng Sản Phụ khoa, Điều dưỡng Tâm thần, Điều dưỡng Cộng đồng) Số lượng học viên chuyên khoa I khóa 60 học viên giảm 26% so với năm 2011, điều chứng tỏ nhu cầu nhân lực Đại học Điều dưỡng - 79 - bệnh viện sở y tế nói chung nhu cầu học chun khoa I khơng cao nên nhà trường cần bổ sung phát triển đào tạo ngành học Thạc sĩ Tiến sĩ điều dưỡng tương lai Đào tạo Đại học Điều dưỡng hệ liên thông trường tập trung đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực Trung học Cao đẳng điều dưỡng đơn vị y tế tồn quốc Đối tượng hàng năm có nhu cầu học tập tăng nhiều để nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu lực công tác địa phương Tuy nhiên để đào tạo có uy tín chất lượng tốt phải dự đốn nhu cầu thực tiễn để trước đón đầu, xây dựng chương trình học tập hấp dẫn có chất lượng, sinh viên dễ tiếp thu trường có kiến thức kỹ phù hợp với thực tế nội dung học phải theo kịp nhu cầu thực tiễn Tóm lại, kết nghiên cứu cho thấy cần thiết phải xây dựng chiến lược Chiến lược nhân quản lý, chiến lược nâng cao nguồn kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị, chiến lược tăng cường ngành nghề đào tạo đổi chương trình đào tạo Mục đích tăng cường số lượng chất lượng nguồn nhân lực giảng dạy; nâng cao lực quản lý, tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị giáo dục cho đào tạo phải có cải tiến chương trình đào tạo cho phù hợp với ngành nghề, đáp ứng nhu cầu xã hội số lượng chất lượng nguồn lực Điều dưỡng đại học sau đại học, từ phù hợp với thị trường lao động nước, đáp ứng thị trường lao động khu vực quốc tế Tạo tiền đề cho trường ĐHĐD Nam Định lên tầm cao mới, xứng đáng địa tin cậy đào tạo nguồn nhân lực Điều dưỡng có trình độ cao chất lượng - 80 - KẾT LUẬN Căn vào kết khảo sát đánh giá, luận văn kết luận sau : Nguồn nhân lực giảng viên trường ĐHĐD Nam Định năm 2010 đến 2013 tăng nhanh, tỷ lệ giảng viên trẻ hóa cao tập trung nhiều Nữ Với số liệu khảo sát nguồn nhân lực cho thấy với đội ngũ nhân lực có Trường cần phải tăng cường phát triển thêm số lượng đội ngũ giảng viên có trình độ Tiến sĩ; Thạc sĩ tập trung vào chuyên ngành Điều dưỡng, tuyển dụng cán theo chuyên ngành Nhà trường cần, đặc biệt tuyển dụng Bác sĩ giảng dạy môn Y học sở Cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo Trường nhà trường đầu tư ngày đại, bảo đảm chất lượng, khai thác hoạt động có hiệu Các thiết bị máy vi tính, máy chiếu đa phần mềm có hỗ trợ đắc lực cho công tác giảng dạy/học tập Nhà trường Nhà trường đầu tư kinh phí mua sắm máy móc, trang thiết bị y tế, mơ hình thực tập đại số lượng hạn chế chưa đồng bộ, việc bảo dưỡng sửa chữa chưa thường xuyên kịp thời Ký túc xá trường thường xuyên sửa chữa nâng cấp số lượng phòng đáp ứng 50% số lượng HS – SV nội trú, diện tích phịng Ký túc xá sinh viên cịn nhỏ chưa đáp ứng tiêu chuẩn quy định (4m2/SV) Phòng làm việc cán bộ, giảng viên hữu trường đảm bảo thống mát, đủ ánh sáng, phịng có điều hồ khơng khí, nhiên việc bố trí vị trí phịng ban, mơn cần điều chỉnh lại cho phù hợp mang tính liên hồn tiện lợi cho cơng việc hành chính, giảng dạy phòng thực tập việc thành lập Khoa vào năm 2014 Diện tích đất dành cho khu thể thao ngồi trời cịn thiếu, chưa đáp - 81 - ứng nhu cầu sinh hoạt sinh viên cán Nhà trường Đặc biệt, việc thực hành sinh viên bệnh viện gặp khó khăn, lãng phí quản lý, học tập giảng dạy chưa đồng hóa trang thiết bị phục vụ việc học tập nhà trường bệnh viện nơi sinh viên đến thực hành Trong phịng thực hành tiền lâm sàng (Skills lap) trường cịn thiếu, chưa hợp lý thiếu tính thống Quy mơ đào tạo trường có biến động theo hàng năm, ngày tăng số lượng đào tạo quy mô đào tạo, năm 2012 bắt đầu đào tạo chuyên khoa I số chuyên ngành hướng tới năm 2014 đào tạo Thạc sĩ Điều dưỡng Tuy nhiên, đặc thù đào tạo, có số bất cập chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng tỷ lệ môn, học phần, khối kiến thức chương trình chưa hợp lý, nhiều kiến thức chưa thực cần thiết cho người học, số nội dung thiết yếu liên quan tới khả hành nghề sau tốt nghiệp điều dưỡng lại chưa cung cấp chương trình Kiến nghị : Kiến nghị với Bộ Y Tế UBND tỉnh Nam Định: - Đề nghị Bộ y tế hàng năm tăng cường cho Trường ĐHĐD Nam Định thêm nhiều tiêu tuyển dụng nhân lực để nhà trường bổ sung nguồn nhân lực có trình độ cao đào tạo Điều dưỡng sau đại học - Tăng thêm nguồn tài chính, nâng cấp sở vật chất trường, xây dựng 01 bệnh viện thực hành trường - Đề nghị UBND tỉnh Nam Định cấp thêm đất cho nhà trường xây dựng thêm khu giảng dạy giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất, khu nhà liên hợp thể thao, văn hóa xây dựng bệnh viện thực hành Trường phục vụ cho việc thực tập sinh viên - 82 - Kiến nghị với nhà trường : - Sắp xếp, kiện toàn lại cấu Tổ chức trường theo cấp TrườngKhoa - Bộ mơn, tổ chức lại phịng chức năng, thành lập số phòng, trung tâm, khoa để đáp ứng nhu cầu theo quy mô đào tạo Trường - Tăng cường chuẩn hóa đội ngũ Giảng viên: Từng bước xây dựng đội ngũ giảng viên, cán quản lý nhà trường đủ số lượng đảm bảo chất lượng, có cấu hợp lý sở trình độ giảng viên theo Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 Thủ tướng Chính phủ - Thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng đào tạo - Tăng cường quan hệ quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng đào tạo, tiếp cận khoa học kỹ thuật y tế tiên tiến nước khu vực giới Tìm đối tác, dự án để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đặc biệt tìm học bổng nhằm giúp giảng viên đào tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ nước - Tăng cường sở vật chất, thiết bị giáo dục đại ngang tầm với quy mô nhiệm vụ đào tạo Trước tiên giải pháp, biện pháp tăng thu, tiết kiệm chi, tranh thủ nguồn vốn, giúp đỡ, khai thác dự án nước quốc tế đầu tư phát triển Trường - Tăng cường đào tạo hệ liên thông, hệ sau đại học ngồi hành … đảm bảo đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người; Đào tạo theo địa chỉ, theo hợp đồng cho địa phương, sở đào tạo Điều dưỡng - Hợp tác đào tạo với nước bạn để đào tạo đội ngũ điều dưỡng viên có chất lượng trình độ cao - 83 - TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trương Tuấn Anh (2012) “Khảo sát việc làm sinh viên Đại học, Cao đẳng sau tốt nghiệp trường Đại học Điều dưỡng Nam Định” Bộ Y tế (2010), Đào tạo nhân lực y tế Bộ Y tế (2009), Niên giám thống kê y tế năm 2009 Bộ Y tế (2010), Quyết định số 582/QĐ-BYT ngày 12/02/2010 Bộ Y tế việc phê duyệt lại dự án đầu tư xây dựng cải tạo mở rộng trường Đại học điều dưỡng Nam Định Bộ Y tế-Nuffic (2008), Kế hoạch tổng thể đào tạo nhân lực điều dưỡng Việt Nam giai đoạn 2009-2020, Hà Nội Bộ Nội Vụ (2005), Quyết định số 41/2005 QĐ-BNV ngày 22/5/2005 Bộ trưởng Bộ nội vụ ban hành Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức y tế Điều dưỡng Bộ Giáo dục Đào tạo (2005) Tìm hiểu luật Giáo dục 2005 – Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2001): Quyết định số 12/2001/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành chương trình khung ngành đào tạo Đại học, Cao đẳng thuộc nhóm ngành Khoa học sức khỏe Bộ Giáo dục Đào tạo & Học viện quản lý giáo dục (2006), Tập giảng Giáo dục học Đại học dành cho lớp bồi dưỡng cán quản lý đào tạo giảng viên trường đại học, cao đẳng, Hà Nội 10 Chính phủ ( 2004) Quyết định 24/2004/QĐ-TTg ngày 26/2/2004 việc nâng cấp Trường Cao đẳng Y tế Nam Định thành Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 11 Chính phủ (2007) Quyết định số 121/2007/QĐ -TTg ngày 27/7/2007 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Qui hoạch mạng lưới trường Đại học Cao đẳng giai đoạn 2006-2020 12 Trần Kim Dung (2003) Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2003 13 Phạm Thị Hiếu (2010), Đánh giá cựu sinh viên chương trình Đào tạo cử nhân Điều dưỡng hệ vừa làm vừa học, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, năm 2010 - Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, trường Đại học Y tế công cộng 14 Trần Xuân Kiên (2009), Đánh giá hài lòng SV chất lượng đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên 15 Kennth G.Ronquillo BSc (2000), Chương trình đào tạo điều dưỡng Philippine 16 Phạm Đình Luyến, nghiên cứu thực trạng đào tạo sử dụng nhân lực dược số tỉnh phía Nam, Luận án Tiến sĩ Dược, Học viện Quân Y 17 Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản trị nhân sự, nhà xuất Thống kê 18 Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo, giáo trình Đường lối Chính sách , chương trình dùng cho cán quản lý trường đại học, cao đẳng 19 Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo, Giáo trình quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 20 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Bộ môn Điều dưỡng (2004), Điều dưỡng kỹ thuật điều dưỡng, Nam Định 21 Trường Đại học Y dược - Đại học Thái Nguyên (2010), Lịch sử phát triển ngành Điều dưỡng giới Việt nam, truy cập từ : http://tnmc.edu.vn/index.php?mod=article&cat=tintuckhoa&article=929 22 Viện nghiên cứu giáo dục & Trường Đại học Sư phạm TPHCM (2008), Đánh giá chương trình đào tạo: Khái niệm, Nguyên tắc, Quy trình, Loại hình, Phương pháp, truy cập từ: http//www.ier.edu.vn, ngày 10/04/2008 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 C Chua (2004), Perception of quality in higher education, AUQA Occasional Publication 24 L Harvey and D Green (1993), "Defining Quality", Assessment and Evaluation in Higher Education 25 R.L Snipes and N Thomson (1999), "An Empirical study of the factors underlying student service quality perceptions in higher education Academy of Educational.", Leadership Journal 26 Robert L.Mathis and Jonh H.Jackson (2008), Human resource management, Career Press American South – Western College Phụ lục: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HỆ CHÍNH QUY VÀ HỆ LIÊN THƠNG Để có thêm thơng tin chương trình đào tạo Cử nhân Điều dưỡng trường ĐHĐD Nam Định, xin Anh (Chị) vui lòng cho biết ý kiến qua bảng theo môn học Đối tượng sinh viên : Bảng Kiến thức cung cấp từ chương trình đào tạo môn học chung Mức độ cung cấp (%) Môn học Mác-Lê Nin KTCT LSĐ CNXH-KH TTHCM Ngoại ngữ TLH-Y đức GDQPYHQS Vừa Quá đủ Lịch sử triết Không đủ nhiều Tầm quan trọng (%) Khơng Ít quan quan trọng trọng Tổng Quan số trọng (%) Bảng Kiến thức cung cấp từ chương trình đào tạo môn khoa học Mức độ cung cấp (%) Tầm quan trọng (%) Không đủ Vừa đủ Tổng số Ít quan Môn học Không quan Quá Quan nhiều (%) trọng trọng trọng Toán cao cấp Xác suất TK Tin học Hóa VC-HC Sinh học ĐC Di truyền Bảng Kiến thức cung cấp từ chương trình đào tạo môn học sở Mức độ cung cấp (%) Mơn học Giải phẫu Mơ phơi Sinh lý Hóa sinh Vi sinh vật Không đủ Vừa đủ Quá nhiều Tầm quan trọng (%) Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Tổng số (%) Ký sinh trùng SLB-MD Dược lý Dịch tễ học SKMT DD-VSATTP GDSK-KNGT TCYTCTYTQG DS-KHHGĐSKSS Bảng Kiến thức cung cấp từ chương trình đào tạo môn học chuyên ngành Mức độ cung cấp (%) Tầm quan trọng (%) Tổng Môn học ĐD PHCN ĐD HSCC ĐD Nội ĐD Ngoại Vừa Quá đủ ĐD Không đủ nhiều Khơng Ít quan quan trọng trọng Quan số trọng (%) ĐD Nhi ĐD Sản ĐD Truyền nhiễm ĐDCK hệ Nội ĐDCK hệ Ngoại QLĐD ĐD Tâm thần Thực tập cộng đồng Thực tế tốt nghiệp * Các ý kiến đóng góp khác chương trình đào tạo: Thông tin đánh giá Anh (Chị) gửi đến cần thiết, sở khách quan cho đề tài góp phần vào thành cơng đề tài Xin chân thành cảm ơn ! CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHĨA 15 Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng sau đại học Trường ĐH Dược Hà Nội - Giáo viên hướng dẫn Họ tên học viên: Đinh Thắng Lợi Tên đề tài: “Khảo sát tổ chức, sở vật chất, quy mô đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2011 – 2013” Chuyên ngành: Quản lý kinh tế dược Mã số: CK 60.72.04.12 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 10 ngày 28 tháng năm 2014 Hội trường Sở Y tế Hải Phòng theo Quyết định số 671/QĐ-DHN ngày 01 tháng 10 năm 2013 Hiệu trưởng Trường đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung sửa chữa theo yêu cầu Hội đồng - Tên đề tài: Chỉnh sửa cụ thể thời gian nghiên cứu (từ năm 2011 đến 2013) - Mục tiêu: Cơ cấu lại mục tiêu cho phù hợp với nội dung đề tài - Tổng quan: Tóm tắt đọng hơn, lược bớt chỉnh sửa - Đối tượng nghiên cứu: Làm rõ đối tượng nghiên cứu; cụ thể tiêu nghiên cứu - Phương pháp phân tích xử lý số liệu: Chỉnh sửa : Sử dụng phương pháp Mơ hình hóa; phương pháp tỷ trọng; chương trình Microsoft Excel for Windows 2000; Microsoft Word for Windows 2000 - Bàn luận; đề xuất: sửa cô đọng, ngắn gọn hơn, bám vào tiêu nghiên cứu - Tài liệu tham khảo: Đã chỉnh sửa lỗi sếp Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2014 Xác nhận cán hướng dẫn Học viên ... vật chất quy mô đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2011 - 2013? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát Tổ chức, Cơ sở vật chất trường Đại học Điều dưỡng Nam Định năm 2013 Khảo sát Quy mô đào tạo... trường từ năm 2010 đến 2013 sau: Số người 200 194 180 173 170 160 160 140 120 100 85 82 75 80 68 60 78 58 56 50 40 20 Năm Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 HCPV GVKN GV Năm 2013 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu nhân... lượng cán viên chức nhà trường từ năm 2010 đến 2013 sau : Số người 328 330 325 320 313 315 313 310 305 300 295 295 290 285 280 275 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm Biểu đồ 3.2 Số lượng cán

Ngày đăng: 25/07/2015, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tuyển mới: Các cơ sở đào tạo điều dưỡng hàng năm có thể đào tạo:

  • Sau khi nhận Quyết định thành lập Trường năm 2004, năm học 2005-2006 Nhà trường bắt đầu tuyển sinh và đào tạo khoá Điều dưỡng trình độ đại học đầu tiên. Với đặc thù là trường chuyên ngành Điều dưỡng duy nhất của cả nước, Trường được Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo luôn ủng hộ tạo mọi điều kiện tốt nhất để Nhà trường thực hiện nhiệm vụ chính trị là đào tạo những điều dưỡng viên chuyên nghiệp với trình độ cao và tâm huyết với nghề [10]. Thành quả Nhà trường đạt được đến nay là có 4 khoá sinh viên Đại học Điều dưỡng chính quy đã tốt nghiệp. Ngay sau khi tốt nghiệp, hầu hết số Cử nhân Điều dưỡng này đều có được việc làm ngay. Theo kết quả nghiên cứu “Khảo sát việc làm của sinh viên Đại học, Cao đẳng sau khi tốt nghiệp trường Đại học Điều dưỡng Nam Định” đã được công bố của tác giả Trương Tuấn Anh và cộng sự thì tỷ lệ sinh viên sau khi tốt nghiệp Đại học Điều dưỡng Nam Định có việc làm ngay là 35,9%, có việc làm sau 06 tháng là 84,0%. Khối Cao đẳng có việc làm ngay là 50,8%, sau 06 tháng là 87,8%; tỷ lệ làm việc ở cơ quan nhà nước của sinh viên Cao đẳng là 71,1%, của sinh viên Đại học là 85,6%. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, lý do tìm được việc làm do học lực chiếm 91,5%; khác chiếm 8,5% [1].

  • Theo số liệu trên biểu đồ cho thấy, số lượng Giảng viên trong năm 2013 là 194 GV tăng 112% so với năm 2010. Số lượng này đã được bổ sung tuyển dụng hàng năm. Một số Giảng viên ngoài công tác phục vụ giảng dạy còn tham gia công tác tại các Phòng, Ban, Trung tâm...; tỷ lệ này có số lượng tương đối ổn định trong mấy năm gần đây, giao động từ 50 đến 58 giảng viên. Tỷ lệ giảng viên và giảng viên kiêm nghiệm của toàn trường chiếm 76,3% tổng số cán bộ viên chức toàn cơ quan trong khi đó số lượng làm công tác Hành chính phục vụ chiếm 23,7%; tỷ lệ này phù hợp với mô hình nhân lực mới. Số lượng nhân lực ở khối hành chính vẫn ổn định là do nhà trường đã có những giải pháp làm gọn nhẹ khối này, cán bộ hành chính phải đảm nhiệm nhiều công việc hơn. Giải pháp triển khai “máy tính hóa” các hoạt động quản lý hành chính sẽ giúp giảm được nhân lực làm việc.

  • Trình độ học vấn chuyên môn của cán bộ viên chức trường ĐHĐD Nam Định được thể hiện qua bảng sau :

  • Nhu cầu tuyển dụng của nhà trường tập trung cho đối tượng là giảng viên, được ưu tiên cho các chuyên ngành hiện tại nhà trường đang còn thiếu như Bác sĩ; Cử nhân Điều dưỡng, hộ sinh có trình độ cao. Giảng viên Điều dưỡng được chọn lọc tuyển dụng ngay các sinh viên của trường đào tạo ra, đạt trình độ chuyên môn loại khá và giỏi, có năng lực sư phạm, có đạo đức tốt đã tốt nghiệp của những khóa đào tạo hệ đại học Điều dưỡng chính quy đầu tiên của trường ra trường năm 2009, 2010 và 2011.

  • Năm 2010 nhà trường tuyển dụng được: 01 Bác sĩ; 21 Cử nhân Điều dưỡng; 01 cử nhân Ngoại ngữ; 02 cử nhân Toán học; 01 Kỹ sư tin học; 01 cử nhân Kinh tế chính trị...

  • Năm 2011 nhà trường tuyển dụng được: 10 Cử nhân Điều dưỡng; 01 cử nhân Ngoại ngữ; 01 Kỹ sư tin học; 01 cử nhân Luật; 01 cử nhân Tâm lý; 01 Kỹ sư tin học

  • Năm 2012 nhà trường tuyển dụng được: 01 Thạc sỹ Sinh học; 02 Bác sĩ; 05 Cử nhân Điều dưỡng; 01 cử nhân Kinh tế; 01 cử nhân Kế toán; 01 cử nhân Thông tin Thư viện; 01 cử nhân Quân sự.

  • Năm 2013, nhà trường không tuyển dụng thêm, các chỉ tiêu được Bộ y tế cho tuyển dụng mới nhà trường tập trung tuyển dụng vào năm 2014, đối tượng chủ yếu là Bác sĩ vì nhà trường vẫn rất thiếu các Bác sĩ giảng dạy các môn thuộc khối Y học cơ sở.

  • Hiện tại, tổng số giảng viên có chuyên ngành là điều dưỡng của trường chiếm 44,76% tổng số GV của toàn trường, đa số tuổi đời còn trẻ; đây là nguồn lực rất tiềm năng để nhà trường tiếp tục bồi dưỡng đào tạo giảng viên điều dưỡng sau đại học các chuyên ngành phục vụ cho công tác đào tạo nâng cao của trường; đội ngũ kỹ thuật viên có tay nghề thành thạo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

  • Với tổng diện tích mặt bằng của trường trên 54.000 m2, nhà trường hiện tại tạm đủ diện tích bố trí nơi làm việc, phòng học, phòng thực tập, thư viện và ký túc xá phục vụ công tác đào tạo.

  • Khu giảng đường được thiết kế 4 tầng, với tổng số là 33 giảng đường, trong đó, có 1 giảng đường từ 200 - 250 chỗ, 6 giảng đường từ 100 - 120 chỗ, 20 giảng đường từ 50 - 70 chỗ, 5 giảng đường từ 10 - 15 chỗ, 1 giảng đường từ 400 - 450 chỗ; tổng diện tích giảng đường là 2730 m2, bình quân 1,2 m2 cho một chỗ học tập. Giảng đường đáp ứng cho 4500 sinh viên học 2 ca. Các phòng học từ 100 chỗ trở lên đều trang bị hệ thống âm thanh để giảng bài gồm tăng âm, loa, micro. 90% các giảng đường được trang bị máy tính và thiết bị trình chiếu. Ngoài ra, hệ thống giảng đường còn được kết nối mạng Internet có dây và không dây. Diện tích các phòng học được thiết kế theo đảm bảo cho sinh viên ngồi học một cách thoải mái.

  • Khu thực tập, thực hành có tổng số 74 phòng. Tổng diện tích của các phòng thực tập, thực hành là 3778,3 m2 được thiết kế theo yêu cầu của các bộ môn để đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập như: diện tích phòng, cấp thoát nước, hệ thống chiếu sáng. Phòng học, phòng thực tập, phòng thí nghiệm của nhà trường đáp ứng cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học.

  • Thư viện của trường hiện tại có 1.277 đầu sách với 40.000 đơn vị sách. Toàn bộ thư viện được bố trí một khu nhà 3 tầng kếp kín với tổng diện tích trên 500m2. Gồm 1 phòng đọc chung diện tích 120m2, 2 kho lưu trữ và trưng bày, 1 phòng thư viện điện tử, 1 phòng quản trị mạng, 1 phòng phục chế tài liệu. Nhìn chung trong mấy năm gần đây Thư viện đã được nhà trường dành nguồn kinh phí đầu tư mua sắm thêm các đầu sách, tăng thêm nhiều đầu máy vi tính, hệ thống mạng để phục vụ khai thác thư viện điện tử.

  • Hiện tại với hệ thống cơ sở vật chất đang có đã bước đầu phục vụ được nhu cầu của HS –SV và đội ngũ các giảng viên toàn trường; Song với quy mô ngày một tăng cao của công tác đào tạo, nhà trường cần tăng cường xây dựng thêm phòng đọc, phòng thư viện điện tử, số đầu sách chuyên ngành về Điều dưỡng đại học và sau đại học.

  • Diện tích khu hoạt động thể dục, thể thao trong nhà có diện tích là 1200 m2, khu sân chơi và thể thao ngoài trời có diện tích khoảng 10.000 m2, với diện tích và khu tập luyện thể thao trong nhà hiện có chưa đáp ứng cho nhu cầu hoạt động thể dục, thể thao cho HS – SV và cán bộ của Trường hiện tại và tương lai.

  • Ký túc xá sinh viên hiện có 3 đơn nguyên nhà 5 tầng có diện tích sàn là 7500 m2 với 143 phòng ở khép kín, mỗi phòng có diện tích 28,8 m2; trong đó, khu WC là 7,2 m2, ở là 21,6 m2. Hiện tại bố trí 8 sinh viên 1 phòng, bình quân 1 sinh viên có diện tích ở là 2,7 m2 Tổng số sinh viên ở ký túc xá là 1144, hiện số sinh viên ở nội trú đáp ứng yêu cầu của Chính phủ, nhưng diện tích ở chưa đạt (nhỏ hơn 4 m2/1 sinh viên).

  • Nhà trường có đủ phòng, trang thiết bị làm việc cho cán bộ, giảng viên và nhân viên cơ hữu.

  • Hiện tại, tổng quỹ đất của trường chỉ có 5,47 ha, nhưng do quy hoạch hợp lý, tiết kiệm, khoa học và quỹ đất được sử dụng tối ưu; vì vậy, các công trình xây dựng được khai tác tối đa như: hội trường lớn ngoài chức năng hội họp còn là giảng đường, các phòng hội thảo, giao ban còn được sử dụng làm giảng đường, phòng diễn giảng. Do vậy, bước đầu đáp ứng yêu cầu về: các khu học tập, khu ký túc xá, khu thể thao.

  • Do ở trung tâm thành phố nên việc cung cấp điện nước cho các hoạt động của Trường luôn được đảm bảo, vì vậy chất lượng dạy và học của nhà trường được nâng cao, giáo viên và học sinh đã phát huy tốt hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục được trang bị.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan