Khảo sát chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng chính quy của trường đại học điều dưỡng nam định, từ năm 2011 2013

94 838 2
Khảo sát chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng chính quy của trường đại học điều dưỡng nam định, từ năm 2011 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KHÁNH KHẢO SÁT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG CHÍNH QUY CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH, TỪ NĂM 2011 – 2013 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I Hà Nội 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KHÁNH KHẢO SÁT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG CHÍNH QUY CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH, TỪ NĂM 2011 – 2013 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ: CK60.72.04.12 Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Thái Hằng Nơi thực đề tài : Trường Đại học Dược Hà Nội Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Thời gian thực : Từ 15/11/2013 đến 15/03/2014 Hà Nội 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập lớp chuyên khoa cấp I Trường Đại học Dược Hà Nội, nhận quan tâm, giúp đỡ chu đáo; dạy dỗ, bảo tận tình Thầy, Cơ giáo mơn, đặc biệt Bộ môn Quản lý kinh tế Dược Trường Đại học Dược Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, phịng đào tạo sau đại học Thầy, Cơ giáo tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức hướng dẫn năm học vừa qua Với tất kính trọng sâu sắc nhất, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Thái Hằng - Nguyên trưởng Bộ môn Tổ chức Quản lý Dược, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo đại học sau đại học, phòng Tổ chức cán bộ, phòng công tác học sinh, sinh viên Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho suốt q trình tiến hành đề tài trường Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy có ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn Cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ động viên suốt năm học vừa qua Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Khánh QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT STT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ BGD&ĐT Bộ Giáo dục đào tạo BV Bệnh viện BYT Bộ Y tế CĐ Cộng đồng CNXHKH Chủ nghĩa xã hội khoa học CSSK Chăm sóc sức khỏe ĐD Điều dưỡng DD – VSATTP Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm ĐDCK Điều dưỡng chuyên khoa 10 ĐH & SĐH Đại học sau đại học 11 DS – KHHGĐ Dân số - kế hoạch hóa gia đình 12 DS – KHHGĐ Dân số - kế hoạch hóa gia đình 13 ĐTNC Đối tượng nghiên cứu 14 ĐVHT Đơn vị học trình 15 EMS Dịch vụ chuyển phát nhanh 16 GDĐH Giáo dục đại học 17 GDQP – YHQS Giáo dục quốc phòng – y học quân 18 GDSK – KNGT Giáo dục sức khỏe – kỹ giao tiếp 19 HDI Chỉ số phát triển người 20 HP Học phần 21 HS SV Học sinh Sinh viên 22 HSCC Hồi sức cấp cứu 23 KST Ký sinh trùng 24 KTCT Kinh tế trị 25 LT – TH Lý thuyết – Thực hành 26 MB Màng bụng 27 MKQ Mở khí quản 28 MNT Màng não tủy 29 MP Màng phổi 30 MT Màng tim 31 NCKH Nghiên cứu khoa học 32 NLCB Nguyên lý 33 PHCN Phục hồi chức 34 PGS.TS Phó giáo sư Tiến sỹ 35 QLĐD Quản lý điều dưỡng 36 SKMT Sức khỏe môi trường 37 SKSS Sức khỏe sinh sản 38 SL Số lượng 39 SLB – MD Sinh lý bệnh miễn dịch 40 TC Tín 41 TCYT Tổ chức y tế 42 TTHCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 43 VHVL Vừa học vừa làm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số lý luận thực tiễn Giáo dục – Đào tạo Việt Nam .3 1.1.1 Đường lối, sách Giáo dục Đào tạo 1.1.2 Giáo dục đào tạo việc xây dựng kinh tế tri thức .3 1.1.3 Thực trạng GD – ĐT Việt Nam 1.1.4 Mục tiêu phát triển Giáo dục đến năm 2020 1.2 Tổng quan điều dưỡng nghề điều dưỡng 1.2.1 Khái niệm chung 1.2.2 Vấn đề đào tạo điều dưỡng giới 11 1.2.3 Các vấn đề thách thức đào tạo điều dưỡng 11 1.3 Tình hình đào tạo điều dưỡng giới Việt Nam 12 1.3.1 Tình hình đào tạo điều dưỡng giới 12 1.3.2 Tình hình đào tạo điều dưỡng Việt Nam 14 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới thực chương trình đào tạo 18 1.3.4 Những hạn chế công tác đào tạo điều dưỡng .19 1.4 Mơ hình đánh giá hiệu chương trình đào tạo 21 1.5 Sơ lược trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định .21 1.5.1 Thông tin chung Nhà trường 21 1.5.2 Khái quát lịch sử phát triển: .22 1.5.3 Chức – nhiệm vụ Trường 23 1.5.4 Quy hoạch tổng thể Trường: 24 1.5.5 Vị trí nhà trường đào tạo nguồn nhân lực Y tế: 25 1.5.6 Cơ cấu tổ chức hành 27 1.5.7 Mục tiêu Nhà trường giai đoạn tới: .29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.2.1 Địa điểm: 30 2.2.2 Thời gian: 30 2.3 Các tiêu nghiên cứu 30 2.3.1 Khảo sát chương trình đào tạo cử nhân Điều dưỡng hệ quy Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 30 2.3.2 Khảo sát sơ phản hồi sinh viên chương trình đào tạo cử nhân Điều dưỡng hệ quy 30 2.3.3 Khảo sát số yếu tố liên quan đến chương trình đào tạo 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 31 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu .32 2.4.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 32 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .32 2.6 Hạn chế nghiên cứu 32 2.7 Sai số biện pháp khắc phục sai số 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 3.1 Khảo sát chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ quy Trường ĐHĐD Nam Định 34 3.1.1 Tóm tắt chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng nhà trường 34 3.1.2 Khảo sát chương trình Đào tạo Cử nhân Điều dưỡng hệ quy Trường ĐHĐD Nam Định 37 3.1.3 Quy mô đào tạo Cử nhân điều dưỡng hệ quy trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giai đoạn 2011 – 2013 47 3.2 Khảo sát sơ phản hồi cử nhân ĐD chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ quy 51 3.2.1 Kiến thức cung cấp từ chương trình đào tạo .51 3.2.2 Khả thực kỹ người điều dưỡng 56 3.3 Khảo sát số yếu tố liên quan đến chương trình đào tạo 60 3.3.1 Phương pháp giảng dạy nhà trường 60 3.3.2 Đội ngũ giảng viên .61 3.3.3 Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy – học tập 63 Chương 4: BÀN LUẬN .65 4.1 Bàn luận từ chương trình đào tạo cung cấp kiến thức điều dưỡng cho cử nhân điều dưỡng 65 4.2 Bàn luận từ chương trình đào tạo cung cấp kỹ điều dưỡng cho cử nhân điều dưỡng .68 4.3 Bàn luận số yếu tố liên quan đến chương trình đào tạo 70 4.4 Bàn luận hạn chế nghiên cứu 71 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiến trình đào tạo Điều dưỡng Hàn Quốc 13 Bảng 1.2 Trình độ chun mơn Điều dưỡng trưởng hạng bệnh viện 20 Bảng 3.3 Khối lượng kiến thức thức tồn khóa 37 Bảng 3.4 Kiến thức giáo dục đại cương 39 Bảng 3.5 Kiến thức sở ngành: 41 Bảng 3.6 Kiến thức ngành, chuyên ngành: 43 Bảng 3.7 Tỷ trọng kiến thức bắt buộc tồn khóa 44 Bảng 3.8 Danh mục phần học bổ trợ - tự chọn 46 Bảng 3.9 Tổng số học sinh đăng ký dự thi đại học vào trường, số lượng sinh viên trúng tuyển nhập học năm từ 2011 – 2013 47 Bảng 3.10 Số lượng Cử nhân Điều dưỡng tốt nghiệp qua năm 48 Bảng 3.11 Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp qua năm 49 Bảng 3.12 Kiến thức môn chung 51 Bảng 3.13 Kiến thức môn khoa học 52 Bảng 3.14 Kiến thức môn học sở 53 Bảng 3.15 Kiến thức môn khoa học chuyên ngành 55 Bảng 3.16 Nhóm kỹ điều dưỡng 56 Bảng 3.17 Nhóm kỹ điều dưỡng phức tạp lĩnh vực chuyên khoa 57 Bảng 3.18 Nhóm kỹ giao tiếp hợp tác 59 Bảng 3.19: Phân loại CBVC theo trình độ chun mơn 62 Bảng 3.20 Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy – học tập 64 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các ngun tắc giáo dục xã hội cơng nghiệp Hình 1.2 Các thành tố trình giáo dục Hình 1.3 Mối quan hệ giáo dục Hình 1.4 Mơ hình đào tạo điều dưỡng Hàn Quốc 14 Hình 1.5 Mơ hình đào tạo nghề Điều dưỡng 17 Hình 1.6: Mơ hình đánh giá hiệu chương trình đào tạo 21 Hình 1.7 Sơ đồ tổ chức Trường ĐHĐD Nam Định 28 Hình 3.8 Khối lượng kiến thức tồn khóa 38 Hình 3.9 Tỷ lệ tín LT, TH kiến thức GD đại cương 40 Hình 3.10 Tỷ lệ tín LT, TH kiến thức sở ngành 42 Hình 3.11 Tỷ lệ tín LT/TH kiến thức chuyên ngành 44 Hình 3.12 Tỷ trọng nhóm kiến thức bắt buộc tồn khóa 45 Hình 3.13: Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp qua năm 50 Hình 3.14 Biểu đồ biểu diễn hài lòng cựu SV PP giảng dạy 60 Hình 3.15 Biểu đồ biểu diễn hài lòng cựu SV đội ngũ GV 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Khi đất nước bước vào thời kỳ hội nhập với Thế Giới, mở bước ngoặt mới, nhiều hội phát triển; song khơng thách thức với chúng ta, áp lực cạnh tranh ngày cao Hơn lúc hết, nhu cầu đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực cho phát triển đất nước cần thay đổi lớn, đặc biệt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng [1] Theo số liệu ngành Y tế Việt Nam, lực lượng điều dưỡng viên làm việc bệnh viện chiếm tỷ lệ đông nhất, gần 50% nguồn nhân lực y tế Mỗi năm nước ta cần thêm hàng ngàn điều dưỡng viên nhằm bổ sung nhân lực cho sở y tế, để đáp ứng kịp thời nhu cầu chăm sóc bệnh nhân cách toàn diện Điều dưỡng phối hợp điều trị, chăm sóc, ni dưỡng, phục hồi chức GDSK, điều dưỡng viên sử dụng kiến thức, kỹ để giúp đỡ người bệnh cộng đồng việc trì, nâng cao SK, phịng ngừa bệnh tật, biết cách tự chăm sóc người bệnh [12][13] Chương trình giáo dục đại học thể mục tiêu giáo dục đại học đào tạo người học có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo Chất lượng đào tạo đại học liên quan chặt chẽ với yêu cầu kinh tế xã hội đất nước Sản phẩm đào tạo xem có chất lượng cao đáp ứng tốt mục tiêu đào tạo mà yêu cầu kinh tế - xã hội đặt cấp học, ngành học bậc đại học [3] Hiện vấn đề chất lượng quan tâm nhiều giới Mọi người bàn luận chất lượng lĩnh vực xã hội: ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ lĩnh vực giáo dục Chất lượng vấn đề quan trọng tất trường Đại học Do việc đánh giá chất lượng đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhiệm vụ quan trọng sở đào tạo Việc đánh giá chương trình đào tạo qua khảo sát sinh viên tốt nghiệp phản ánh Mỗi năm, nhà trường xin tăng thêm 30 tiêu biên chế để bổ xung cán cho bệnh viện thực hành, khoa, trung tâm đơn vị thành lập Đến năm 2015, nhà trường có 430 cán bộ, 70% cán giảng dạy Có 70% cán giảng dạy đạt trình độ sau đại học (10% có trình độ tiến sỹ; 60% có trình độ thạc sỹ, chuyên khoa II chuyên khoa I) Về sở vật chất phục vụ cho giảng dạy, học tập điều kiện phòng học, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, thư viện, sách tài liệu tham khảo…đa số cựu sinh viên hài lòng đạt 75% đến 80% Bên cạnh ý kiến đánh giá tốt, có ý kiến chưa hài lịng cụ thể số khía cạnh như: phịng học có nhiều tiếng ồn từ bên làm ảnh hưởng tới tập trung học viên, máy chiếu hay hỏng trục trặc, thư viện nhiều tài liệu chuyên ngành thiếu…Điều cho thấy việc đầu tư bổ sung nâng cấp sở vật chất cần xem xét, lựa chọn ưu tiên dần phải hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện kinh tế nhà trường mà tăng cường chất lượng đào tạo 4.4 Bàn luận hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng từ góc độ cựu SV điều dưỡng tốt nghiệp hạn chế lớn nghiên cứu sai số nhớ lại Ngoài việc đánh giá chương trình đào tạo địi hỏi nhiều góc nhìn khác nhau, từ phía người sử dụng lao động từ phía thân người học người dạy Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại mức độ đánh giá chương trình đào tạo dựa quan điểm cựu SV nên thông tin thu chiều, từ phía người học mà chưa từ người dạy người sử dụng nhân lực Chính kết ban đầu định hướng sở cho nghiên cứu đánh giá chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng sau sâu 71 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau * Kết luận kiến thức, kỹ thực hành điều dưỡng cung cấp từ chương trình đào tạo điều dưỡng hệ quy Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định - Lượng kiến thức cung cấp hầu hết môn học đủ (trên 70%) trừ môn ngoại ngữ (68,0%) - Trong số nhóm mơn chung nhóm môn khoa học bản, ngoại ngữ tin học cho mơn cịn thiếu hụt kiến thức quan trọng Một số môn đánh giá lượng kiến thức nhiều Toán cao cấp, Kinh tế trị, Mac – Lê nin quan trọng - Nhóm chun ngành Điều dưỡng 1, Điều dưỡng đánh giá quan trọng (95,0%, 94,0%) môn cung cấp kiến thức vừa đủ cao (trên 80%) - Có quán mức độ thường xuyên sử dụng với mức độ tự tin sử dụng kỹ điều dưỡng Kỹ thường xuyên sử dụng đồng thời kỹ tự tin sử dụng - Hai kỹ thường xuyên sử dụng điều dưỡng kỹ theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở kỹ tiêm truyền (81,0% 77,0%), đồng thời kỹ tự tin (96,0% 95,0%) - Nhóm kỹ điều dưỡng phức tạp có mức độ thường xuyên sử dụng thấp (dưới 50%) mức độ tự tin không cao, đặc biệt ba kỹ trợ giúp bác sỹ chọc dò MF, MT, MB, MNT, trợ giúp bác sỹ đặt catheter NKQ, MKQ, chăm sóc bệnh nhân thở máy, mức độ thường xuyên sử dụng 25% mức độ tự tin 46% 72 - Nhóm kỹ giao tiếp hợp tác nhóm có mức độ thường xuyên sử dụng mức độ tự tin cao (trên 70% 80%) - Phương pháp giảng dạy 70% cho phù hợp, lý thuyết lâm sàng - Đội ngũ giáo viên đa số cựu SV cho phù hợp, nhiên đội ngũ giảng viên hữu ưa thích đội ngũ giảng viên thỉnh giảng giảng viên Điều dưỡng cho phù hợp - Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập đánh giá tốt 70% Tuy nhiên, số ý kiến liên quan đến phòng học nhiều tiếng ồn, máy chiếu hay hỏng, tài liệu tham khảo chuyên ngành chưa đầy đủ, chưa cập nhật nhiều kiến thức mới, phòng thực tập chật, số lượng máy móc chưa đủ… * Kết luận đáp ứng cử nhân Điều dưỡng chương trình đào tạo cử nhân Điều dưỡng hệ quy với thực tiễn Về chương trình đào tạo cử nhân Điều dưỡng hệ quy phù hợp đáp ứng mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Tuy nhiên, cịn số ý kiến cho Chương trình đào tạo chưa phù chiếm tỷ lệ thấp Song nội dung đóng góp lại cần thiết cụ thể, nên bước đầu sở để nhà trường xem xét, cân nhắc định cải tiến chương trình đào tạo cho phù hợp hơn, sát với thực tiễn công việc sau trường người Điều dưỡng tương lai Cần đẩy mạnh chuyển đổi phương pháp quản lý theo hình thức tín Đẩy mạnh cải tiến chương trình theo hướng hình thành lực Xây dựng chuẩn đào tạo phù hợp với chương trình mang tính đặc thù cho điều dưỡng * Kết luận yếu tố liên quan đến chương trình đào tạo Nguồn nhân lực giảng viên trường ĐHĐD Nam Định từ năm 2011 – 2013 tăng nhanh từ 173 đến 256 giảng viên Tỷ lệ giảng 73 viên trẻ hóa cao Trình độ giảng viên Tiến sỹ 2%, Thạc sỹ chiếm 28%, giảng viên có trình độ đại học chiếm 54,5% Do vậy, trường cần phải tăng cường phát triển thêm số lượng đội ngũ giảng viên có trình độ Tiến sỹ, Thạc sỹ tập trung vào chuyên ngành Điều dưỡng Đặc biệt tuyển dụng Bác sỹ giảng dạy môn Y học sở Cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo Trường nhà trường đầu tư ngày đại, bảo đảm chất lượng, khai thác hoạt động có hiệu Các thiết bị máy vi tính, máy chiếu đa phần mềm có hỗ trợ đắc lực cho công tác giảng dạy/học tập nhà trường Tuy nhiên, việc mua sắm máy móc, trang thiết bị y tế, mơ hình thực tập đại số lượng hạn chế chưa đồng 74 KIẾN NGHỊ Trên sở kết thu được, xin đề xuất số kiến nghị sau để cải thiện chương trình đào tạo Cử nhân Điều dưỡng hệ quy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, góp phần phát triển nghề Điều dưỡng Việt Nam: * Chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng cần rà soát chỉnh sửa theo hướng hội nhập khu vực giới Đảm bảo tính cân đối mơn học, lý thuyết với thực hành phải cập nhật kiến thức cho sinh viên trình giảng dạy Tăng cường thời lượng số môn học như: tin học, ngoại ngữ chuyên ngành, NCKH, kỹ giao tiếp, kỹ lâm sàng, đặc biệt số kỹ điều dưỡng phức tạp lĩnh vực chun sâu * Nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giảng viên, Trường cần phải tăng cường phát triển thêm số lượng đội ngũ giảng viên có trình độ Tiến sỹ, Thạc sỹ tập trung vào chuyên ngành Điều dưỡng, tuyển dụng cán theo chuyên ngành Nhà trường cần, đặc biệt tuyển dụng Bác sỹ giảng dạy môn Y học sở Tạo điều kiện để giảng viên học tập phương pháp giảng dạy mới, cập nhật kịp thời thông tin mang tính thời cao Nâng cao lực giảng dạy thơng qua việc nghiên cứu cải tiến chương trình, biên soạn giáo trình, sách Tăng cường NCKH trọng đề tài lĩnh vực giáo dục Điều dưỡng Có sách thu hút nhân tài: ưu tiên tuyển dụng cán giảng dạy có trình độ sau đại học sinh viên tốt nghiệp loại giỏi Cử cán giảng viên trẻ, có trình độ, tiềm đào tạo sau Đại học nước nước ngoài… 75 * Nâng cấp bổ sung phương tiện giảng dạy, hỗ trợ phương tiện dạy - học máy tính, máy chiếu, trang thiết bị cho phịng thực tập…Bổ sung sách giáo khoa, sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành, hướng dẫn sử dụng hệ thống thư viện điện tử cho SV, mạng máy tính hỗ trợ sinh viên tìm kiếm thơng tin điều dưỡng giới * Hiện nay, chương trình đào tạo điều dưỡng đa khoa phổ biến nhất, sau người điều dưỡng tốt nghiệp chương trình mong muốn tham gia khóa học đào tạo chuyên môn sâu cho lĩnh vực để trở thành điều dưỡng chuyên ngành như: Điều dưỡng Răng hàm mặt, Điều dưỡng gây mê hồi sức, Điều dưỡng Nội khoa, Ngoại khoa…vì nhà trường nên thiết kế chương trình đào tạo có cấu trúc linh hoạt với mơn học tự chọn đa dạng phong phú Những khuyến nghị sở để nhà quản lý đào tạo, quản lý nguồn nhân lực điều dưỡng tham khảo, có định hướng phù hợp cho việc phát triển nghề điều dưỡng, nghề non trẻ Việt Nam, từ ngày khẳng định vị ngành Điều dưỡng Việt Nam với giới 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị, nghị số 46 – NQ/TW ngày 23/02/2005, Công tác bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Bộ giáo dục đào tạo (2007), Quyết định 60/2007/QĐ - BGD&ĐT Bộ Giáo dục đào tạo việc ban hành Qui chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên sở giáo dục đại học trường trung cấp chuyên nghiệp hệ quy Bộ giáo dục đào tạo (1995), “Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học để đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” , Kỷ yếu hội nghị chuyên đề, tr – 20 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020 Bộ Y tế (2006), Chỉ thị 06/2006/CT – BYT việc đảm bảo chất lượng đào tạo nhân lực y tế Bộ Y Tế (1999), Hội nghị đào tạo điều dưỡng kỹ thuật y học, Hà Nội, tr – 10 Bộ giáo dục đào tạo, Thông tư số 01/2012/TT - BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo việc Ban hành Bộ chương trình khung giáo dục Đại học Khối ngành Khoa học Sức khỏe, trình độ đại học ngày 13 tháng 01 năm 2012 Bộ môn Quản lý kinh tế Dược (2005), Dịch tễ Dược học, Nguyễn Thanh Bình, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Quản lý kinh tế Dược (2005), Quản lý kinh tế Dược, Nguyễn Thị Thanh Hương, Trường Đại học Dược Hà Nội 10 Đinh Ngọc Đệ (2008), “Suy ngẫm đào tạo Điều Dưỡng Hàn Quốc”, Thông tin Điều Dưỡng, (37), tr 55 – 56 11 Nguyễn Thị Thái Hằng – Lê Viết Hùng (2002), Quản lý kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội 12 Đỗ Đình Hồ (1999), “ Những vấn đề trước mắt lâu dài đào tạo điều dưỡng kỹ thuật y học”, Hội nghị đào tạo điều dưỡng kỹ thuật y học, Hà nội, tr – 15 13 Đỗ Đình Hồ (1998), Về vấn đề đào tạo y tá điều dưỡng – kỹ thuật y học hệ thống đào tạo y học, tr – 14 Phạm Thị Hiếu (2010), Đánh giá cựu sinh viên chương trình đào tạo cử nhân Điều dưỡng hệ vừa học vừa làm trường Đại học Điều dưỡng Nam định 15 Bùi Quỳnh Lan (2010), Khảo sát chương trình đào tạo DSTH trường Cao đẳng y tế Quảng Ninh 16 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam 17 Đào Thành (2007), “Điều tra trạng hệ thống lực nguồn nhân lực điều dưỡng trưởng sở y tế Việt Nam, năm 2007”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng, hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội, tr 24 – 30 18 Lê Thanh Tùng (2013), Đào tạo Điều dưỡng Tại Việt Nam: Định hướng, thách thức hội 19 Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo, Giáo trình Đường lối Chính sách, Chương trình dùng cho cán quản lý trường đại học, cao đẳng 20 Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo, Giáo trình Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 21 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định (08/2012), Cơ sở liệu kiểm định chất lượng Giáo dục Đại Học 22 Trần Hải Ưng (2011), Khảo sát đánh giá quy mơ, chương trình đào tạo DSTH trường cao đẳng Dược trung ương – Hải dương PHỤ LỤC Mã số phiếu: ./ Ngày điều tra: Xin chào anh chị! Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tiến hành lấy ý kiến đóng góp anh/chị chương trình đào tạo, khả ứng dụng kiến thức, kỹ học trường vào công việc anh/chị Chúng khẳng định thơng tin thu nhằm mục đích hồn thiện chương trình đào tạo nghiên cứu khoa học Chúng tơi đánh giá cao ý kiến đóng góp anh/chị chân thành cảm ơn anh/chị hợp tác với Trường việc hoàn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hướng dẫn: - Với thông tin cần viết: điền vào khoảng trống - Khi lựa chọn nhầm, muốn sử dụng lại: gạch chéo dấu X vào vị trí nhầm, khoanh trịn vào vị trí - Khi điền phiếu, đề nghị dùng bút mực bút bi (khơng dùng bút chì) - Chú ý: Đọc kỹ phần Hướng dẫn trả lời (nếu có) bên câu hỏi để trả lời theo quy định Gửi phiếu: Sau anh chị điền xong phiếu, cần gấp phiếu lại bỏ vào phong bì kèm theo dán sẵn tem địa phòng Đào tạo nhà trường Sau gửi vào hịm thư bưu điện gần Ý kiến Anh/chị đóng góp quý báu, sở khách quan quan trọng cho đề tài Mọi thông tin xin liên hệ: Ds Nguyễn Thị Khánh ĐT: 0949493787 Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh chị! Phần 1: Kiến thức cung cấp từ chương trình đào tạo Phần anh/chị cần đánh dấu (X) vào ô phù hợp cột * Lượng kiến thức cung cấp theo môn học: 1- Không cung cấp 2- Cung cấp không đầy đủ 3- Cung cấp vừa đủ 4- Cung cấp nhiều * Tầm quan trọng công việc hàng ngày 1- Khơng quan trọng STT 2- Ít quan trọng 3- Quan trọng Lượng kiến thức cung cấp theo môn học Tên môn học Tầm quan trọng công việc hàng ngày A PHẦN GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG Các môn chung Lịch sử triết học Triết học Mác – Lênin Kinh tế trị Lịch sử Đảng CNXH – KH Tư tưởng Hồ Chí Minh Ngoại ngữ chuyên ngành Tâm lý học – Y đức GDQP – YHQS Các môn khoa học 10 Toán cao cấp 11 Xác suất thống kê 12 Tin học 13 Vật lý đại cương 14 Hóa vô – Hữu 15 Sinh học đại cương 16 Di truyền B PHẦN GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP Các môn học sở 17 Giải phẫu 18 Mơ phơi 19 Sinh lý 20 Hóa sinh 21 Vi sinh vật 22 Ký sinh trùng 23 Sinh lý bệnh – Miễn dịch 24 Dược lý 25 Dịch tễ học 26 Sức khỏe môi trường 27 Dinh dưỡng – VSATTP 28 GDSK – Kỹ giao tiếp 29 TCYT – chương trình YTQG 30 DS - KHHGĐ – SK sinh sản Các môn chuyên ngành 31 Điều dưỡng I 32 Điều dưỡng II 33 Quản lý điều dưỡng 34 Điều dưỡng Nội (Lý thuyết) 35 Lâm sàng Điều dưỡng Nội 36 Điều dưỡng thuyết) 37 Lâm sàng Điều dưỡng HSCC 38 Điều dưỡng Ngoại (Lý thuyết) 39 Lâm sàng Điều dưỡng Ngoại 40 ĐD Sản – phụ khoa (Lý thuyết) 41 Lâm sàng ĐD Sản – phụ khoa 42 Điều dưỡng Nhi (Lý thuyết) 43 Lâm sàng Điều dưỡng Nhi 44 ĐD Truyền nhiễm (Lý thuyết) 45 Lâm sàng ĐD Truyền nhiễm 46 ĐD CK hệ Nội (Lý thuyết) 47 Lâm sàng ĐD CK hệ Nội 48 ĐD CK hệ Ngoại (Lý thuyết) HSCC (Lý 49 Lâm sàng ĐD CK hệ Ngoại 50 Phục hồi chức (Lý thuyết) 51 Lâm sàng Phục hồi chức 52 ĐD Tâm thần (Lý thuyết) 53 Lâm sàng ĐD Tâm thần 54 Thực tập công cộng 55 Thực tế tốt nghiệp Phần 2: Khả thực kỹ người điều dưỡng Anh/chị đọc kỹ kỹ người điều dưỡng liệt kê cho biết mức độ sử dụng kỹ cơng việc anh/chị mức độ tự tin anh/chị thực kỹ đánh dấu (X) vào phù hợp * Mức độ sử dụng công việc 1- Hồn tồn khơng sử dụng 2- Thỉnh thoảng 3- Thường xuyên * Mức độ tự tin sử dụng 1- Khơng tự tin 2- Ít tự tin 3- Tự tin * Mức độ ưu tiên đào tạo 1- Không cần ưu tiên 2- Cần ưu tiên STT 56 57 58 59 60 61 62 Mức độ sử dụng Mức độ tự tin công việc sử dụng Nội dung 3 Nhóm kỹ điều dưỡng Có khả theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở Vô khuẩn, tiệt khuẩn, nhiễm khuẩn bệnh viện Có khả chăm sóc, vệ sinh cho người bệnh hàng ngày Có khả thực kỹ thuật tiêm, truyền Thực số chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh Kỹ thuật đưa chất dinh dưỡng vào thể Kỹ thuật băng bó: thay Mức độ ưu tiên đào tạo 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 băng, rửa vết thương, đặt ống dẫn lưu Nhóm kỹ điều dưỡng phức tạp lĩnh vực chuyên khoa Cho người bệnh thở oxy Hút thông đường hô hấp Thông tiểu, dẫn lưu nước tiểu, rửa bàng quang Hút dịch dày/tá tràng Rửa dày Trợ giúp bác sỹ chọc dò: MP, MT, MB, MNT Trợ giúp bác sỹ đặt catheter, NKQ, MKQ Đo lượng dịch vào – Chăm sóc bệnh nhân thở máy Nhóm kỹ giao tiếp hợp tác Kỹ giao tiếp hợp tác với bác sỹ điều trị chăm sóc bệnh nhân Kỹ giao tiếp hợp tác với điều dưỡng khác điều trị chăm sóc bệnh nhân Kỹ đón tiếp, giáo dục, tư vấn cho người bệnh, người nhà bệnh nhân, nhân dân đến sở y tế khám chữa bệnh Phần 3: Đánh giá chung chương trình đào tạo số yếu tố liên quan đến triển khai đào tạo Anh/chị đánh dấu (X) vào ô tương ứng mà anh/chị chọn = Khơng đồng ý = Khơng có ý kiến = Đồng ý STT Nội dung Ý kiến chung chương trình đào tạo 74 Nội dung đào tạo thiết kế sát với yêu cầu công việc người điều dưỡng 75 Khối lượng môn học chương trình đào tạo phù hợp 76 Các mơn học chương trình đào tạo cập nhật Mức độ đánh giá kiến thức 77 Nhìn chung anh/chị hài lịng với chương trình giảng dạy trường 78 Nhìn chung anh/chị hài lịng với kiến thức, kỹ học từ nhà trường 79 Nhìn chung anh/chị hài lịng với phương pháp giảng dạy lý thuyết trường 80 Nhìn chung anh/chị hài lịng với phương pháp giảng dạy kỹ điều dưỡng trường 81 Nhìn chung anh/chị hài lịng với phương pháp giảng dạy kỹ chăm sóc bệnh nhân (giảng dạy lâm sàng) trường 82 Nhìn chung anh/chị hài lòng với đội ngũ giảng viên hữu trường 83 Nhìn chung anh/chị hài lịng với đội ngũ giảng viên thỉnh giảng trường (các cán bệnh viện nhà trường mời giảng) Ý kiến chung sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy – học tập 84 Điều kiện phòng học tốt 85 Trang thiết bị phục vụ giảng dạy tốt 86 Thư viện tốt 87 Sách tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng 88 Các bệnh viện tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ tốt cho anh/chị trình thực tập bệnh viện 89 Các sở thực địa tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ tốt cho anh/chị trình thực tập cộng đồng * Các đóng góp ý kiến cựu sinh viên để xây dựng chương trình đào tạo Trong Chương trình đào tạo Đại học Điều dưỡng mà anh/chị học, có học phần chủ đề mà anh/chị thấy cần thiết cho cơng việc anh/chị nói riêng người điều dưỡng nói chung mà chưa có chương trình học khơng? Có Khơng Nếu có, anh/chị liệt kê tên học phần chủ đề cần bổ xung cho chương trình học: Anh/chị có mong muốn chương trình đào tạo trường tổ chức môn học tự chọn cho anh/chị lựa chọn hay khơng? Có Khơng Nếu có lý sao? Trong nhóm kỹ đào tạo từ Chương trình nhà trường, theo anh/chị nhóm kỹ cần ưu tiên đào tạo để phù hợp với công việc người điều dưỡng nói chung cơng việc anh/chị nói riêng? Nếu muốn tiếp tục cộng tác, giữ liên lạc với Trường tương lai, anh/chị mong muốn điều từ phía nhà trường Nếu tiếp tục cộng tác, giữ liên lạc với trường đề nghị anh/chị cho biết số thông tin để liên lạc sau này: Họ tên anh/chị: Đơn vị công tác: Địa quan: Điện thoại: Email: Địa nhà riêng: Rất cảm ơn hợp tác anh chị! ... sát chương trình Đào tạo Cử nhân Điều dưỡng hệ quy Trường ĐHĐD Nam Định 37 3.1.3 Quy mơ đào tạo Cử nhân điều dưỡng hệ quy trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giai đoạn 2011 – 2013. .. “Khảo sát chương trình đào tạo cử nhân Điều dưỡng quy Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, từ năm 2011 – 2013? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát chương trình đào tạo cử nhân Điều dưỡng hệ quy trường... đào tạo cử nhân ĐD Trường - Khảo sát chương trình Đào tạo Cử nhân Điều dưỡng hệ quy Trường ĐHĐD Nam Định - Quy mơ đào tạo CNĐD hệ quy trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giai đoạn 2011 – 2013 2.3.2

Ngày đăng: 25/07/2015, 08:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

  • 

  • LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I

  • BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

  • LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I

  • CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược

  • Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Thái Hằng

  • Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định

  • QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Khi đất nước bước vào thời kỳ hội nhập với Thế Giới, đã mở ra bước ngoặt mới, nhiều cơ hội phát triển; song không ít những thách thức với chúng ta, áp lực cạnh tranh ngày càng cao. Hơn lúc nào hết, nhu cầu đào tạo và đáp ứng nguồn nhân lực cho phát triển đất nước đang cần sự thay đổi lớn, đặc biệt là nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng [1].

  • Theo số liệu của ngành Y tế Việt Nam, lực lượng điều dưỡng viên làm việc tại các bệnh viện chiếm tỷ lệ đông nhất, gần 50% nguồn nhân lực y tế. Mỗi năm nước ta sẽ cần thêm hàng ngàn điều dưỡng viên mới nhằm bổ sung nhân lực cho các cơ sở y tế, để đáp ứng kịp thời nhu cầu chăm sóc bệnh nhân một cách toàn diện hơn.

  • Điều dưỡng là sự phối hợp giữa điều trị, chăm sóc, nuôi dưỡng, phục hồi chức năng và GDSK, điều dưỡng viên sử dụng kiến thức, kỹ năng để giúp đỡ người bệnh và cộng đồng trong việc duy trì, nâng cao SK, phòng ngừa bệnh tật, biết cách tự chăm sóc cơ bản của người bệnh [12][13].

  • Đáp ứng nhiệm vụ quan trọng đó, trường đại học Điều dưỡng Nam Định không ngừng nâng cao về chất lượng giáo dục, lấy nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực Điều dưỡng chất lượng cao làm sứ mạng và mục tiêu phát triển. Trường bắt đầu đào tạo cử nhân Điều dưỡng từ năm 2005 với hai hình thức chính quy và liên thông. Chương trình đào tạo cho cử nhân Điều dưỡng hệ chính quy là 4 năm liền, còn đối tượng liên thông thì tùy vào trình độ từ trung cấp lên hoặc cao đẳng lên mà có những hình thức và thời gian đào tạo khác nhau. Tuy nhiên, từ khi triển khai chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng chính quy đến nay nhà trường chưa có nghiên cứu nào đánh giá sự phù hợp của chương trình với thực tế công việc của sinh viên khi ra trường.

  • CHƯƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan