CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUÁ TRÌNH CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM.

21 1.4K 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUÁ TRÌNH CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số phương hướng và giải pháp thực hiện CNH- HĐH ở Việt Nam trong giai đoạn tới

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mục lục Trang Lời nói đầu 3 Nội dung 4 I. Khái quát về CNH - HĐH .4 1.1. Khái niệm .4 1.2. Tác dụng của CNH- HĐH .4 II. sở luận sở thực tiễn của quá trình CNH- HĐH: .5 2.1. sở luận: .5 2.1.1. Vai trò của lực lợng sản xuất: ( LLSX ) .6 2.1.2. Mối quan hệ giữa LLSX QHSX: 7 2.2. Cơ sở thực tiễn: 9 2.2.1. Bối cảnh trong nớc: .9 2.2.2. Bối cảnh Quốc tế: .10 III. Thực trạng của CNH, HĐH trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội việt nam 11 3.1. Những kết quả đạt đợc của quá trình CNH- HĐH : 11 3.1.1. CNH- HĐH không chỉ trở thành nhận thức, mà nó còn là hành động mạnh mẽ thôi thúc mỗi ngời dân, mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp, mỗi địa phơng tham gia vào sự nghiệp chung đó .11 3.1.2. CNH- HĐH đã hớng mạnh vào từng bớc xây dựng nền kinh tế tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 11 3.2. Những yếu kém tồn tại của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc ta trong những năm đổi mới 13 3.2.1. Mục tiêu của công nghiệp hoá xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế với thế giới mới chỉ đạt đợc kết quả bớc đầu cần phải cố gắng nhiều 13 3.2.2. Tuy nhiên kinh tế đạt đợc tốc độ tăng trởng khá cao liên tục trong những năm đổi mới, nhng sự phát triển kinh tế không bền vững, hiệu quả cha cao .14 3.2.3. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm do Việt Nam sản xuất còn thấp kém .14 3.2.4. CNH- HĐH Việt Nam trong những năm qua cha thúc đẩy sự liên kết kinh tế giữa trong nớc với nớc ngoài, giữa các ngành kinh tế, các địa phơng, các doanh nghiệp 15 IV. Một số phơng hớng giải pháp thực hiện CNH- HĐH Việt Nam trong giai đoạn tới 15 4.1. Hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN: .15 4.2. Huy động sử dụng hiệu quả nguồn vốn trong ngoài nớc: 17 4.3. Phát huy nhân tố con ngời .17 GV hớng dẫn: Lê Thị Hồng 1 SV thực hiện : Trần Thị Thu Hà Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 4.4. Phát huy khoa học công nghệ: .18 Kết Luận .20 Tài liệu tham khảo .21 GV hớng dẫn: Lê Thị Hồng 2 SV thực hiện : Trần Thị Thu Hà Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH - HĐH) đất nớc là một vấn đề quan trọng cần phải thực hiện một cách đúng đắn nhanh chóng để đạt tới một nền kinh tế phát triển mạnh xã hội ổn định, một xã hội trình độ khoa học ngày càng cao, hiện đại. Để sở vật chất kỹ thuật phù hợp với thời đại, các nớc đang phát triển cần phải tiến hành CNH. Nớc ta thuộc vào nhóm đang phát triển, là một trong những nớc nghèo nhất thế giới, nông nghiệp lạc hậu còn cha phát triển xã hội truyền thống đổi sang xã hội văn minh công nghiệp. Do đó khách quan phải tiến hành CNH HĐH là nội dung, phơng thức là con đờng phát triển hiệu quả. Đối với nớc ta quá trình CNH còn gắn chặt với HĐH, nó làm cho xã hội chuyển từ xã hội truyền thống đổi sang xã hội hiện đại làm biến đổi bản bộ mặt của xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, trính trị CNH, HĐH là con đờng củng cố độc lập dân tộc, khắc phục lạc hậu, đói nghèo là quy luật khách quan trong tiến trình phát triển của đất nớc tạo ra một sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đảm bảo cho sự tăng trởng kinh tế nâmg cao đời sống văn hóa của nhân dân. Từ những luận trên là sở để em làm đề tài : sở luận sở thực tiễn của quá trình CNH, HĐH đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam. Qua đề tài, ta sẽ nắm rõ hơn về sự nghiệp CNH, HĐH của đất nớc từ đó rút ra những bớc đi đúng đắn hơn góp phần vào việc phát triển nền kinh tế của đất nớc. GV hớng dẫn: Lê Thị Hồng 3 SV thực hiện : Trần Thị Thu Hà Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nội dung I. Khái quát về CNH - HĐH 1.1. Khái niệm thế kỷ XVII, XVIII khi cách mạng công nghiệp đợc tiến hành Tây Âu, CNH đợc hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc. Hiểu theo nghĩa rộng hơn, theo nh hội nghị ban chấp hành Trung ơng lần thứ 7 khoá VI đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định : Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản kinh tế xã hội. Từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện phơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp tiến bộ KH CN tạo ra năng suất lao động XH cao. Nh vậy xét đến cùng những quan điểm của đảng về vấn đề CNH HĐH cũng xuất phát từ quan điểm toàn diện của Triết học Mac Lênin coi đây là quá trình biến đổi căn bản, toàn diện mọi mặt đời sống KT XH, đặt sự nghiệp CNH HĐH hoá trong mối liên hệ phổ biến với các sự vật hiện tợng khác của đời sống kinh tế xã hội. 1.2. Tác dụng của CNH- HĐH. CNH- HĐHquá trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH. Qua khái niệm về CNH chúng ta đã thấy đợc phần nào tác dụng to lớn của CNH- HĐH trong sự nghiệp xây dựng CNXH nớc ta. CNH HĐH tác động , ảnh hởng đến tất cả các mặt, các lĩnh vực của đời sống xã hội. Xét về mặt kinh tế: CNH- HĐH mới phát triển đợc lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế khắc phục đợc GV hớng dẫn: Lê Thị Hồng 4 SV thực hiện : Trần Thị Thu Hà Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nguy tụt hậu, phá vỡ đợc vòng luẩn quẩn của sự đói ngèo. CNH- HĐH góp phần ổn định nâng cao đời sống của nhân dân. Xét về mặt xã hội: CNH- HĐH góp phần nâng cao trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn của ngời lao động, giảm bớt sự phân hoá giữa nông thôn thành thị, giải quyết vấn đề việc làm, hạn chế những tiêu cực trong đời sống xã hội. CNH- HĐH khuyến khích sự phát triển tự do toàn diện của mỗi cá nhân. Về mặt chính trị: CNH- HĐH tạo điều kiện vật chất cho việc tăng cờng củng cố an ninh quốc phòng; tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức tham gia hiệu quả vào sự phân công lao động quố tế. Đồng thời CNH- HĐH tăng cờng sức mạnh của giai cấp công nhân, tăng c- ờng củng cố khối liên minh công nông. Do vị trí, tầm quan trọng các tác dụng nói trên của CNH- HĐHqua tất cả các kỳ đại hội, Đảng ta luôn luôn xác định: CNH là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quá độ. giải quyết đợc nhiệm vụ trọng tâm này thì các nhiệm vụ khác mới thể thực hiện đợc, ngợc lại các nhiệm vụ khác cũng phải lấy nhiệm vụ trọng tâm để phục vụ. Qua tất cả các vấn đề về CNH- HĐH đã tình bày trên thì Việt Nam tiến hành CNH- HĐH là một tất yếu khách quan, phù hợp với lịch sử dân tộc nguyện vọng của quần chúng nhân dân cũng nh xu hớng của thời đại. II. sở luận sở thực tiễn của quá trình CNH- HĐH: 2.1. sở luận: Quá trình CNH- HĐH trớc hết là quá trình cải biến lao động thủ công , lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc, tức là phải khí hoá nền kinh tế quốc dân. Đó là bớc chuyển đổi rất căn bản từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp. Mỗi phơng thớc sản xuất xã hội chỉ thể đợc xác lập vững chắc trên sở vật chất- kỹ thuật tơng ứng. sở vật chất- kỹ thuật của một xã hội là toàn GV hớng dẫn: Lê Thị Hồng 5 SV thực hiện : Trần Thị Thu Hà Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 bộ hệ thống các yếu tố vật chất của lực lợng sản xuất xã hội phù hợp với trình độ kỹ thuật tơng ứng mà lực lợng lao động xã hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu của xã hội. Sự sản xuất xã hội là hoạt động đặc trng riêng của con ngời xã hội loài ngời. Quá trình sản xuất là sở nền tảng cho sự tồn tại phát triển xã hội, sản xuất vật chất qui định quyết định đến toàn bộ đời sống xã hội. Nh vậy muốn thay đổi xã hội nâng cao xã hội thì trớc hết phải tác động vào chính nền kinh tế xây dựng tác động đến hình thái kinh tế xã hội cụ thể hơn là thay đổi nâng cao hơn đối với lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến trúc thợng tầng. 2.1.1. Vai trò của lực lợng sản xuất: ( LLSX ) LLSX đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất. Trình độ của lực lợng sản xuất nâng cao thì hiệu quả của sản xuất mới tăng lên. LLSX là toàn bộ những năng lực sản xuất của một xã hội nhất định, một thời kỳ nhất định. Nó đợc tạo thành do sự kết hợp giữa lao động với t liệu sản xuất mà trớc hết là với công cụ lao động. Lao động trớc hết là con ngời, ng- ời lao động với chinh xã hội, các quan hệ xã hội trong đời sống xã hội hiện thực. Là một thành tố của LLSX, con ngới vừa là chủ thể- chủ thể sáng tạo tiêu dùng sản phẩm của sản xuất, vừa là nguồn lực đặc biệt của xã hội. đây cũng chính là nguồn lực quyết định đến công cuộc CNH- HĐH đất nớc. CNH- HĐH đợc tiến hành dựa trếnự lớn mạnh, phát triển của LLSX. LLSX còn vai trò quan trọng trong việc thay đổi các quan hệ xã hội. Mà quan hệ xã hội thay đổi ngày một tiên tiến hơn là tiền đề vững chắc cho tiến trình CNH- HĐH. Mác đã nói: Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với những LLSX. Do đợc những LLSX mới loài ngời thay đổi phơng thức sản xuất của mình do thay đổi phơng thức sản xuất cách kiếm sống của mình, loài ngời thay đổi tất cả những quan hệ xã hội của mình. Cái cối xay quay bằng tay đa lại xã hội lãnh chúa. Cái cối xay chạy bằng hơi nớc đa lại xã hội nhà t bản công nghiệp. GV hớng dẫn: Lê Thị Hồng 6 SV thực hiện : Trần Thị Thu Hà Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nh vậy theo Mác LLSX xét đến cùng đóng vai trò quyết định trong việc thay đổi phơng thức sản xuất, tạo tiền đề cho công cuộc CNH- HĐH đất nớc. Đặc biệt là nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH, việc tiến hành CNH- HĐH là vô cùng cấp thiết, do đó cần phải chủ động hơn trong việc đẩy mạnh sự phát triển của lực lợng sản xuất. 2.1.2. Mối quan hệ giữa LLSX QHSX: QHSX LLSX phụ thuộc tác động lẫn nhau một cách biện chứng biểu hiện thành một trong những qui luật bản nhất của sự vận động của đời sống xã hội. Sự biến đổi của sản xuất luôn luôn theo chiều tiến bộ, xét đến cùng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi phát triển của LLSX, trớc hết là công cụ lao động. Cùng với sự phát triển của LLSX, QHSX cũng hình thành biến đổi cho phù hợp với trình độ của LLSX. Đơng nhiên, khi trình độ của LLSX phát triển thì tính chất của nó cũng phát triển theo. Trình độ của LLSX chính là khẳ năng của con ngời thực hiện quá trình biến đổi thích nghi với giới tự nhiên nhằm bảo đảm cho sự sinh tồn phát triển của mình thông qua công cụ lao động. Sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX là một trạng thái trong đó các yếu tố cấu thành QHSX tạo địa bàn đầy đủ cho LLSX phát triển. Chỉ khi nào cả ba mặt của QHSX thích ứng với trình độ phát triển của LLSX, tạo điều kiện tốt nhất cho việc sử dụng kết hợp giữa lao động t liệu sản xuất thì sẽ tạo ra sở phát triển hết khẳ năng của LLSX. Mà LLSX phát triển thì mới khẳ năng xây dựng sở vật chất kỹ thuật để tiến hành CNH- HĐH tiến lên CNXH của đất nớc. trong đó công nghiệp nông nghiệp hiện đại, văn hoá khoa học tiên tiến. Đối với Việt Nam, đi lên CNXH từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất- kỹ thuật thấp kém, trình độ của LLSX cha phát triển, quan hệ sản xuất XHCN mới đợc thiết lập, cha đợc hoàn thiện. Do đó tiến hành CNH- HĐH nâng GV hớng dẫn: Lê Thị Hồng 7 SV thực hiện : Trần Thị Thu Hà Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cao trình độ của LLSX, đó chính là quá trình xây dựng sở vật chất- kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Mà khi LLSX phát triển đến một trình độ mới, với tính chất xã hội hoá nớc mức cao sẽ xuất hiện mâu thẫu với QHSX. Lúc này QHSX sẽ không còn phù hợp bằng cách nào đó nó sẽ bị thay thế bằng QHSX mới phù hợp hơn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Nh vậy trong sự lớn mạnh của phơng thức sản xuất sự phù hợp của QHSX với tính chất trình độ của LLSX vai trò quyết định nhất. LLSX là một mặt của phơng thức sản xuất là yếu tố bảo đảm tính kế thừa trong sự phát triển tiến lên của xã hội, qui định khuynh hớng phát triển từ thấp đến cao, đặc biệt là trong công cuộc CNH- HĐH đất nớc. Nó đóng vai trò chủ đạo của quá trình. QHSX là mặt thứ hai của phơng thức sản xuất biểu hiện tính gián đoạn trong sự phát triển của lịch sử nhân loại. QHSX bao giờ cũng tồn tại trên một trình độ nhất định của LLSX. Hai mặt này thống nhất thànhn phơng thức sản xuất hợp thành nền tảng vật chất của mọi hình thái kinh tế xã hội. Phép biện chứng của LLSX QHSX xét cho cùng là động lực thúc đẩy sự vận động, phát triển của xã hội đa sự chuyển biến từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn tạo tiền đề tốt hơn cho công cuộc CNH- HĐH đất nớc. Qua những luận điểm, quan điểm trên của Mac Angghen chúng ta thấy, đất nớc ta đã vận dụng những luận trên, Đảng Bác Hồ đã vạch ra con đờng tiến lên cho đất nớc Việt Nam. Đất nớc ta muốn đi lên, muốn phát triển CNH- HĐH, phát triển kinh tế xã hội thì cần phải chọn lựa phát huy truyền thống dân tộc, phát triển kinh tế xã hội, tiếp cận nền văn minh thế giới, phải đổi mới CNH- HĐH đất nớc. Xây dựng bảo vệ đát nớc giàu mạnh trong những năm tiếp theo, phấn đấu hoàn thành suất sắc mục tiêu phơng hớng mà Đảng Nhà nớc đã nêu ra trong các lần Đại hội. GV hớng dẫn: Lê Thị Hồng 8 SV thực hiện : Trần Thị Thu Hà Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.2. sở thực tiễn: 2.2.1. Bối cảnh trong nớc: Nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH cùng với những thay đổi lớn của thế giới đã ảnh hởng mạnh mẽ đến công cuộc đổi mới của nớc ta. Đảng ta đã xác định thời những thách thức to lớn đang đặt ra cho đất nớc. Thuận lợi đó là những thành tựu của công cuộc đổi mới trớc đã tạo ra thế lực để chuyển sang giai đoạn phát triển cao hơn. Mặt khác, trong môi trờng hoà bình ổn định của khu vực, sự phát triển năng động của vùng Châu á - Thái Bình Dơng, đặc biệt xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới trong hoà bình ổn định hợp tác đang trở thành một xu thế chung, chủ yếu của thời đại thì quan hệ của nớc ta đối với nớc ngoài khả năng hội nhập cộng đồng thế giới đợc mở rộng hơn bao giờ hết. - Xuất phát từ một nền nông nghiệp thấp kém, trình độ kỹ thuật thô lạc hậu , LLSX cha phát triển, quan hệ sản xuất XHCN mới đợc thiết lập, Việt Nam tiến hành CNH- HĐH chính là xây dựng sở vật chất- kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. - Nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH, nhiệm vụ quan trọng nhất là phải xây dựng sở vật chất kỹ thuật của CNXH, trong đó công nghiệp nông nghiệp hiện đại, văn hoá khoa học tiên tiến. Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ quan trọng nói trên, nhất thiết phải tiến hành CNH- HĐH, tức là chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế công nghiệp. - Chúng ta đang sống thời đại của cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại, cuộc cách mạng này vừa tạo ra thời thuận lợi vừa là nguồn lực cho các quốc gia tiến hành công cuộc đổi mới. Đó là công cuộc đổi mới CNH- HĐH đất nớc. Nói đến tốc độ của quá trình tiến hành CNH- HĐH là nói đến cuộc chạy đua về mặt thời gian thời đại ngày nay, lầ thời đại quá độ lên CNXH. mà các dân tộc sớm hay muộn đều phải trải qua, đều phải thực hiện. Định hớng XHCN cho nền kinh tế là đã bao hàm một sự cam kết về cấp độ, GV hớng dẫn: Lê Thị Hồng 9 SV thực hiện : Trần Thị Thu Hà Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đảm bảo nhanh hơn. Nếu chúng ta tận dụng đợc thời vợt qua đợc thách thức thì thể tạo ra đợc những sở đó thực hiện sự phát triển rút ngắn bỏ qua chế độ TBCN trên con đờng đi tới CNXH 2.2.2. Bối cảnh Quốc tế: Quan điểm toàn diện coi bối cảnh quốc tế là một mặt, một mối liên hệ quan trọng không thể thiếu tác động lớn đến sự nghiệp CNH HĐH n- ớc ta. Sự nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nớc nói chung cũng nh sự nghiệp CNH HĐH nói riêng vẫn tiếp tục phát triển trong tình hình thế giới diễn biến phức tạp. - Chế độ XHCN Liên Xô các nớc Đông Âu sụp đổ khiến CNXH tạm thời lâm thoái trào nhng điều đó không làm thay đổi tính chất thời đại, loài ngời vẫn đang trong thời đại qúa độ lên CNXH. Các mâu thuẫn bản trên vẫn đang còn tồn tại phát triển mặt sâu sắc hơn, nội dung hình thức nhiều nét mới. Đấu tranh dân tộc giai cấp vẫn diễn ra dới nhiều hình thức. - Nguy chiến tranh thế giơi huỷ diệt bị đẩy lùi, những xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột về dân tộc tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ khủng bố vẫn xảy ra nhiều nơi. - CM KHvà CN vẫn tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao hơn, phát triển nhanh LLSX, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá kinh tế đời sống xã hội. - Khu vực Châu á- Thái Bình Dơng đang những bớc phát triển đầy năng động. Đồng thời khu vực này cũng tiềm ẩn một số nhân tố thể gây bất ổn định. Bên cạnh đó hiện nay trong quan hệ quốc tế nổi bật lên xu thế hoà bình ổn định hợp tác phát triển đấu tranh vì hoà bình. -Trong xu thế khu vực hoá toàn cầu hoá về kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, trong điều kiện cách mạng KH KT CN hiện đại phát triển rất nhanh chóng: những thuận lợi khó khăn về khách quan chủ quan, nhiều thời cũng nhiều nguy cơ, vừa tạo ra vận hội mới, vừa cản trở, thách thức. Vì GV hớng dẫn: Lê Thị Hồng 10 SV thực hiện : Trần Thị Thu Hà [...]... 0918.775.368 vậy đất nớc chúng ta phải chủ động sáng tạo nắm lấy thời cơ, phát huy những thuận lợi để đẩy nhanh quá trình CNH tạo thế lực mới để vợt qua những khó khăn, đẩy lùi nguy cơ, đa nền kinh tế tăng trởng, phát triển bền vững III Thực trạng của CNH, HĐH trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội việt nam 3.1 Những kết quả đạt đợc của quá trình CNH- HĐH : 3.1.1 CNH- HĐH không chỉ trở thành nhận... năng, sở trờng nhiệt tình lao động sáng tạo của họ để sáng tạo ra năng suất, chất lợng hiệu quả kinh tế cao, đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc 4.4 Phát huy khoa học công nghệ: Là một nớc quá độ lên CNXH từ một nền kinh tế kém phát triển nên tiềm lực KH CN của nớc ta còn yếu Muốn tiến hành CNH- HĐH thành công thì phải xây dựng một tiềm lực KH CN thích ứng với đòi hỏi của. .. CNH- HĐH là hết sức đúng đắn Bằng sự thông minh sáng tạo cần cù của con ngời Việt Nam sẽ cất cánh trở thành con rồng Châu á chúng ta sẽ hoàn thành CNH- HĐH đất nớc đa đất nớc Việt Nam sánh vai cùng các cờng quốc năm châu cùng bạn bè quốc tế trên con đờng phát triển Quá trình CNH- HĐH là sự nghiệp to lớn lâu dài, trong khuôn khổ một đề tài em không thể bao quát đánh giá hết đợc quá trình CNH- HĐH ở. .. Nền kinh tế chế hoạt động đã chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trờng sự quản của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa - CNH- HĐH nớc ta đã đảm bảo sự tăng trởng khá cao bớc đầu sự chuyển dịch câu kinh tế theo hớng tích cực.Sự tăng trởng cao dần từ năm 1990 đạt mức cao nhất năm 1995 đa nớc tar a khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội Do ảnh hởng của cuộc khủng... tế xã hội đó chính là sự đổi mới với hình thái kinh tế xã hội Nói cách khác sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc thúc đẩy sự phát triển không ngừng ngày càng tến bộ của LLSX, QHSX, kiến trúc thợng tầng, đó là một sự đổi mới hàng loạt các vấn đề cả về luận thực tiễn, về kinh tế chính trị xã hôị Nó bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mac- Lê Nin t tởng Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh điều kiện mới Trong quá trình. .. 42,51 41,73 39,09 38,46 - Trong tổ chức thực hiện CNH- HĐH đã xác định đúng trọng tâm, áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ, phong phú để huy động mọi lực lợng thực hiện dân chủ hoá nâng cao hiệu quả 3.2 Những yếu kém tồn tại của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc ta trong những năm đổi mới 3.2.1 Mục tiêu của công nghiệp hoá xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế với thế... lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 4.2 Huy động sử dụng hiệu quả nguồn vốn trong ngoài nớc: Nghị quyết hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành trung ơng đảng đề ra bằng mọi biện pháp hình thức phù hợp phải huy động đủ vốn cho CNHHĐH, trong đó vốn trong nớc là quyết định, vốn nớc ngoài là quan trọng Để tạo lập huy động đợc các nguồn vốn trong ngoài nớc cần chú ý thực hiện đồng bộ các biện pháp : -... tiềm lực KH CN thích ứng với đòi hỏi của sự nghiệp CNH- HĐH Trong giai đoạn trớc mắt ta cần phải tập trung vào các hớng sau: - Vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mac- Lê Nin t tởng Hồ Chí Minh để xây dựng sở khoa học cho việc hoạch định triển khai đờng lối, chủ trơng CNH- HĐH của Đảng Nhà nớc ta đạt hiệu quả cao với tốc độ nhanh - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu để đánh giá chính... đa lên trở thành ngành sản xuất chính nhng trong nhiều năm tỷ trọng vẫn thấp năm 2002 đạt 17,5% Chuyển dịch nền kinh tế diễn ra chập cha hiệu quả cao, phần quan trọngdo chuyển dịch lao động rất chậm.Nếu lao động: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 73% lao động xã hội ( năm 1990) thì năm 2000:68% 3.2.4 CNH- HĐH Việt Nam trong những năm qua cha thúc đẩy sự liên kết kinh tế giữa trong. .. cho các ngành KH CN Cho thấy để KH CN trở thành động lực của sự phát triển thì trớc hết phải tạo ra động lực cho sự phát triển của chính bản thân KH- CN GV hớng dẫn: Lê Thị Hồng SV thực hiện : Trần Thị Thu Hà 19 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Kết Luận Sự nghiệp CNH- HĐH Việt Nam là một tất yếu lịch sử nó nhằm tới mục tiêu rất cụ thể mang tính cách . những lý luận trên là cơ sở để em làm đề tài : Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của quá trình CNH, HĐH đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. . cơ sở thực tiễn của quá trình CNH- HĐH: 2.1. Cơ sở lý luận: Quá trình CNH- HĐH trớc hết là quá trình cải biến lao động thủ công , lạc hậu thành lao động

Ngày đăng: 12/04/2013, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan