Vấn đề tốc độ phản ứng cân bằng hóa học LTĐH hóa học

2 394 2
Vấn đề tốc độ phản ứng  cân bằng hóa học  LTĐH hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vn 12: Bi tp: Tc phn ng - Cõn bng hoỏ hc (6-LN) Cõu 1: Cho cõn bng sau: SO 2 + H 2 O H + + HSO 3 . Khi thờm vo dung dch mt ớt mui NaHSO 4 (khụng lm thay i th tớch) thỡ cõn bng trờn s A. chuyn dch theo chiu thun B. khụng chuyn dch theo chiu no. C. chuyn dch theo chiu nghch. D. khụng xỏc nh Cõu 2: Cho phng trỡnh hoỏ hc ca phn ng aA + bB cC Khi tng nng ca B lờn 2 ln (gi nguyờn nng ca A), tc phn ng thun tng lờn 8 ln. b cú giỏ tr l A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 3: Khi tăng nhiệt độ lên 10 o C, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 20 o C đến 60 o C ? A. 8 lần. B. 16 lần. C. 32 lần. D. 48 lần. Câu 4: Tốc độ phản ứng H 2 + I 2 2HI sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 20 o C đến 170 o C ? Biết khi tăng nhiệt độ lên 25 o C, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. A. 729 lần. B. 629 lần. C. 18 lần. D. 108 lần. Câu 5: Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín: CaCO 3 (r) CaO (r) + CO 2 (k) ; H > 0. Thực hiện một trong những biến đổi sau: (1) Tăng dung tích của bình phản ứng lên. (2) Thêm CaCO 3 vào bình phản ứng. (3) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng. (4) Tăng nhiệt độ. yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lợng CaO trong cân bằng ? A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3), (4). C. (2), (3). D. (1), (4). Câu 6: Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa theo phản ứng: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ; H < 0 . Nồng độ NH 3 lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi A. nhiệt độ và áp suất đều giảm. B. nhiệt độ và áp suất đều tăng. C. áp suất tăng và nhiệt độ giảm. D. áp suất giảm và nhiệt độ tăng. Câu 7: Tỉ khối hơi của sắt (III) clorua khan so với không khí ở nhiệt độ 447 O C là 10,49 và ở 517 O C là 9,57 vì tồn tại cân bằng sau: 2FeCl 3 (khí) Fe 2 Cl 6 (khí) Phản ứng nghịch có: A. H < 0, phn ng thu nhit B. H > 0 , phn ng ta nhit C. H > 0, phn ng thu nhit D. H < 0, phn ng ta nhit Đề thi Đại học 1.(C-2010)-Cõu 42: Cho phn ng : Br 2 + HCOOH 2HBr + CO 2 Nng ban u ca Br 2 l a mol/lớt, sau 50 giõy nng Br 2 cũn li l 0,01 mol/lớt. Tc trung bỡnh ca phn ng trờn tớnh theo Br 2 l 4.10 -5 mol (l.s). Giỏ tr ca a l A. 0,018 B. 0,016 C. 0,012 D. 0,014 2.(KB-09)-Cõu 27: Cho cht xỳc tỏc MnO 2 vo 100 ml dung dch H 2 O 2 , sau 60 giõy thu c 33,6 ml khớ O 2 ( ktc) . Tc trung bỡnh ca phn ng (tớnh theo H 2 O 2 ) trong 60 giõy trờn l A. 2,5.10 -4 mol/(l.s) B. 5,0.10 -4 mol/(l.s) C. 1,0.10 -3 mol/(l.s) D. 5,0.10 -5 mol/(l.s) 3.(C-07)-Cõu 35: Cho phng trỡnh hoỏ hc ca phn ng tng hp amoniac N 2 (k) + 3H 2 (k ) 2NH 3 (k) Khi tng nng ca hiro lờn 2 ln, tc phn ng thun A. tng lờn 8 ln. B. gim i 2 ln. C. tng lờn 6 ln. D. tng lờn 2 ln. 4.(KA-2010)-*Cõu 60: Xột cõn bng: N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) 25 0 C. Khi chuyn dch sang mt trng thỏi cõn bng mi nu nng ca N 2 O 4 tng lờn 9 ln thỡ nng ca NO 2 A. tng 9 ln. B. tng 3 ln. C. tng 4,5 ln. D. gim 3 ln. 5.(C-2010)-Cõu 23 : Cho cõn bng hoa hoc : PCl 5 (k) PCl 3 (k) + Cl 2 (k) ; H > 0 Cõn bng chuyờn dich theo chiờu thuõn khi A. thờm PCl 3 vao hờ phan ng B. tng nhiờt ụ cua hờ phan ng C. thờm Cl 2 vao hờ phan ng D. tng ap suõt cua hờ phan ng 6.(KB-08)-Cõu 23: Cho cõn bng hoỏ hc: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k); phn ng thun l phn ng to nhit. Cõn bng hoỏ hc khụng b chuyn dch khi A. thay i ỏp sut ca h. B. thay i nng N 2 . C. thay i nhit . D. thờm cht xỳc tỏc Fe. t o , xt 7.(KA-08)-Câu 12: Cho cân bằng hoá học: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2 . D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3 . 8.(CĐ-08)-Câu 21: Cho các cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) (1) H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k) (2) 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) (3) 2NO 2 (k) N 2 O 4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). 9.(C§-09)-Câu 26 : Cho các cân bằng sau : o xt,t 2 2 3 (1) 2SO (k) O (k) 2SO (k) → + ¬  o xt,t 2 2 3 (2) N (k) 3H (k) 2NH (k) → + ¬  o t 2 2 2 (3) CO (k) H (k) CO(k) H O(k) → + + ¬  o t 2 2 (4) 2HI(k) H (k) I (k) → + ¬  Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (3) B. (2) và (4) C. (3) và (4) D. (1) và (2) 10.(KB-2010)-Câu 34: Cho các cân bằng sau (I) 2HI (k) H 2 (k) + I 2 (k) ; (II) CaCO 3 (r) CaO (r) + CO 2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO 2 (k) ; (IV) 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 11.(C§-09)-Câu 50 : Cho cân bằng (trong bình kín) sau : 2 2 2 CO(k) H O(k) CO (k) H (k) → + + ¬  ∆H < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là : A. (1), (4), (5) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (4) 12.(KA-09)-Câu 48: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO 2 (k) N 2 O 4 (k). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt B. ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt C. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt D. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt 13.(KA-2010)-Câu 6: Cho cân bằng 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là : A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. 14.(CĐ-08)-*Câu 56: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào A. nhiệt độ. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nồng độ. 15.(C§-09)*-Câu 53 : Cho các cân bằng sau : 2 2 (1) H (k) I (k) 2HI(k) → + ¬  2 2 1 1 (2) H (k) I (k) HI(k) 2 2 → + ¬  2 2 1 1 (3) HI(k) H (k) I (k) 2 2 → + ¬  2 2 (4) 2HI(k) H (k) I (k) → + ¬  2 2 (5) H (k) I (r) 2HI(k) → + ¬  Ở nhiệt độ xác định, nếu K C của cân bằng (1) bằng 64 thì K C bằng 0,125 là của cân bằng A. (5) B. (2) C. (3) D. (4) 16.(KA-09)-*Câu 51: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H 2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t 0 C, H 2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng K C ở t 0 C của phản ứng có giá trị là A. 2,500 B. 0,609 C. 0,500 D. 3,125

Ngày đăng: 24/07/2015, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan