Một số hình thức chuyển giao công nghệ để phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

42 585 3
Một số hình thức chuyển giao công nghệ để phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Một số hình thức chuyển giao công nghệ để phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Phần I: Mở đầu I Tính cấp thiết đề tài Trong Văn minh trí tuệ khoa học - công nghệ đem lại thành tựu to lớn, tác động sâu sắc đến phát triển xà hội loài ngời làm biến đổi tận gốc yếu tố lực lợng sản xuất, tự nhiên- xà hội thân ngời Nớc ta điểm xuất phát nớc nông nghiệp, khoa học - công nghệ đà có bớc tiến song thuộc loại lạc hậu Do vậy, việc chuyển giao công nghệ vấn đề vô cấp bách Nghị hội nghị TW lần thứ (khoá 8) đà khẳng định với giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xà hội, điều kiện cần thiết để khẳng giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội [8,59] Trớc nh công nghiệp hoá, đại hoá đợc coi nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ, nhằm xây dựng sở vËt chÊt cho chđ nghÜa x· héi ë níc ta Thực chất công nghiệp hoá đa sản xuất xà hội từ thủ công lạc hậu sang lao động máy móc phơng tiện kỹ thuật đại, tăn suất lao động xà hội, mở rộng tích luỹ nâng cao đời sống nhân dân Trong giai đoạn công nghệp hoá , đại hoá nớc ta đợc thực theo đờng lối đổi mới, thực sách kinh tế mở cưa: theo quan ®iĨm kinh më nỊn kinh tÕ níc ta phải hội nhập với kinh tế giới phát huy lợi so sánh mình, đồng thời khai thác hay, tốt bên thông qua xuất nhập thu hút vốn đầu t công nghệ Vì việc nghiên cứu đề tài : " Một số hình thức chuyển giao công nghệ để phục vụ trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc" có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn II Tình hình nghiên cứu Chuyển giao công nghệ đề tài hấp dẫn khoa học kinh tế, đà có nhiều công trình nghiên cứu cấp độ quốc tế nhiên, Việt Nam trớc đại hội VI công trình đánh giá mặt u điểm khoa học công nghệ thờng phân tích minh hoạ theo hớng phê phán, cảnh giác trớc bành trớng chủ nghĩa thực dân cũ Sau đại hộiVI, quan điểm đổi nên việc nhận thức vai trò KH- CN đà có nét mới, qua thực tiễn tiếp cận, hợp tác, mua công nghệ Đà có số đè tài có nghiên cứu công nghệ nh: Trang Đổi công nghệ nghành, chuyển giao công nghệ điều kiện kinh tế thị trờng Nhng chủ yếu dới giác độ kinh tế kỹ thuật, có công trình nghiên cứu theo giác độ KTCT vậy, việc sâu nghiên cứu vấn đề vấn ®Ị ®Ỉt rÊt phong phó theo bíc tiÕn cđa thời đại III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a/ Mục đích: Qua phân tich vai trò khoa học công nghệ chuyển giao công nghệ, thực trạng thách thức đặt việc tiếp thu đổi công nghệ mà tác giả khoá luận lựa chọn phơng hớng giải pháp hợp lý nhằm tiếp thu sử dụng công nghệ có hiệu ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ ®Êt níc b/ NhiƯm vơ: - Xem xét vai trò khoa học công nghệ chuyển giao công nghệ nhằm định hớng cho việc lựa chọn, tiếp thu công nghệ vào nớc ta - Phân tích đánh giá thực trạng tiếp thu- đổi mói công nghệ nớc ta kinh nghiệm chun giao c«ng nghƯ ë mét sè níc khu vực - Đề phơng hớng giải pháp hợp lý nhằm tiếp thu đổi công nghệ có hiệu việc phát triển kinh tế đất nớc IV Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Khoá luận dựa phơng pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tài liệu chiến lợc phát triển khoa học- công nghệ văn kiện hội nghị BCHTW Đảng khoa học - công nghệ Ngoài khoá luận sử dụng phơng pháp logíc kết hợp với phong pháp lịch sử, so sánh phân tích, tổng hợp, thống kê V ý nghĩa khoá luận Đối với cá nhân: Việc viết khoá luận bớc đầu giúp làm quen với phơng pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện phơng pháp t khoa học, tiếp cận nghiên cứu vấn đề có tính thực tiễn Việt Nam, nâng cao nhận thức chuyên nghành kinh tế trị ý nghĩa lý luận thực tiễn: Khoá luận sử dụng làm tài liệu nghiên cứu bớc đầu cho quan tâm đến vấn đề chuyển giao công nghệ cuả số nớc khu vùc vµ ViƯt Nam Trang VI KÕt cÊu khoá luận Ngoài phần mơ đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chơng: Chơng I: Lý luận chung chuyển giao công nghệ Chơng II: Phơng hớng giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển chuyển giao công nghệ Trang Phần II: néi dung Ch¬ng I: Lý ln chung vỊ chun giao công nghệ I/ Vai trò chuyển giao khoa học - công nghệ chuyển giao công nghệ trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Những khái niệm khoa học - kỹ thuật chuyển giao công nghệ Công nghiệp hoá, đại hoá đờng phát triển chung mà tất nớc giới trải qua, nhng nớc có đờng riêng có quan niệm khác Đảng nhà nớc ta quan niệm: "Công nghiệp hoáhiện đại hoá trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ qu¶n lý kinh tÕ, x· héi tõ sư dơng søc lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao đông với công nghệ, phơng tiện phơng pháp tiên tiến, đại tạo suất lao động xà hội cao" [28,511] Thực chất Công nghiệp hoá, đại hóa nớc ta trình tạo tiền đề vật chất, kỹ thuật ngời công nghệ phơng tiện, phơng pháp, yếu tố lực lợng sản xuất cho chđ nghÜa x· héi cao Nh vËy, ®Ĩ thùc thành công công nghiệp hoá, đại hoá phải đẩy mạnh phát triển khoa học - công nghệ, đặc biệt phải cọi trọng trình chuyển giao công nghệ 1.1 Khái niệm khoa học - công nghệ - Khoa học hệ thống kiến thức quy luật tự nhiên- xà hội t duy, dạng hoạt động xà hội nhằm nghiên cứu phát dạng quy luật, vận dụng hiểu biết vào sản xuất - đời sống điều kiện kinh tế- văn hoá- xà hội cụ thể - Công nghệ: Trớc thờng dùng khái niệm kỹ thuật để công cụ, giải pháp , kiến thức đợc sử dụng sản xuất Về sau xuất khái niệm công nghệ có xuất xứ tõ tõ tiÕng Hy l¹p cỉ Hchno, Logy có nghĩa tài nghệ thuật, kỹ thuật, khéo léo Logy có nghĩa lời lẽ ngôn từ cách diễn đạt hay lý thuyết , nh vậy, gốc từ công nghệ (Hchnology) đà bao gồm khái niệm khoa học kỹ thuật Đến kỷ 19 thuật ngữ công nghệ bắt đầu xuất vµ sư dơng réng r·i víi tõ tiÕng Anh: Technology hay gọi công nghệ học - nghĩa từ khoa học kỹ thuật nghiên cứu cách có hệ thống kỹ thuật Trang Công nghệ đợc định nghĩa dới nhiều giác độ khác nhau: 1- Theo world Band (NHTG): Công nghệ phơng pháp chuyển hoá nguồn - thành phần yếu tố: thông tin phơng pháp - cách thức sử dụng công cụ để thực chuyển hoá, hiểu biết phơng pháp để hoạt động 2- Theo liên hiệp quốc hội nghị thơng mại phát triển (tại Hà Nội, 1988) công nghệ hàng hoá cần cho đầu vào sản xuất đợc mua bán thị trờng Đặc biệt gắn với định đầu t nhân lực có trình độ cao, chuyên môn sâu, sử dụng thiết bị, kỹ thuật, thông tin thơng mại đa thị trờng hay giữ bí mật để hoạt động độc quyền 3- Theo UNIDO: Công nghệ việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, cách sử dụng nghiên cứu xử lý cách có hệ thống có phơng pháp tốt 4- Theo ESCAP: Công nghệ hệ thống kiến thức vê quy trình kỹ thuật chế biến vật liệu thông tin 5- Cũng theo ESCAP: Công nghệ bao gồm kỹ năng, kiến thức phơng pháp sử dụng sản xuất, dịch vụ, công nghiệp quản lý Nh vậy, công nghệ việc áp dụng khoa học vào công nghệ cách sử dụng nghiên cứu xử lý cách có hệ thống có phơng pháp Các công cụ công nghệ ngời tạo ra, phơng tiện tăng lực, thể chất tinh thần ngời Định nghĩa ESCAP có t công nghệ coi luôn gắn với trình sản xuất" Công nghệ đợc tiếp thu rộng rÃi vào dịch vụ quản lý" Định nghĩa rộng công nghệ có thành phần cấu thành nó" Ngày nay, công nghệ đợc hiểu cách đầy đủ nh sau: Công nghệ tập hợp phơng pháp quy trình kỹ năng, bí quyết, công cụ phơng tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phầm hàng hoá [3,8] Với cách hiểu công nghệ tập hợp hiểu biết hớng vào cải tạo tự nhiên phụ vụ nhu cầu gnời Nó tác nhân chủ yếu trình biến nguồn lực kinh tế thành sản phẩm hàng hoá Công nghệ gồm thành phần " Phần cứng phần mềm" Phần cứng: Gồm trang thiết bị nh máy móc, khí cụ, nhà xởng, phơng tiện kiểm tra, đo lờng tình toán Nó giúp tăng lực bắp ăng trí lực ngời Phần mềm: gồm phần ngời (gồm tinh thần thái độ, kiến thức ngề nghiệp khả tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ mới) Phần thông tin ( gồm loại thông tin) Phần tổ chức quản lý( gồm tổ chức hoạt động Trang công nghệ, dịch vụ cho hoạt động đó, tổ chức tiếp thị trớc sau bán hàng) Bốn yếu tố phần mềm có liên quan mật thiết nhau, phần nghời giữ vai trò trung tâm, định Nh vậy, với cách hiểu truyền thống trớc đây, đồng kỹ thuật với thiết bị cha ý đến lý thuyết vận hành tay nghề công nhân, lực tổ chức quản lý hoạt động sản xuất Do vậy, thuật ngữ " công nghệ" thòng đợc sử dụng thay cho thuật ngữ " kỹ thuật" Với cách hiểu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giai đoạn mà công nghệ thực trở thành nhân tố định khả cạnh tranh, mà tỷ lệ phần mềm hệ thống công nghệ ngày có vị trí quan trọng định đến quy trình sản xuất 1.2 Khái niệm chuyển giao công nghệ: Là hoạt động nhằm đa công nghệ vào sản xuất Đó việc áp dụng kết nghiên cứu khoa học sản xuất, áp dụng công nghệ đà hoàn thiện từ xí nghiệp sang xí nghiệp khác, từ nớc sang nớc khác Thực chất chuyển giao công nghệ làm thay đổi quyền sở hữu quyền sử dụng cđa c«ng nghƯ chun giao Do vËy c«ng nghƯ chun giao thứ hàng hoá, chuyển giao công nghệ bao gồm hình thức: chuyển giao dọc chuyển giao ngang: - Chuyển giao dọc: hình thức chuyển giao công nghệ chuyển từ khu vực nghiên cứu sang khu vực sản xuất, tức trình đa kết nghiên cứu vào áp dụng sản xuất đời sống Điều đáng ý hình thức kết nghiên cứu đà đợc khảo nghiệm giai đoạn triển khai thực nghiệm với thông số kỹ thuật giai đoạn sản xuất thử phòng thí nghiệm Chuyển giao dọc đợc thực qua kênh nh: mua bán phát minh bí công nghệ; giấy chøng nhËn ph¸t minh * GiÊy chøng nhËn ph¸t minh hình thức thông dụng chuyển giao công nghệ Chế độ phát minh quy định ngời sở hữu công nghệ đà phát minh đợc hởng quyền khai thác nó, cho phép ngời khác khai thác Ngời có quyền chiếm hữu cách hợp pháp tri thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ định đem chúng mua bán thông qua việc cho phép sử dụng chúng đổi lấy khoản tiền Tình hình thực tế nớc ®ang ph¸t triĨn chØ chÕ ®é giÊy chøng nhËn phát minh đợc đăng ký nớc phần lớn thuộc công ty nớc Trang chun giao cho (84% sè b»ng ph¸t minh níc mua nớc t phát minh) Khi nớc t phát triển đà bán phát minh kèm theo quyền sử dụng công nghệ cho nớc phát triển quốc gia chủ nhà có quyền áp dụng phát minh vào sản xuất có nghĩa vụ toán giá trị cho ngời chủ sở hữu phát minh hình thức lên yêu cầu ngời mua phải có điều kiện kỹ thuật, công nghệ định để áp dụng * Mua bí công nghệ hình thức chuyển giao công nghệ mà nớc phát triển sử dụng để thu hút công nghệ chuyển giao Sau mua bÝ quyÕt ngêi mua cã quyÒn sử dụng bí vào công việc sản xuất nớc Có họ thuê chuyên gia để nhằm vào mục đích áp dụng bí đà mua vào sản xuất thông thờng việc mua bí công nghệ diễn đồng thời với việc tiếp nhận công nghệ dới hình thức liên doanh chìa khoá trao tay Nhng cịng cã mua bÝ qut c«ng nghệ để áp dụng vào xí nghiệp nớc Đây hình thức đợc thơng mại hoá điều kiện ngày nay, có quyền sở hữu công nghiệp thúc đẩy mà nớc t phát triển chuyển giao công nghệ dới thể thức cho nớc phát triển Thực tế cho thấy công ty Nhật Bản đà tăng cờng chuyển giao công nghệ cho nớc Đông nam việc chuyển giao bao gồm từ hình thức đơn giản nh bán sản phẩm thiết kế huấn luyện đến thiết lập liên doanh nhà máy Trình độ công nghệ đa dạng từ phụ tùng tới máy vi mạch, nh bí bán dẫn Hình thức chuyển giao có khó khăn cho ngời mua bí phải đánh giá trớc tiên giá trị bí quyết, xác minh xem giá có không Khó khăn tăng hơn, thực tế thiếu sót việc bảo hộ pháp luật bí không đợc cấp patent, ngời chủ công nghệ không muốn để lộ công nghệ trớc hợp đồng mua công nghệ đợc ký kết Mặt khác, hình thức toán tiền sau đà mua công nghệ làm cho nớc cung cấp công nghệ có trách nhiệm việc bảo đảm thành công chuyển giao bí công nghệ Hình thái công nghệ thông thờng sau ký kết hợp đồng mua bán thờng đến thoả thuận bí mật nhờ mà ngời mua giữ bí mật tất số liệu có đợc đàm phán Ngời có công nghệ tiết lộ số liệu cần thiết cho phép ngời mua đánh giá đợc cải tiến kÕt qu¶ cđa viƯc sư dơng bÝ Trang định đợc giá đòi hỏi ngời bán hay sai Bí đợc bảo hộ tiến hành thủ tục có khác ỏ nớc, song lại có thống theo công ớc quốc tế đà đợc ký kết kỷ XIX, nhờ có điều kiƯn cho viƯc cÊp patent mµ nã gióp cho ngêi mua yên tâm mua bí Ngoài nhờ có điều khoản bảo đảm ngời chủ ngời mua đặc tính công nghệ chuyển giao giúp ngời mua đạt đợc mong muốn số lợng chất lợng - Chuyển giao ngang: Là hình thức chuyển gao công nghệ đà hoàn thiện từ xí nghiệp sang xí nghiệp khác già nớc sang nớc khác Chuyển giao ngang đợc thực qua kênh nh liên doanh hợp đồng chọn gói * Qua kênh liên doanh Liên doanh mối quan hệ công ty nớc với công ty nớc sở dựa sở hợp đồng hai bên, nhằm tạo hoạt động kinh doanh, mà rủi ro, lợi nhuận nh thua lỗ đợc bên tham gia chia sẻ Ngày hợp tác nớc phát triển nớc phát triển liên doanh kênh để chuyển giao công nghệ Liên doanh nhằm chuyển giao tay nghề, tiếp thu khả nghiên cứu quản lý thị trờng nh chuyển giao công nghệ Liên doanh thờng có hoạt động dự án thuộc nghành xây dựng khí quy mô lớn; thăm dò khai thác tài nguyên; hoạt động nghiên cứu, triển khai nhằm tạo sản phẩm quy trình; ngành công nghiệp nhằm đạt trình độ kinh tế cao Liên doanh nớc phát triển với nớc phát triển dới dạng chủ yếu sau đây: Liên doanh bao gồm chuyển nhợng li xăng hỗ trợ kỹ thuật dạng bên chủ thể chuyển nhợng sử dụng toàn khoản trả kỳ vụ phí trợ giúp làm vốn đầu t, bên chủ nhà tiếp nhận phải toàn chi phí nảy sinh hỗ trợ kỹ thuật bên nớc Liên doanh sản xuất: Đây hình thức liên doanh công ty t nớc với công ty nớc phát triển, mà bên đóng góp vốn dới dạng tiền mặt, thiết bị, vật sở hữu bí Những khoản tiền mặt cần đợc đánh giá chuyển thành vốn Trang Liên doanh thị trờng : Đây dạng liên doanh mà bên tham gia liên loanh dới hình thức góp vốn sở 50-50% quy định ngời giám sát đại lý tiêu thụ Qua nghiên cứu thực tiễn liên doanh nớc với cho thấy liên doanh đÃ, hình thức hợp tác kinh tế phổ biến có mục tiêu thống là: 1/ Hạn chế rủi ro, đạt đến quy mô kinh doanh cần thiết 2/ Thực liên kết có hiệu sử dụng công nghệ cần thiết 3/ Bớc đầu mở rộng phạm vi hoạt động giới 4/ Ngăn ngừa cạnh tranh khai thác tài nguyên thiên nhiên 5/ Vợt qua hệ thống bảo hộ mậu dịch Bên cạnh mục tiêu thông trên, bên tham gia liên doanh có khác lợi ích Đó phía nớc phát triển thờng có lợi ích riêng nh: Đẩy mạnh buôn bán nớc phát triển Đối với nớc cha trao đổi hàng hoá với nớc phát triển hội tốt để thâm nhập vào thị trờng đầy hấp dẫn, rộng lớn có triển vọng Mặt khác thông qua liên doanhvới nớc phát triển mà nớc phát triển thu đựoc khoản ngoại tệ mạnh thông qua dự án đầu t chuyển giao công nghệ cho liên doanh mà mong muốn đa sản phẩm khác vào thị trờng nớc phát triển, công ty hy vọng thâm nhập thị trờng cách thiết lập kênh đa vào nớc phát triển hàng hoá khác thông qua đầu t chuyển giao công nghệ cho liên loanh Về phía công ty nớc phát triển tham gia liên doanh với nớc có mục tiêu là, tiếp nhận công nghệ nớc t phát triển; thúc đẩy quan hệ xuất khẩu; có đợc ngoại tệ mạnh nhằm thúc đẩy trình phát triển kinh tế thu hút mạnh mẽ công nghệ nớc Chuyển giao công nghệ qua hình thức liên doanh hình thức có nhiều u điểm, giảm bớt đợc kiểm tra so với hình thức khác, thu hút đợc có mặt thờng xuyên bên nớc tham gia liên doanh Công nghệ đợc chuyển giao cho liên doanh thờng thông qua thể thức sau: Một là: Chuyển giao dới thể thức hợp đồng li xăng thể thức bên tham gia liên doanh cho liên doanh quyền sử dụng công nghệ thông qua hợp đồng chuyển nhợng li xăng riêng( Hợp đồng chuyển nhợng quyền sử Trang dụng công nghệ) Hợp đồng phụ lục hợp đồng liên doanh Hai là: liên doanh nhËp khÈu tõ mét bªn thø ba- cã nghÜa liên doanh chuyển giao công nghệ qua hợp đồng nhập công nghệ Ba là: Các nhà đầu t nớc đóng góp cho liên doanh quyền sở hữu công nghiệp bí nh nguồn vốn đầu t họ thể thức cần ý xem xét yếu tố nh: Thứ nhất; nhà đầu t nớc phát triển phải bảo đảm họ ngời sở hữu hợp pháp công nghệ chuyển giao: Thứ hai; sản phẩm có nhu cầu cần thiết nớc, có khả xuất khẩu: Thứ ba; giá trị công nghệ không vợt 20% vốn đăng ký liên doanh: Thứ t; tài liệu liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp bí phải đợc đa vào phần phụ lục hợp đồng liên doanh thứ năm; hợp đồng nhập công nghệ phải đợc gửi đến quan có thẩm quyền nớc phát triển để xem xét phê chuẩn theo điều khoản thích hợp với nớc chủ nhà Ngày liên doanh hình thức chuyển giao công nghệ có hiệu Bởi có nhân tố thúc đẩy trình quyền sở hữu công nghiệp Thật có nhân tố cho phép ngời sở hữu công nghệ, công khai bộc lộ mà không sợ làm giảm đối tợng cạnh tranh nớc kinh tế thị trờng thờng có bốn loại quyền sở hữu công nghiệp nhằm khuyến khích đầu t vào kiến thức công nghệ Đó là: Độc quyền sáng chế, quyền tác giả, bí mật thơng mại nhÃn hiệu hàng hoá Nhờ có quyền sở hữu công nghiệp mà nhà tạo công nghệ bảo vệ đợc tài sản vô hình mình, tránh đợc tình trạng sử dụng trái phép quyền sở hữu công nghệ đảm bảo giá trị thu hồi áp dụng công nghệ đỡ mạo hiểm Do làm tăng giá trị công nghệ lên, điều đà khuyến khích đầu t cho phát triển công nghệ Thực tế rõ chuyển giao công nghệ nhà đầu t thờng lo lắng đến việc công nghệ bí bị tiết lé Trong chun giao qun sư dơng s¸ng chÕ giữ vai trò phụ đàm phán Liên doanh chuyển giao bí bảo hộ bí lại có tầm quan trọng lớn Do bên tham gia liên doanh sẵn sàng bảo hộ bí mật trrong thơng mại, chúng không đợc công nhận mặt pháp lý Chuyển giao công nghệ qua kênh chìa khoá trao tay hay Hợp đồng trrọn gói: Trong hợp đồng chìa khoá trao tay có quy định rõ công ty chịu trách nhiệm toàn thao tác cần thiết để thành lập xí Trang 10 - Hợp tác R-D để tiếp thu khoa học- công nghệ quốc tế, qua hợp tác đa phơng song phơng với Mỹ, Đức, Pháp nớc phát triển Nhật đà tăng cờng trao đổi thiết bị nhân lực, trợ giúp kỹ thuật học bổng Lập trung tâm kü tht qc tÕ, triƠn l·m khoa häc- c«ng nghƯ Những hợp tác đà giúp Nhật tiếp thu nhanh chóng công nghệ nớc Đà bù đắp yếu Nhật công nghệ bản, có khả ứng dụng công nghệ giúp Nhật sớm thơng mại hoá sản phẩm có hàm lợng công nghệ trí tuệ cao * Trung Quốc: Phát triển công nghệ cổ truyền tiếp thu công nghệ bậc cao : Lấy vi điện tử làm biến đổi công nghệ công nghệ cổ truyền Đẩy mạnh phát triển công nghệ bậc cao- công nghệ cổ truyền; hình thành công nghệ hỗn hợp làm sở cho công nghiệp hoá - Tiếp thu phát triển công nghệ theo kế hoạch nhà nớc quản lý: Nhà nớc điều tiết kênh tiếp thu công nghệ qua Pháp luật, kiểm soát hành kế hoạch nhập công nghệ ( dự án triệu USD đa vào kế hoạch nhà nớc, dới mức kế hoạch địa phơng - Tiếp thu công nghệ: Thông qua kế hoạch lựa chọn (1986-1990) Thu hút đầu t vốn tăng cờng nhập công nghệ tiên tiến lấy công nghệ nhập để sản xuất hàng xuất Công nghệ đợc tiếp thu phải thích nghi kinh tế Trung Quốc - Lập tổ chức quản lý khoa học- công nghệ, uỷ ban trung tâm RD khoa học- công nghệ có nhiệm vụ: Nghiên cứu giải pháp hạng mục xây dựng quan trọng Về R-D công nghệ đợc quy định chế độ quyền Xây dựng mở rộng thị trờng công nghệ, thử nghiệm việc hợp đồng lập quĩ R-D Tổ chức quan trao đổi nhân tài làm dịch vụ khoa học Phát triển giáo dục đại học, giáo dục chức nghiệp, tăng cờng bồi dỡng cán bộ- công nhân viên chức nhằm đáp ứng nhu cầu tiếp thu công nghệ * Hàn Quốc: Là rồng Châu kinh tế- xà hội phát triển nhanh chóng, đảm bảo cho Hàn Quốc thành công công nghiệp hoá vòng 11năm theo sách tiếp thu khoa học công nghệ qua giai đoạn - Thời kỳ (những năm 60) : Công nghệ dựa lao động giản đơn nhằm đáp ứng ngành công nghệ để thay thÕ nhËp khÈu” më réng cho c«ng nghiƯp nhĐ xuất Thời kỳ công nghiệp địa phơng yếu ớt nên thờng tiếp Trang 28 thu công nghệ nớc trọn gói Nhà nớc lập hai quan : 1- Bé khoa häc c«ng nghƯ TW; 2- Lập viện khoa học công nghệ quốc gia Bằng phơng châm lấy công nghiệp xuất làm cho phát triển khoa học công nghệ nớc - Thời kỳ ( năm 70): Lập tổ chức R-D nhằm địa phơng hóa công nghệ nớc Theo hớng phát triển công nghệ công nghiệp phải thích nghi thay công nghệ vào Do hàng chục viện R-D lĩnh vực; chế tạo máy, điện tử, đóng tàu đợc phát triển Đặc biệt mở rộng trờng đại học- giáo dục dạy nghề cho ngành Lập viện khoa học tiên tiến Hàn Quốc năm 1970 để tạo kỹ s khoa học đầu đàn, góp phần định hớng lại công tác nghiên cứu giáo dục khoa học trờng đại học Kết tiếp thu R-D nhanh, thúc đẩy công nghiệp nặng cải tạo công nghiệp địa phơng sang giai đoạn phát triển - Thời kỳ (những năm 80): Tiếp thu công nghệ nớc theo mục tiêu: chuyển giao công nghệ sử dụng nhiều lao động sang công nghệ có hàm lợng trí tuệ cao Nhng sách bảo hộ giá công nghệ cao, thúc ép Hàn Quốc phát triển tiềm lực công nghệ bên Do đó, R-D nớc quan trọng không tiếp thu cải tiến công nghệ nhập vào, mà phải hoàn thiện công nghệ then chốt tiến tới xuất công nghệ Tiêu biểu dự án Hàn Quốc phát triển cao (HANP) qua phát triển công nghệ đặc thù bắt kịp nớc phát triển đáp ứng cạnh tranh thị trờng quốc tế Dù giải khó khăn nh: Thiếu vốn (5-20% chi phí R-D), nhân lực tơng ứng, tích luỹ lực công nghệ cao song dự án phải đợc hoàn thành năm 2001 * Đài Loan: Là vùng đảo phía nam Trung Quốc, Đài Loan có diện tích 36.000km2, 21 triệu dân (1994) Núi rừng gần70%, diện tích canh tác 25%, dân sống thành phố 25%, lao động đông giá rẻ - Qua giai đoạn tiếp thu phát triển: Gđ1 ( 1945-1952), xây dựng vùng công nghiệp bản; Gđ2 (1953-1960), công nghiệp hoá thay nhập khẩu; Gđ3 (1961-1972) lấy ngoại thơng để chuyển dịch cấu kinh tế hớng ngoại; Gđ4 (1973-1983) công nghiệp hoá thay nhập lần II tự sản xuất TLSX; Gđ5(1984-1990) công nghiệp hoá hớng ngoại lần II: xuất sản phẩm ngành có hàm lợng kỹ thuật cao; Gđ6(1991-1995): Tự động hoá, quốc tế hoá, trọng nhu cầu nớc Đầu t công nghệ cao tăng mức Trang 29 sống nớc 10 năm công nghiệp hoá, đa Đài Loan lên nớc công nghiệp NIC rồng châu Bình quân đầu ngời cao: 148USD/1992, 7720USD/1993, 11.900USD/1994 Ngoại thơng 1960-1990 tăng 200 lần ( đứng thứ 13 giới) Tiếp thu công nghệ nớc qua sách: Phát triển khoa học- công nghệ linh hoạt: Lựa chọn khoa học công nghệ phù hợp tõng lÜnh vùc nh: 1-Chó träng c«ng nghƯ thÝch hợp lấy nông nghiệp bồi dỡng công nghiệp, lấy công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển, sử dụng công nghệ vốn thay giống mới, cải tiến phơng pháp cạnh tranh, tăng phân bón theo nhu cầu hợp lý Nhờ nông nghiệp tăng trởng 60% 2- Đặt Đài Loan khâu dây truyền sản xuất công ty xuyên quốc gia: Những năm 60 công nghiệp hoá hớng ngoại Chú trọng nông nghiệp dùng nhiều lao động có quy mô nhỏ công nghệ trung bình Trong công nghiệp lắp ráp nhập công nghệ đồng bộ, thu hút xí nghiệp Dệt- điện tử có quy mô nhỏ- công nghệ cao Mỹ vào để cạnh tranh lại Nhật Trong dây truyền hơp tác sản xuất Mỹ- Đài Loan, giúp Đài Loan tiếp thu công nghệ trình độ có nâng rõ rệt 3- Những năm 70 có khó khăn trị- kinh tế, chủ trơng phát triển khoa học công nghệ để chuyển cấu kinh tế theo hớng ngành có hàm lợng lao động cao sang ngành sản xuất có hàm lợng t caocần kỹ thuật- công nghệ phức tạp * Singapo: Là nớc có 587km2, 3,95 triệu dân có bình quân GDP đầu ngời cao ( 19.092USD 1994) Hiện trình công nghiệp hoá có chậm lại, nhng việc mở rộng ngành dịch vụ( ngân hàng, giao thông, viễn thông , kinh doanh ) có xu hớng bành trớng nhu cầu cấp bách công nghệ cao (vốn nhiều, hàm lợng trí tuệ lớn ) cần cho công nghệ xuất - Tiếp thu công nghệ nớc qua sách: 1- Có khuyến khích u tiên để sở tiếp thu công nghệ đại; 2- Ưu tiên phát triển nhóm công nghệ mới; 3- Khai thác u dịch vụ vận tải biển nhờ kênh đào Xuy-Ê nối Đông - Tây đại dơng nên phát triển mạnh du lịch- dịch vụ tạo điều kiện cho tiếp thu phát khoa học công nghệ cao Trang 30 Đánh giá chung: Những kinh nghiệm thành công tác động tiêu cực chủ yếu việc tiếp thu công nghệ số nớc lựa chọn cho thấy: 2.1 Những kinh nghiệm thành công - Sớm thành lập trung tâm R-D: từ 1960 Nhật xây dựng trung tâm tự động hoá, cử chuyên gia giỏi, trẻ (25 đến 35 tuổi) vào làm việc Đến năm 1990 đà có MHM lớn( Mỹ MHM ) [11,36] Hàn Quốc: Những năm 70 lập tổ hợp công nghệ vùng chủ yếu, đến năm 1980 xây dựng thành phố khoa học §acduk( 28km2, cã viƯn cđa chÝnh phđ, viƯn t nhân, số trờng Đại học)- Đacduk trung tâm hạt nhân R-D, tiếp thu phát triển công nghệ cao Đài Loan: Xây dựng làng khoa học Hsinch để tiếp thu R-D công nghệ hiệu Singapo: xây dựng tầng I: chuỗi dài quan R-D công nghệ từ TW đến địa phơng Tầng II; lấy hệ thông tài hoàn hảo đầu t cho R-D Trung Quốc xây dựng chơng trình Bó đuốc Đốm lửa làm trung tâm công nghệ Duyên Hải công nghiệp hoá nông thôn - Đầu t mạnh cho khoa học công nghệ khuyến khích t nhân đóng góp ngân sách vào R-D Nhật huy động kinh phí đầu t theo phối hợp nhà nớc+gia đình+ doanh nghiệp + hợp tác quốc tế Hàn Quốc tăng ngân sách đầu t bình quân 15%/năm, tổng chi 577 triƯu USD/1981 lªn 1,8 tû USD/1991 Trung Qc víi chơng trình Đốm lửa khai thác vốn tự có nhân dân, giảm bớt vốn nhà nớc đầu t nhờ đó, năm 1980 vốn vay tín dụng 38%, nhân dân đóng góp 54%, nhà nớc chiếm 8% Đa tổng số vốn lên 23 tỷ nhân dân tệ [1,45] Trong chơng trình công nghệ cao Đài Loan gọi vốn xây dựng làng Hsinchu: Nhà nớc đầu t 800triệu USD, t nhân 2,5tỷ USD nớc 19,8% Hoa Kiều 4,5%[1,62] Singapo, biết kêu gọi công ty đa quốc gia đầu t mạnh cho tiếp thu, đổi công nghệ sản xuất - Rất trọng giáo dục- đào tạo, phát triển nhân tố ngời: Nhật Bản sớm cải cách giáo dục gắn học với hành nhẫn nại học tập công nghệ phơng tây, đặc biệt thu hút trí tuệ công nghệ từ trờng đại học danh tiếng nh: Haward, Boston, thông qua thù lao cao cho R-D Đài Loan trọng ngời khâu: tuyển chọn- đào tạo- sử dụng- đội ngũ- tạo điều kiện cho thân gia đình chu đáo, họ xem lao động trí tuệ lợi so sánh để phát Trang 31 triển đất nớc Việc quan tâm đến nhà khoa học đầu đàn kinh nghiệm quý nớc - Sớm xác định ngành kinh tế mũi nhọn lựa chọn công nghệ tiên tiến để tiếp thu Trong việc trọng tầng doanh nghiệp ( tầng doanh nghiệp làm trung tâm- hạt nhân, tầng dới doanh nghiƯp võa vµ nhá lµm “ vƯ tinh”, cã chức giảm xốc kinh tế có biến động có kinh nghiệm thành công tiếp thu- đổi công nghệ - Ngoài ra, hoạt động tổ chức hội trợ nh Trung Quốc, vai trß “ thđ lÜnh qc gia” rÊt chó träng R-D công nghệ ( nh Hàn Quốc), đăng cai hội nghị R-D quốc tế hàng năm ( nh Nhật Bản), nới nỏng quản lý licence ngoại tệ ( nh Singapo) tạo điều kiện cho tiếp thu công nghệ 2.2 Những tác động tiêu cực chuyển giao công nghƯ ë mét sè níc khu vùc - Lµm tăng mâu thuẫn kinh tế xà hội nớc vµ néi bé tõng níc khu vùc ë níc xuất: Mâu thuẫn cạnh tranh việc chạy đua phát triển công nghệ, việc dùng phơng tiện ( Điện tử thông tin, quang học ) để bảo vƯ bÝ mËt kinh doanh Trong viƯc mua ph¸t minh sáng kiến nhà khoa học để chạy đua công nghệ giữ vị trí độc quyền.Nhng mâu thuẫn diễn ngày sâu sắc, gay gắt nớc tiếp thu công nghệ (Nics, Asean) Do yêu cầu công nghiệp hoá cần vốn, công nghệ mới, thị trờng nớc NICS, ASEAN đợc u T phát triển đầu t FDI ODA, kênh FDI điều kiện giúp cho nớc tiếp thu công nghệ nhng FDI làm tăng thêm mâu thuẫn kinh tế - xà hội nớc này: 1/ Các nớc nhập công nghệ (NICS) bị bóc lột sức lao động giá nhân công rẻ 2/Quá trình đợc đầu t điều kiện tiếp thu công nghệ mới, nhng trình bị bòn rút lợi nhuận ghê gớm Ngoài tiếp thu kênh FDI quan hệ với nớc TBPT tăng thêm phụ thuộc nợ nần cho nhóm NICS, ASEAN, thêm phân cực thành thị nông thôn, phân hoá giầu nghèo ngày thêm gay gắt - Tiếp thu công nghệ làm tăng thêm phụ thuộc vào kinh tế (Đặc biệt vào Nhật Bản, Mỹ nh công ty xuyên Quốc gia) Các doanh nghiệp vừa nhỏ nớc ASEAN, NICS cã vai trß quan träng nỊn kinh tÕ, t¹o tíi 67- 76% GDP cho níc hä, song thờng làm chức gia công cho Trang 32 công ty xuyên quốc gia, nên đời sống chỗ làm công nhân doanh nghiệp kinh tế nớc công ty xuyên quốc gia định đoạt phần lớn - Công nghệ đa vào không sử dụng hợp lý tạo vấn nạn xà hội trầm trọng Đó tăng thêm nạn thất nghiệp với tệ tham nhũng bệnh xà hội - hội chứng phạm tội [25,8-11] Từ nội dung trình bày rút nhận xét là: Để Việt Nam từ nớc nông nghiệp lạc hậu lên nớc có kinh tế phát triển cao vấn đề có ý nghĩa lớn là: 1/ Biết chọn lựa kinh nghiệm thành công nớc, vận dụng thích hợp vào điều kiện Việt Nam ; 2/ Biết gạn lọc tác động tiêu cực việc tiếp thu công nghệ mang lại; 3/ Sớm khắc phục thách thức khó khăn, phát huy thuận lợi vốn có; 4/ Đề phơng hớng giải pháp cho việc chuyển giao công nghệ để phục vụ mục tiêu kinh tế - xà hội đất nớc II Chuyển giao công nghệ - phơng hớng chủ yếu: Xây dựng lực khoa học công nghệ nội sinh: Xây dựng lực khoa học công nghệ nội sinh yếu tố định không phát triển công nghệ quốc gia, mà với tiếp thu hấp thụ công nghệ nớc Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng khoá đà nêu: "Nâng cao lực nội sinh, xây dựng phát triển tiềm lực khoa học công nghệ nhà nớc: đào tạo, bồi dỡng, sử dụng đội ngũ cán khoa học công nghệ, trẻ hoá phát triển đội ngũ cán khoa học có đủ đức, tài, kiện toàn hệ thống tổ chức, tăng cờng sở vật chất - kỹ thuật mở rộng nguồn cung cấp thông tin, bớc hình thành khoa học công nghệ đại Việt Nam có khả giải phần lớn vấn đề then chốt đợc đặt trình công nghiệp hoá, đại hoá".[ ] Nếu không xây dựng đợc lực khoa học công nghệ nội sinh phụ thuộc thụ động trớc dòng vốn công nghệ từ nớc chảy vào làm cho sản xuất đất nớc không mang tính chất gia công, phụ thuộc mà bÃi thải công nghệ cũ, lạc hậu nớc Kinh nghiệm nớc rằng: "để xây dựng tất lực công nghệ cần thiết để khai thác thành công đổi xuất phát từ nghiên cứu triển khai thực Trang 33 nớc cần khoảng thời gian từ 20 - 30 năm Thời gian đợc rút ngắn thành 10 -15 năm"[13,192] Năng lực khoa học công nghệ nội sinh quốc gia cách chung đợc hiểu lực tự xử lý, giải vấn đề liên quan đến phát triển khoa học công nghệ đất nớc Năng lực bao gồm khả đề định đắn quản lý, khả tổ chức kiểm soát phát triển công nghệ nh khả tiếp nhận hấp thụ công nghệ nhập từ bên Khả nớc ta, theo đánh giá chung, hạn chế tác nhân quan trọng làm cho tranh chế biến sản phẩm xuất nớc ta thời gian qua cha đợc cải thiện đáng kể Sự hạn chế lực công nghệ nội sinh đà dẫn đến tình trạng nhập dây chuyền, thiết bị, công nghệ chế biến tiên tiến chí có trờng hợp làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm chế biến (nh làm tăng giá thành sản phẩm chế biến ) níc ta, viƯc thiÕt kÕ míi, ®ỉi míi mÉu m·, chủng loại sản phẩm xuất chậm chạp, ỷ lại, chí bảo thủ, thiếu động, chủ động sáng tạo cần thiết Có thể thấy rõ điều qua danh mục hàng hoá xuất nh đội ngũ quy mô đào tạo nhà thiết kế, tạo dáng công nghiệp Cho đến năm 1996 Viện nghiên cứu thiết kế mốt thời trang đợc thành lập sản phẩm ngành may mặc ba sản phẩm công nghiệp chế biến đứng đầu kim ngạch xuất (ba sản phẩm là: dệt may mặc, thuỷ sản, giày dép) Ba sản phẩm từ năm 1993 đến chiếm tỉ trọng khoảng 30% tổng kim ngạch xuất [13,162] Chính mà Đảng Nhà nớc ta luôn đòi hỏi phải nâng cao lực khoa học công nghệ nội sinh kinh tế phát triển bền vững Tiếp thu công nghệ nớc - phơng hớng chủ yếu: Xem xét đặc thù quốc gia giới thông qua quan hệ ngoại giao tranh thủ lòng nhiệt tình cởi mở hỗ trợ kinh tế - kỹ thuật họ với việc xác định mục tiêu phát triển kinh tế xà hội đất nớc, xem xét điều kiện tự nhiên tiềm lực công nghệ, khả cung ứng luồng công nghệ sở xác định phơng hớng tiếp thu sử dụng công nghệ -nớc có hiệu 2.1 Trong số năm trớc mắt nhập công nghệ chuyển giao công nghệ từ nớc vào phơng hớng chủ yếu để nhanh chóng đổi công Trang 34 nghệ thay đổi cấu công nghệ - công nghệ nhập đợc chuyển giao phải loại công nghệ đại, tiên tiến 2.2 Lựa chọn, tiếp thu làm chủ công nghệ nhập từ bên ngoài, tiến tới xuất công nghệ Thực tốt phơng hớng chủ yếu tạo "năng lực nội sinh", làm động lực quan trọng thúc đẩy việc tiếp thu, sử dụng, thích nghi cải tiến phát triển công nghệ Nhng trình xây dựng phát triển khoa học - công nghệ nớc ta, làm sở cho trình công nghiệp hoá, đại hoá có thực đợc không, đòi hỏi phải có giải pháp khả thi cụ thể III số giải pháp chủ yếu chuyển giao công nghệ: Những giải pháp nhằm nâng cao lực khoa học - công nghệ nội sinh đất nớc 1.1 Huy động nguồn vốn đầu t cho phát triển công nghệ: Đây giải pháp có tác động định đến hoạt động khoa học công nghệ Đầu t vốn cho tiếp thu - đổi công nghệ có vị trí quan trọng có ý nghĩa nâng cao hiệu việc tiếp thu công nghệ ®ã Trong ®iỊu kiƯn ®Êt níc ®ang tiÕn hµnh hµng loạt chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội vốn trở thành nhu cầu cấp thiết Vốn đầu t cho hoạt động tách rời vốn cho ph¸t triĨn kinh tÕ, vèn cho ph¸t triĨn kinh tÕ, vốn cho khoa học công nghệ chủ yếu tõ ngn vèn Nhµ níc vµ cđa níc ngoµi Ngn vốn cho phát triển công nghệ nói chung trông chờ vào nhà nớc, cha phải mối quan tâm toàn xà hội, đặc biệt từ khu vực doanh nghiệp Vốn cho phát triển công nghệ vấn đề cấp bách hàng đầu quốc gia tiến hành công nghiệp hoá, đặc biệt đối víi níc nghÌo nh ViƯt Nam Theo kinh nghiƯm cđa nớc phát triển tổng nguồn vốn đầu t cho phát triển khoa học công nghệ toàn xà hội toàn xà hội phải đạt khoảng 3% GDP, 1% từ ngân sách nhà nớc, 1,5% từ doanh nghiệp (thuộc tất thành phần kinh tế) 0,5% lại dựa vào nguồn khác (vay tín dụng tổ chức tài chính, viện trợ từ bên ) Chẳng hạn, Hàn Quốc năm 1991 chi cho R-D chiếm 3% GDP t nhân đà góp 20% tổng chi Đài Loan khơi vốn cho làng khoa học Hsinchu năm 1980: nhà nớc chi ngân sách 800 triệu USD t nhân đà góp 19,8%, hoa kiều gãp 4,5%[24] Trang 35 Trung Quèc khai th¸c vèn tù có vay tín dụng 38% nông dân đóng góp 54% nhà nớc đầu t 0,8% tổng số vốn cho tiếp thu phát triển công nghệ nớc ta, chi ngân sách nhà nớc chiếm tỷ lệ khoảng 22 - 25% GDP phần ngân sách nhà nớc chi cho khoa học công nghệ vào khoảng 1% Nghĩa vốn cho hoạt động khoa học công nghệ từ ngân sách nhà nớc chiếm khoảng 0,22-0,25% GDP Một tỷ lệ nhỏ bé, khiêm tốn mối quan tâm phát triển nhà nớc Theo nghị Hội nghị lần thứ (khoá VIII) đến năm 2000 tỷ lệ ngân sách hàng năm chi cho khoa học công nghệ không dới 2% tổng chi ngân sách Vốn tiềm dân cha huy động đợc Theo thống kê năm 1993 nhân dân đầu t 10.000 tỷ đồng để mua sắm t liệu sinh hoạt gia đình xây dựng nhà cửa (khoảng 65%), nhng 1,4 lần nhà nớc đầu t cho doanh nghiệp nhà nớc, tổng doanh thu t nhân chiếm 75% tổng mức bán lẻ xà hội Để khuyến khích huy động nguồn vốn từ nhà nớc, doang nghiệp, t nhân cho phát triển công nghệ cần có biện pháp sau: - Quy định tỷ lệ tối thiểu khuyến khích dành tỷ lệ cao phần vốn dành cho khoa học công nghệ dự án phát triển kinh tế - xà hội địa phơng - Xây dựng ngân hàng khoa học công nghệ, khoản tín dụng, quỹ hổ trợ tài cho phát triển công nghệ hệ thống ngân hàng tài để mở rộng nguồn vốn cho cá nhân sở thuộc thành phần kinh tế - Quy định mức lÃi xuất thấp khoản vốn vay cho việc nghiên cứu áp dụng, thích nghi, cải tiến sáng tạo công nghệ tiên tiến doanh nghiệp - Miễn, giảm thuế sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao kết nghiên cứu, triển khai doanh nghiệp cụ thể miễn thuế năm đầu giảm 50% thuế cho năm ( nh TQ đà áp dụng) - Miễn giảm thuế phần đầu t tái đầu t vào nghiên cứu, triển khai áp dụng công nghệ doanh nghiệp - Cho phép đơn vị nghiên cứu, triển khai công nghệ đợc sản xuất, kinh doanh với chế khuyến khích doanh nghiệp đầu t nghiên cứu áp dụng công nghƯ míi, s¶n phÈm míi (thÝ dơ nh nÕu doanh nghiệp dùng phần lợi nhuận Trang 36 để đầu t trở lại cho nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, kể viện, trờng không thuộc đơn vị quản lý, đợc miễn thuế lợi tức ) 1.2 Gấp rút đào tạo, đạo tạo lại nh khuyến khích đặc biệt mạnh mẽ đội ngũ ngời hoạt động công nghệ nhằm xây dựng nguồn nhân lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu nâng cao đổi cấu công nghệ phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu ngành, vùng lĩnh vực kinh tế quốc dân Tình trạng bất hợp lý cấu nhân lực khoa học công nghệ không tơng xứng với cấu nh yêu cầu chuyển dịch cấu ngành, vùng nớc ta nh tình trạng thiếu động lực kích thích ngời hoạt động khoa học công nghệ trớc đòi hỏi cao phát triển đổi công nghệ, cấu công nghệ Việc khắc phục tình trạng đòi hỏi phải: kết hợp tốt việc sử dụng, bồi dỡng, đào tạo lại cán khoa học - công nghệ có, làm sở phát triển cho hệ "khoa học tơng lai" Mặt khác xem trọng chất lợng, đào tạo số lợng cần thiết cho số lĩnh vực u tiên đặc biệt gửi đào tạo nớc có trình độ phát triển công nghệ cao Những năm qua đà có cố gắng định chẳng hạn, thành phố HCM có nhiều chơng trình hợp tác với nớc phối hợp R-D trang bị lại phơng tiện nghiên cứu, đào tạo đào tạo lại cán khoa học - công nghệ phối hợp với Pháp xây dựng trung tâm phân tích hoá nghiệm, trung tâm nghiên cứu vật liệu phức hợp ví dụ - ĐÃi ngộ xứng đáng cho cán khoa học công nghệ Trí thức khoa học công nghệ tầng lớp xà hội đặc biệt đào tạo công phu, dạng hoạt động trí óc hiệu đem lại xà hội tất nớc phát triển, có khoa học công nghệ tiên tiến, suốt trình phát triển dành cho tầng lớp đÃi ngộ xứng đáng với đặc biệt nớc ta, cần phải có sách phù hợp tạo điều kiện cho tầng lớp yên tâm nghiên cứu khoa học nh: thang bảng lơng, nơi làm việc có đầy đủ phơng tiện cho họ nghiên cứu Thực tế cho thấy, cán khoa học - công nghệ có thang bảng lơng không khác biệt nhiều so với công chức hành Điều làm giảm động lực kích thích lòng hăng hái, nhiệt tình trí thức khoa học công nghệ mà nhiều trờng hợp nguyên nhân quan trọng dẫn tới định nhiều cán khoa học công nghệ giỏi rời bỏ biên chế Trang 37 nhà nớc để làm việc cho tổ chức nớc t nhân, chí có trờng hợp rời bỏ đất nớc nớc làm việc - Gấp rút đào tạo đội ngũ cán khoa học - công nghệ đầu đàn Đây vấn đề thực cấp bách Sự thiếu hụt cân đối cấu đội ngũ khoa học công nghệ trớc hết đội ngũ cán khoa học công nghệ đầu đàn, ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng hoạt động hiệu hoạt động đội ngũ cán khoa học công nghệ đất nớc Do vậy, cần gấp rút, thời gian ngắn nhất, đào tạo đội ngũ cán khoa học công nghệ đầu đàn, vừa để thay thế, khắc phục hẫng hụt đà nói, vừa để đào tạo, tăng cờng lực lợng cho đội ngũ cán khoa học công nghệ cần đợc bổ sung nhiều, đáp ứng nhu cầu khoa học công nghệ công tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Công đòi hỏi phụ thuộc nhiều vào đội ngũ cán khoa học công nghệ đầu đàn giỏi chuyên môn, có tầm hiểu biết sâu rộng, đủ sức nắm bắt, dự báo tổ chức triển khai hớng nghiên cứu khoa học công nghệ đón đầu, mang tính chất đột phá, mở đờng cho việc tạo sản phẩm, dịch vụ có hàm lợng trí tuệ cao, tạo dựng vị trí vững cạnh tranh kinh tế Trên giới ngời ta đà tỉng kÕt r»ng nÕu khoa häc c«ng nghƯ qc gia muốn sở cho việc phát triển kinh tế - xà hội phải đủ lực xử lý ba vấn đề có tính chiến lợc là: 1/ Biết (tức nắm đợc nguyên lý khoa học); 2/ Biết (tức nắm đợc bí sản xuất); 3/ Biết đâu, (tức biết vận dụng nơi, lúc) Xây dựng đội ngũ nhà khoa học công nghệ giỏi, tầm cỡ xây dựng lực xử lý vấn đề chiến lợc nói Sự đột phá việc xây dựng đội ngũ cán khoa học công nghệ phải nhằm trớc hết vào cán đầu đàn lĩnh vực khoa học công nghệ mũi nhọn đất nớc Cần rà soát lại để xác định đúng, xác số cán khoa học - công nghệ thực đầu đàn để có sách đÃi ngộ đặc biệt (cả vật chất tinh thần) nhằm tận dụng phát huy lực họ nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ đào tạo Cần có chế phát nhân tài, có biện pháp đào tạo, bồi dỡng, sử dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho nở rộ tài nhân tài khoa học Sớm hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh chế định kỳ sát hạch làm sở cho việc áp dụng sách u đÃi đặc biệt [13,268,270] Trang 38 1.3 Chính sách ứng dụng khoa học - công nghệ mới: Kinh nghiệm níc khu vùc cho thÊy: NhËt ®· cã chÝnh sách u đÃi doanh nghiệp có đổi công nghệ: giảm thuế 25%, vay tín dụng lÃi thấp (7,1%/năm) Chính phủ chịu từ 2/5 đến 2/3 chi phí doanh nghiệp R-D gặp rủi ro nớc ta cần thực hiện: + Hình thành quỹ quốc gia hỗ trợ chuyển giao công nghệ Quỹ nên hình thành từ đóng góp doanh nghiệp đợc trao cho nhà nớc sở hữu nhng doanh nghiệp tự ®iỊu hµnh b»ng mét héi ®ång ®iỊu hµnh Mơc ®Ých hổ trợ cho doanh nghiệp gặp khó khăn vốn chuyển giao công nghệ Hình thức hổ trợ cho vay dài hạn với lÃi suất thấp lÃi suất thị trờng + Nhà nớc thực tài trợ trực tiếp (dới hình thức cấp vốn) gián tiếp (dới hình thức mở rộng nâng cấp sở vật chất - kỹ thuật) cho doanh nghiƯp ®Ĩ hä tù tỉ chøc øng dơng khoa học - công nghệ Trong điều kiện cần thiết nhà nớc giảm thuế mặt hàng đợc sản xuất công nghệ Nhờ giảm thuế này, sản phẩm nói có khả cạnh tranh cao Tuy nhiên, biện pháp không nên áp dụng thờng xuyên, nên thực mà doanh nghiệp gặp rủi ro bất khả kháng trình chuyển giao công nghệ Nhà nớc bảo lÃnh cho doanh nghiệp giới thiệu doanh nghiệp với tổ chức quốc tế Nhà nớc cấp vốn đứng tổ chức quý dành riêng cho dự án đổi chuyển giao công nghệ Nhà nớc, thông qua hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn để ứng dụng khoa học - c«ng nghƯ míi, nh cho vay víi l·i st thấp, với điều kiện với phơng án khả thi không cần chấp, cho vay để toán nợ trớc đổi công nghệ, vay ngoại tệ, trả nhiều lần Cho dù việc thực biện pháp tài - tín dụng có đề cập tới hổ trợ u đÃi Song dứt khoát không thực chế độ bao cấp 1.4 Xây dựng viện, trung tâm R - D: Kinh nghiƯm nh÷ng níc cã tiỊm lùc khoa häc - công nghệ đại việc hình thành mạng lới R - D, tập trung xây dựng số trung tâm khoa học - công nghệ lớn làm hạt nhân cho R - D công nghệ bậc cao, nh Nhật, Hàn Trang 39 Quốc, Đài Loan Các trung tâm công nghệ không kinh doanh đạt doanh thu cao cho đất nớc mà tạo đội ngũ nhà khoa học dẫn đầu, có khả tiếp thu, øng dơng R - D ph¸t triĨn tiỊm lùc khoa häc - c«ng nghƯ qc gia hïng hËu Víi nớc ta Quyết định 324/CT(11.9.92) HĐBT xếp tổ chøc trung t©m khoa häc lín: 1) Trung t©m khoa học xà hội nhân văn quốc gia 2)Trung tâm khoa học tự nhiênvà công nghệ quốc gia Nhng cần phải quan tâm đạo mức việc xếp lại viện thuộc Bộ, Ngành hình thành quan khoa học - công nghệ vùng gắn nghiên cứu với trờng Đại học [1,41] Tổ chức lại viện nghiên cứu theo nghị TW7(khoá 7) đợc u tiên vốn nhân lực cho trung tâm khoa học - công nghệ lớn Đồng thời chủ trơng xây dựng khu công nghiệp cao, làng khoa học có quy mô khác gồm tỉ chøc tËp trung R-D ë c¸c viƯn, c¸c trêng Đại học, doanh nghiệp có trình độ công nghệ cao Tiếp thu phát triển công nghệ theo quy trình khép kín, có trình độ liên kết cao giảng dạy, nghiên cứu khoa học, sản xuất thơng mại đồng thời nhà nớc khuyến khích phát triển tổ chức khoa học công nghệ lĩnh vực sản xt kinh doanh, nh»m thùc hiƯn mơc tiªu "tiÕp thu công nghệ mới, ứng dụng để nâng cao chất lợng sản phẩm bảo đảm hiệu hoạt động tổ chức Trong tổ chức khoa học đợc lập, tổ chức doanh nghiệp khoa học nhằm ứng dụng nhanh kết trình nghiên cứu đa công nghệ mới, tiến khoa học đà đợc tiếp thu vào sản xuất đời sống, theo hớng thơng mại hoá sản phẩm nghiên cứu công nghệ doanh nghiệp khoa học sáng tạo Thành lập tổ chức khoa học - công nghệ tập thể t nhân Tạo điều kiện cho tổ chức khai sinh thấy cần thiết nhà nớc có quyền khai tử giải pháp tạo điều kiện cho việc tiếp thu sử dụng công nghệ Xây dựng phát triển mạnh tổ chức khoa học công nghệ đây, đòi hỏi có sách "kích thích" đáng cho nhà nghiên cứu, phát minh, ứng dụng, công nghệ có hiệu sở thực tốt pháp lệnh nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp điều lệ Chính phủ R-D 1.5 Tạo thị trờng vững chắc, ổn định cho phát triển chuyển giao công nghệ: Trang 40 + Sự ổn định mở rộng quy mô thị trờng có ảnh hởng định định đầu t đổi công nghệ, phát triển sản xuất Thị trờng mảnh đất làm nảy sinh nhu cầu phát triển công nghệ Thị trờng phát triển nhu cầu phát triển công nghệ sản xuất kinh doanh lớn + Việc ổn định mở rộng quy mô thị trờng cần phải ý tới việc hạn chế mặt tác động tiêu cực thị trờng phát triển khoa học công nghệ Điều có nghĩa là, bên cạnh biện pháp kích thích kinh tế phát triển thị trờng cần tới biện pháp hành chính, pháp chế nhằm hạn chế loại bỏ hành vi cản trở, kìm hÃm phát triển khoa học công nghệ Các biện pháp nhằm ổn định mở rộng quy mô thị trờng bao gồm nhiều khía cạnh khác tạo thành hệ thống đồng nhng có ba vấn đề cần phải đợc trọng: Một là, tạo môi trờng thuận lợi cho việc nhập công nghệ, nhằm tăng nguồn cung cấp công nghệ liên quan tới biện pháp này, bối cảnh đại nớc ta cần ý đổi hoàn thiện qui định nhập khẩu, tỷ giá đầu t nớc ngoài, chuyển giao công nghệ nớc vào Việt Nam theo hớng tạo khuyến khích, u đÃi cho việc nhập công nghệ Hai là, gắn liền với biện pháp kích thích công nghệ nhập cần tạo kích thích cần thiết công nghệ sản xuất nớc Nếu để tình trạng công nghệ nhập đợc khuyến khích nhng lại làm ảnh hởng tiêu cực tới phát triển sản xuất, máy móc thiết bị nớc hậu tất yếu phụ thuộc nặng nề vào nguồn cung công nghệ nớc mà lực công nghệ nội sinh nớc làm sở để tiếp thu, ứng dụng Do cần phải sớm xây dựng luật khoa học công nghệ Ba là, việc thiết kế đồng biện pháp kích thích cung công nghệ liên quan trực tiếp tới định hớng xây dựng công nghệ nhiều tầng đất nớc Chính sách biện pháp kích thích cung công nghệ cần phải đợc định hớng vào công nghệ đợc nghiên cứu sản suất nớc Công nghệ nhập đợc khuyến khích công nghệ phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sản xuất, nhận công nghệ thải loại, gây ô nhiễm môi trờng hao phí nhiều lợng, nguyên vật liệu Tiếp thu công nghệ nớc - số giải pháp: Trang 41 2.1 Phát huy nhân tố ngời chuyển giao công nghệ để tiếp nhận làm chủ công nghệ mới, cải tiến công nghệ nhập cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, tiến tới bớc sáng tạo công nghệ Trong hoạt động chuyển giao công nghệ, nhà nớc phải có quy định sách từ nhập công nghệ Chẳng hạn, điều khoản bắt buộc ghi hợp đồng chuyển giao công nghệ Ai Cập nớc chuyển giao phải đào tạo 60% cán với ngời Ai Cập sử dụng công nghệ Sau năm hoạt động, 80% ngời Ai Cập điều hành công việc Biện pháp đà cho họ làm chủ đợc kỹ thuật công nghệ có khả cải tiến đợc công nghệ Thực tế Việt Nam nay, lực lợng cán quản lý công nghệ chủ yếu đợc đào tạo nớc xà hội chủ nghĩa việc đào tạo lại hạn chế Để khắc phục tình trạng cán mặt cần sử dụng tối đa đội ngũ có, mặt khác thông qua nhiều hình thức hợp tác khoa học, công nghệ với nớc tổ chức quốc tế, chuyên gia Việt Nam có nhiều hội tiếp xúc, tìm hiểu học hỏi để bổ sung, nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn kinh nghiệm nghề nghiệp Nhà nớc tạo điều kiện làm việc cần thiết cho nhà khoa học nh cung cấp thông tin, trang bị phơng tiện thí nghiệm, sở triển khai, ứng dụng nhanh kết nghiên cứu vào thực tiễn Xây dựng môi trờng dân chủ, đoàn kết ý thức trách nhiệm cao lĩnh vực nghiên cứu Khuyến khích, trân trọng tìm tòi khoa học, kiến giải khác vấn đề tự nhiên, kỹ thuật, khơi dậy nhiệt tình sáng tạo ngời nghiên cứu Tìm hình thức tổ chức, phơng thức chế hoạt động cho phép kết hợp phát huy tối đa trí tuệ tập thể nh tài cá nhân nhà khoa học Phát hiện, bồi dỡng trọng dụng tài Mạnh dạn sử dụng chuyên gia tài trẻ đà đào tạo có hệ thống, thực chế độ trả lơng đặc biệt cho họ Trong số trờng hợp cần thiết, cán đủ trình độ chuyên môn cần sử dụng chuyên gia tổ chức t vấn nớc ngoài, đặc biệt chuyên gia nớc công nghiệp phát triển, trớc hết chuyên gia lĩnh vực khoa học công nghệ 2.2 Thu hút thành tựu khoa học - công nghệ thông qua hoạt động đầu t: Trang 42 ... nghƯ chun giao Do vËy c«ng nghƯ chun giao thứ hàng hoá, chuyển giao công nghệ bao gồm hình thức: chuyển giao dọc chuyển giao ngang: - Chuyển giao dọc: hình thức chuyển giao công nghệ chuyển từ... cđa chun giao khoa häc - công nghệ chuyển giao công nghệ trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Những khái niệm khoa học - kỹ thuật chuyển giao công nghệ Công nghiệp hoá, đại hoá đờng phát triển... thuật, công nghệ định để áp dụng * Mua bí công nghệ hình thức chuyển giao công nghệ mà nớc phát triển sử dụng để thu hút công nghệ chuyển giao Sau mua bÝ qut ngêi mua cã qun sư dụng bí vào công

Ngày đăng: 12/04/2013, 14:53

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trên cho thấy, ở cộng hoà liên bang Đức, Pháp, Anh sự đóng góp của công nghệ tiên tién vào mức tăng kinh tế vẫn chiếm tỷ lệ rất cao, theo thứ tự là: 78%, 76%, 73%, trong khi đó tỷ lệ đóng góp của lao động sống vào tăng  tr-ởng giảm: -10, -4, -5 - Một số hình thức chuyển giao công nghệ để phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

ua.

bảng trên cho thấy, ở cộng hoà liên bang Đức, Pháp, Anh sự đóng góp của công nghệ tiên tién vào mức tăng kinh tế vẫn chiếm tỷ lệ rất cao, theo thứ tự là: 78%, 76%, 73%, trong khi đó tỷ lệ đóng góp của lao động sống vào tăng tr-ởng giảm: -10, -4, -5 Xem tại trang 14 của tài liệu.
* Tình hình tiếp thu công nghệ- Qua chính sách phát triển khoa học công nghệ: - Một số hình thức chuyển giao công nghệ để phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

nh.

hình tiếp thu công nghệ- Qua chính sách phát triển khoa học công nghệ: Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan