Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho bệnh nhi dưới 5 tuổi tại bệnh viện gang thép thái nguyên

52 2.1K 12
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho bệnh nhi dưới 5 tuổi tại bệnh viện gang thép thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CHO BỆNH NHI DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN GANG THÉP THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CHO BỆNH NHI DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN GANG THÉP THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK607305 Người hướng dẫn : PGS.TS ĐÀO thỊ vui Nơi thực hiện đề tài: Trường ĐH Dược Hà Nội và Bệnh viện Gang Thép - Thái Nguyên Thời gian thực hiện: Từ tháng 6/2012 - 10/2012 HÀ NỘI 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Dược Hà Nội, phòng Đào tạo sau đại học; ban Giám đốc bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên, phòng Kế hoạch tổng hợp đã cho phép và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS- Tiến sĩ Đào Thị Vui - Giảng viên bộ môn Dược lực trường Đại học Dược Hà Nội - là người thầy đã tận tình gi úp đỡ tôi cả về kiến thức cũng như phương pháp luận để thực hiện đề tài này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới toàn thể các bác sĩ, điều dưỡng khoa Nhi bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên, các thày cô đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm quí báu và sự giúp đỡ tận tình của gia đình , người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài này. Hà Nội, tháng 6 năm 2013 Học viên NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AG Aminoglycosid BN Bệnh nhân C1G Cephalosporin thế hệ 1 C2G Cephalosporin thế hệ 2 C3G Cephalosporin thế hệ 3 H.influenzae Haemophilus influenzae KS Kháng sinh KSĐ Kháng sinh đồ NKHHCT Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính NKHHT Nhiễm khuẩn hô hấp trên NKHHD Nhiễm khuẩn hô hấp dưới WHO Tổ chức Y tế thế giới MỤC LỤC Đặt vấn đề 1 Chương 1: Tổng quan 3 1.1. Đại cương về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 3 1.2. Định nghĩa nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 3 1.3. Phân loại 3 1.3.1.Nhiễm khuẩn hô hấp trên 3 1.3.2.Nhiễm khuẩn hô hấp dưới 4 1.4. Các tác nhân gây nhiễm k huẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em 5 1.5.Các yếu tố liên quan đến căn nguyên gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính5 1.5.1 Tuổi 5 1.5.2. Yếu tố thời tiết và môi trường 6 1.6. Điều trị hô hấp cấp tính 6 1.7. Các p hác đồ điều trị 8 1.7.1. Nhiễm khuẩn hô hấp trên 8 1.7.2. Nhiễm khuẩn hô hấp dưới 9 1.8. Các kháng sinh chủ yếu trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính . 11 1.8.1. Nhóm beta-l actam 11 1.8.2. Nhóm Macrolid 14 1.8.3. Nhóm Aminoglycosid 15 Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiê n cứu 16 2.2. Phương pháp nghiên cứu 16 2.3. Các nội dung nghiên cứu 16 2.4. Xử lý kết quả 18 Chương 3: Kết quả nghiên cứu 3.1. Một số đặc điểm của mẫu nghiên cứu 19 3.1.1.Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính phân bố theo lứa tuổi và giới tính19 3.1.2. Sự phâ n bố bệnh theo lứa tuổi trong nghiên cứu 20 3.1.3. Tỷ lệ bệnh nhi sử dụng thuốc trước khi vào viện 21 3.1.4. Tỷ lệ các bệnh mắc kèm 22 3.2. Kết quả nghiên cứu về sử dụng t huốc 22 3.2.1. Các kháng sinh được sử dụng điều trị 22 3.2.2. Các phác đồ điều trị trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 24 3.2.2.1. Phác đồ điều trị nhiễm khuẩn hô hấp trên 24 3.2.2.2. Phác đồ điều trị nhiễm khuẩn hô hấp dưới 24 3.2.3. Các phác đồ thay đổi 25 3.2.4. Liều dùng của một số kháng sinh đã sử dụng so với liều trong ngày26 3.2.5. Các tác dụng không m ong muốn khi điều trị bằng kháng sinh 27 3.2.6. Thời gian sử dụng thuốc 28 3.2.7. Kết quả điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 28 Chương 4: Bàn luận 4.1.1 Một số đặc điểm của mẫu nghiên cứu 30 4.1.1. Tỉ lệ trẻ NKHHCT phân bố theo tuổi và giới tính 30 4.1.2. Sự phâ n bố bệnh theo lứa tuổi trong nghiên cứu 30 4.1.3. Tỉ lệ bệnh nhi sử dụng thuốc trước khi vào viện 31 4.1.4. Tỉ lệ các bệnh mắc kèm 32 4.2. Kết quả nghiên cưu cứu về sử dụng thuốc 32 4.2.1. Các kháng sinh được sử dụng trong điều trị 32 4.2.2. Các phác đồ điều trị NKHHCT 33 4.2.2.1. Phác đồ điều trị NKHHT 33 4.2.2.2. Phác đồ điều trị NKHHD 33 4.2.3. Các phác đồ thay đổi 33 4.2.4. Liều dùng của một số kháng sinh đã sử dụng so với liều qui định trong ngày 34 4.2.5 Các tác dụng không mong muốn 34 4.2.6. Thời gian sử dụng 35 4.2.7. Kết quả điều trị NKHHCT 35 4.2.8. Đánh giá chung việc sử dụng thuốc trên tiêu chí an toàn hiệu quả 35 Chương 5: Kết luận và đề xuất 5.1. Kết luận 37 5.1.1. Đặc điểm người bệnh 37 5.1.2. Vấn đề sử dụng thuốc trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính . 37 5.2. Đề xuất 38 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Liều dùng, đường dùng, khoảng cách đưa thuốc 17 Bảng3.1: Tỷ lệ trẻ phân bố theo tuổi và giới tín 19 Bảng 3.2. Các bệnh viêm đường hô hấp cấp tính 20 Bảng 3.3. Tỉ lệ bệnh nhân đã sử dụng kháng sinh trước khi nhập viện 21 Bảng 3.4. tỷ lệ các bệnh mắc kèm 22 Bảng 3.5. Các loại kháng sinh được sử dụng 23 Bảng 3.6. Phác đồ điều trị đơn trị và đa trị viêm đường hô hấp trên 24 Bảng 3.7. Phác đồ điều trị đơn trị và đa trị nhiễm k huẩn hô hấp dưới 24 Bảng 3.8. Các trường hợp thay thế phác đồ 25 Bảng 3.9. Tỷ lệ kháng sinh đã sử dụng so với liều qui định 26 Bảng 3.10. Các tác dụng không mong muốn 27 Bảng 3.11. Bảng thời gian sử dụng kháng sinh của bệnh nhân 28 Bảng 3.12: Bảng kết quả điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) là nhóm bệnh rất phổ biến ở trẻ em đặc biệt ở trẻ dưới năm tuổi. Bệnh có tỷ lệ mắc cao, tần xuất mắc nhiều lần trong năm và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em. Đây là thể bệnh thường gặp nhất chiếm khoảng 50-70% số trẻ bị bệnh. Biểu hiện chủ yếu của thể bệnh này là sốt nhẹ có hoặc không kèm theo viêm long đường hô hấp (ho, c hảy nước mũi), quấy khóc, khó bú khó ngủ do tắc đường thở chính là mũi. Trẻ có thể thở nhanh hơn bình thường đôi khi co rút lồng ngực, đầu gật gù theo nhịp thở nhưng ít khi bị tím tái. Khám thường thấy các khoang mũi tắc hẹp có phù nề, viêm, niêm mạc mũi đỏ, nhiều dịch tiết trong hoặc đục đôi khi quánh dính hoặc khô cứng thành cục bịt kín hai bên lỗ mũi. Thành trong hoặc sau họng và hai tuyến hạnh nhân khẩu cái cũng thường bị viêm phù nề nhưng ít khi có mủ hoặc giả mạc như trẻ lớn và người lớn. Việc sử dụng kháng sinh không hợp lý như tự ý mua, dùng thuốc không theo chỉ định của thày thuốc, không đúng liều, không đủ thời gian, hoặc lạm dụng kháng sinh đây chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngày càng có nhiều trẻ em nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính do vi khuẩn kháng thuốc gây nguy hiểm cho tính mạng của trẻ, ngày điều trị kéo dài, tốn kém về kinh tế, thời gian của gia đình và xã hội. Bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên là một bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, đối tượng phục vụ người bệnh là cán bộ công nhân, các tiểu thương và bà con nông dân. Là một bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh nhưng cơ sở vật chất còn hạn chế, chưa đồng bộ, nhân lực còn thiếu mà chủ yếu là đội ngũ bác sĩ do đó việc thăm khám và điều trị cho người bệnh còn gặp nhiều khó khăn. Hiện nay việc tự dùng thuốc trong nhân dân là khá phổ biến, họ thường dùng theo kinh nghiệm, theo cảm tính. Việc dùng thuốc một cách tùy tiện làm cho tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn ngày một trở nên nghiêm trọng. Tất cả những nguyên nhân đó làm cho công tác điều trị gặp nhiều khó khăn. 1 Việc sử dụng kháng sinh một cách hợp lý không những gi úp người bệnh nhanh chóng bình phục, giảm tỷ lệ tử vong, giảm một số tác dụng không mong muốn mà còn giảm khả năng kháng thuốc của vi khuẩn. Có thể nói rằng việc sử dụng kháng sinh hợp lý là cực kỳ quan trọng và thiết thực. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi thực hiện đề tài: "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng si nh trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho bệnh nhi dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên” trong thời gian từ 1 tháng 5 năm 2012 đến 30 tháng 9 năm 2012 với các mục tiêu sau: - Khảo sát đặc điểm bệnh nhi dưới 5 tuổi bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên. - Khảo sát việc sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho bệnh nhi dưới 5 tuổi tại bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên. Từ đó đưa ra một số k iến nghị nhằm góp phần sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả. 2 [...]... tỏi din nhiu ln hoc din bin kộo di tr thnh viờm xoang món tớnh - Viờm tai gia l tỡnh trng viờm trong thựng tai Bnh tớch chớnh l viờm niờm mc Trung bỡnh mt ngi cú th mc 3 -5 ln trong mt nm Bnh thng gp v mựa lnh v mựa ma nhiu hn cỏc mựa khỏc trong nm Nguyờn nhõn ch yu do virus, mt s trng hp do vi khun v cỏc nguyờn nhõn khỏc 1.3.2 Nhi m khuẩn hô hấp d-ới Nhi m khuẩn hụ hp di bao gm nhng bnh lý viờm nhim t... cephalosporin s lm tng c tớnh vi thn 15 CHNG 2: I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 2.1 i tng nghiờn cu Bnh ỏn ca bnh nhi t 2 thỏng n 5 tui iu tr ni trỳ ti khoa Nhi bnh vin Gang Thộp Thỏi Nguyờn lu ti phũng K hoch tng hp c chn oỏn nhi m khuẩn hụ hp cp tớnh iu tr t ngy 1 thỏng 5 nm 2012 n ngy 30 thỏng 9 nm 2012 2.1.1 Tiờu chun la chn - Bnh nhõn tui t 2 thỏng n d-ới 5 tui - c chn oỏn l nhi m khuẩn hụ hp cp tớnh (theo tiờu... dng thuc 3.2.1 Cỏc khỏng sinh c s dng trong iu tr Chỳng tụi thng kờ ton b khỏng sinh dựng iu tr nhim khun hụ hp cp tớnh t bnh ỏn ca mu nghiờn cu Kt qu c trỡnh by Bng 3 .5 Bng 3 .5 Cỏc loi khỏng sinh c s dng Nhúm thuc Tờn thuc Penicilin Amoxicilin Cefuroxim Dng dựng hm lng ng dựng Liu dựng (mg/ kg/24h) S bnh nhõn T l % Gúi bt 250 mg Ung 25 27 23,9 Ung 40 16 14, 15 Viờn nộn 125mg, 250 mg Cefixim 8 22 19,46... tiờm 1g Tiờm 50 7 6,19 Bt tiờm 1g Tiờm 100 33 29,2 Ceftazidim Cephalosporin Ung Cefotaxim -lactam Gúi bt 50 mg Bt tiờm 1g Tiờm 50 5 4,4 110 97,3 Tng s Aminoglycosid Tobramycin ng Tiờm 6 66 58 ,4 Macrolid Spiramycin Viờn Ung 100.000 3 2, 65 113 100,0 Tng s Nhn xột: 23 Kt qu Bng 3 .5 thu c cho thy : khỏng sinh nhúm -lactam c s dng nhiu nht 97,3%; tip theo khỏng sinh nhúm aminosid c s dng chim 58 ,4% Cui cựng... khỏng sinh ó s dng so vi liu qui nh trong ngy Bng 3.9 T l khỏng sinh ó s dng so vi liu qui nh Cỏc thuc N Liu qui nh (mg/kg/24h) Liu cao ỳng liu N % N % 7 26 Amoxicilin 27 20 - 40 20 74 Cefixim 22 8 - 12 15 68,18 Cefuroxim 16 30 - 60 16 100 26 7 31,8 Liu thp N % Nhp a thuc l/ngy 2 2 2 Cefoperazon 7 25 -100 7 100 Cefotaxim 33 100 - 150 24 72,7 Ceftazidim 5 30 - 100 5 100 Tobramycin 66 6 - 7 ,5 50 75, 8 Spiramycin... chng 9 - H nhit nu st >38,5oC dựng paracetamol 10mg-15mg/kg, c 6h/l khi nhit h xung 39,5C, nhp th >50 ln /phỳt cú bớt tc ng th, cú biu hin sc hoc nhim toan chuyn... 2mg/kg/24h, ung - Khi cú cn ngng th t ni khớ qun, hụ hp h tr - iu tr nhim toan bng natribicacbonat 10 - Cung cp cho tr dch bng ng ming hay ng truyn 1.8 Cỏc khỏng sinh ch yu trong iu tr nhi m khuẩn hụ hp cp tớnh 1.8.1 Nhúm - lactam Nhúm - lactam l nhúm khỏng sinh c s dng nhiu nht trong iu tr nhim khun hụ hp cp tớnh * Phõn nhúm penicilin - C ch tỏc dng chung Peptidoglycan l thnh phn c bn to nờn tớnh... trng l theo dừi v a tr n ngay c s y t nu thy mt trong cỏc du hiu sau: th nhanh hn, khú th hn, khụng ung c nc, tr mt hn 7 1.7 Cỏc phỏc iu tr [18][ 25] [26][ 25] [32] 1.7.1 Nhi m khuẩn hụ hp trờn * Viờm hng cp hoc viờm amidan cú m - iu tr bng penicilin V hoc amoxicilin Penicilin V: 25- 50mg/kg/24h, chia 3-4 ln, thi gian iu tr 10 ngy Hoc erythromycin 50 0mg ung 30 -50 mg/kg/24h, chia 3-4 ln, thi gian iu tr 10 ngy... phenoxymethylpenicilin500mg Tr em 10mg/kg, ti a 50 0mg bng ng ung, 12 gi mt ln trong 10 ngy hoc dựng liu duy nht 900mg benzathinpenicilin tiờm bp iu tr phũng bnh trong thi gian di vi penicilin V nu ngi bnh cú viờm amidal ba ln hay nhiu hn trong mt nm * Viờm thanh khớ ph qun cp - Khụng cú ch nh dựng khỏng sinh - Nhng trng hp nh v va khụng gõy tc nhiu ng th, iu tr u tiờn bng dexamethason 0, 15 n 0,25mg/kg - Nhng... mch dexamethason vi liu 0 ,5 n 1mg/kg (ti a l 10mg), cng 8 thờm khớ dung adrenalin vi liu 0, 05 ml/kg/ln (ti a l 0,5ml) dựng dung dch 1% ó pha loóng thnh 3ml v khớ dung budesonid hoc beclomethason 1.7.2 Nhi m khuẩn hụ hp di * Viờm phi iu tr nguyờn nhõn: Bnh nhi cha dựng khỏng sinh tuyn trc - Ampicilin: liu dựng: 50 mg-100mg/kg/24h, pha nc ct 10mg, tiờm tnh mch chm, chia 2 ln trong ngy (lm test trc khi . dưới 5 tuổi bị nhi m khuẩn hô hấp cấp tính tại bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên. - Khảo sát việc sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nhi m khuẩn hô hấp cấp tính cho bệnh nhi dưới 5 tuổi tại. THỊ THU HƯỜNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI M KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CHO BỆNH NHI DƯỚI 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN GANG THÉP THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN. về nhi m khuẩn hô hấp cấp tính 3 1.2. Định nghĩa nhi m khuẩn hô hấp cấp tính 3 1.3. Phân loại 3 1.3.1 .Nhi m khuẩn hô hấp trên 3 1.3.2 .Nhi m khuẩn hô hấp dưới 4 1.4. Các tác nhân gây nhi m

Ngày đăng: 25/07/2015, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan