Quản lý hoạt động dạy học ở trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xô

127 363 0
Quản lý hoạt động dạy học ở trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, nhân loại đang bước vào một nền văn minh trí tuệ, một nền kinh tế tri thức, một xã hội thông tin. Thế giới đang trong cuộc chạy đua về tốc độ trong hệ thống kinh tế - xã hội. Vì vậy, người ta nói, muốn biết tương lai một dân tộc ra sao hãy nhìn vào hiện tại xem dân tộc đó đang làm giáo dục như thế nào? Trong nền kinh tế tri thức, ưu thế không hoàn toàn lệ thuộc vào các nhân tố truyền thống như tài nguyên, đất đai, nhân công,… mà nhân tố có ý nghĩa quyết định là trí tuệ con người, là đội ngũ lao động chất lượng cao, là chất xám của các chuyên gia. Việt Nam muốn “sánh vai với các cường quốc năm châu”, trước tiên phải làm tốt chiến lược “trồng người”. Chỉ có đi bằng con đường phát triển giáo dục, chúng ta mới có thể đi tắt, đón đầu, phát huy thế mạnh của con người Việt Nam để xây dựng và phát triển đất nước. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (năm 2001), Đảng ta một lần nữa khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”, “phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” Trong Chỉ thị số 40-CT/TƯ ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư trung ương Đảng có nêu rõ “ Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, việc nâng cao chất lượng dạy học luôn được coi là nhiệm vụ cơ bản, đầu tiên, quan trọng nhất của các nhà trường, đây là điều kiện tiên quyết để một nhà trường tồn tại và phát triển. Công tác quản lý hoạt động day học giữ vị trí quan trọng trong công tác quản lý nhà trường. Mục tiêu quản lý chất lượng đào tạo là nền tảng, là cơ sở để nhà quản lý xác định các mục tiêu quản lý khác trong hệ thống muc tiêu quản lý của nhà trường. Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển của đất nước, chất lượng giáo dục các cấp đã được nâng lên và có những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì giáo dục nước ta còn nhiều bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để giải quyết những tồn tại, hạn chế trong giáo dục, chúng ta cần thay đổi quan niệm, nhận thức về giáo dục, phải hướng tới chất lượng giáo dục, tăng cường công tác quản lý về giáo dục đào tạo, đặc biệt là hoạt động dạy học. Trường Cao đẳng nghề Cơ Điện Xây Dựng Việt Xô là một trong những trường Cao đẳng nghề trọng điểm quốc gia, có bề dầy lịch sử. Trong hoạt động giáo dục, đào tạo, nhà trường luôn coi hoạt động dạy học là hoạt động trọng tâm, có vai trò quyết định đến chất lượng đào tạo của nhà trường. Bởi vậy, công tác quản lý hoạt động dạy học được nhà trường thường xuyên chú trọng và dành sự quan tâm đặc biệt. Trong những năm vừa qua, hoạt động dạy học của nhà trường đã thu được nhiều kết quả đáng kể, tuy nhiên công tác quản lý hoạt động dạy học vẫn còn nhiều bất cập. Để góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của nhà trường, giải quyết vấn đề thực trạng, tôi chọn đề tài: Quản lý hoạt động dạy học ở trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xô, với hy vọng tìm chọn một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xô.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _ PHAN THỊ NHUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ, ĐIỆN, XÂY DỰNG VIỆT XÔ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯU XUÂN MỚI HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học tập, nghiên Học Viện Quản Lý Giáo Dục, tiếp thu nhiều kiến thức mới, kinh nghiệm quý báu, hành trang cho tiếp tục thực tốt nhiệm vụ Luận văn phần kết quan trọng trình học cao học Với tất tình cảm mình, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Học viện quản lý giáo dục, thầy, giáo ngồi Học viện Quản Lý Giáo Dục tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin cảm ơn thầy giáo, PGS, TS Lưu Xuân Mới – người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm Luận văn Thầy cho tơi thêm nhiều kiến thức khoa học quản lý giáo dục giúp rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên, giúp đỡ để tơi hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng nhiều q trình làm luận văn, song khơng thể tránh khỏi hạn chế định, mong nhận dẫn, góp ý giúp đỡ quý báu quý thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị Nhung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp CĐN : Cao đẳng nghề QLGD : Quản lý giáo dục QLHĐDH : Quản lý hoạt động dạy học KHGD : Khoa học quản lý KHQLGD : Khoa học quản lý giáo dục CBQL : Cán quản lý PPDH : Phương pháp dạy học GD&ĐT : Giáo dục đào tạo BGH : Ban giám hiệu GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học BD : Bồi dưỡng CSVC- TBDH : Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, CĐXDVX : Cơ điện xây dựng Việt Xô MỤC LỤC MỞĐ U .1 Ầ Lý chọn đề tài .1 Muc đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Chư ng CƠSỞLÝ LUẬ VỀ QUẢ LÝ HOẠ Đ NG DẠ HỌ ỞTRƯ NG N N T Ộ Y C Ờ CAO Đ NG NGHỀ Ẳ 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước .6 1.2 Các khái niệm .8 1.2.1 Quản lý chức quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trường .15 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học 16 1.3 Quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề 18 1.3.1 Những nét đặc thù trường Cao đẳng nghề 18 1.3.2 Quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề 20 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ, Đện, Xây dựng Việt Xô 28 i 1.4.1 Nội dung chương trình 28 1.4.2 Nhà quản lý 28 1.4.3 Đội ngũ giảng viên 29 1.4.4 Học sinh, sinh viên 29 1.4.5 Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học 30 1.4.6 Môi trường .30 TIỂ KẾ CHƯ NG 31 U T Ơ Chư ng THỰ TRẠ QUẢ LÝ HOẠ Đ NG DẠ HỌ ỞTRƯ NG CAO C NG N T Ộ Y C Ờ Đ NG NGHỀCƠ ĐỆ XÂY DỰ VIỆ XÔ 32 Ẳ , I N, NG T 2.1 Vài nét chung trường Cao đẳng nghề Cơ, Đện, Xây Dựng Việt Xô i 32 2.1.1 Nhiệm vụ trường .32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân nhà trường 33 2.1.3 Công tác đào tạo 36 2.1.4 Tình hình sở vật chất - thiết bị dạy học trường .38 2.1.5 Những thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức 40 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ, Đện, Xây i dựng Việt Xô 42 2.2.1 Nhận thức giáo viên học sinh, sinh viên chương trình đào tạo đào tạo nghề .42 2.2.2 Thực trạng hoạt động dạy giảng viên trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xô 43 2.2.3 Thực trạng hoạt động học học sinh, sinh viên trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xô 50 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề CơĐện i Xây Dựng Việt Xô .55 2.3.1 Quản lý việc thực mục tiêu xây dựng kế hoạch giảng dạy 55 2.3.2 Quản lý việc thực chương trình, nội dung giảng dạy .57 2.3.3 Quản lý hồ sơ chuyên môn giảng viên, giáo viên 59 2.3.4 Quản lý sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 61 2.3.5 Quản lý sở vật chất - thiết bị dạy học .64 2.3.6 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động dạy học 66 2.4 Đánh giá tổng hợp thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ, Đện, Xây dựng Việt Xô 71 i 2.4.1 Điểm mạnh .71 2.4.2 Hạn chế 71 2.4.3 Nguyên nhân 72 TIỂ KẾ CHƯ NG 73 U T Ơ Chư ng BIỆ PHÁP QUẢ LÝ HOẠ Đ NG DẠ HỌ ỞTRƯ NG CAO N N T Ộ Y C Ờ Đ NG NGHỀCƠĐỆ XÂY DỰ VIỆ XÔ 75 Ẳ I N NG T 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp .75 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế .75 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 75 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học .75 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 76 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 76 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường CĐ nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xô 76 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng quản lý hoạt động dạy học 76 3.2.2 Quản lý thực mục tiêu chương trình, nội dung dạy học 78 3.2.3 Đổi quản lý tuyển chọn, sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 80 3.2.4 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học nghề 82 3.2.5 Đổi kiểm tra-đánh giá chất lượng đào tạo .86 3.2.6 Quản lý việc xây dựng, sử dụng, bảo quản sở vật chất - thiết bị dạy học 88 3.2.7 Tạo động lực cho giáo viên hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học 91 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .93 TIỂ KẾ CHƯ NG 99 U T Ơ KẾ LUẬ VÀ KHUYẾ NGHỊ 100 T N N Kết luận 100 Kiến nghị: .101 DANH MỤ TÀI LIỆ THAM KHẢ 103 C U O MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, nhân loại bước vào văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, xã hội thông tin Thế giới chạy đua tốc độ hệ thống kinh tế - xã hội Vì vậy, người ta nói, muốn biết tương lai dân tộc nhìn vào xem dân tộc làm giáo dục nào? Trong kinh tế tri thức, ưu khơng hồn tồn lệ thuộc vào nhân tố truyền thống tài nguyên, đất đai, nhân công,… mà nhân tố có ý nghĩa định trí tuệ người, đội ngũ lao động chất lượng cao, chất xám chuyên gia Việt Nam muốn “sánh vai với cường quốc năm châu”, trước tiên phải làm tốt chiến lược “trồng người” Chỉ có đường phát triển giáo dục, tắt, đón đầu, phát huy mạnh người Việt Nam để xây dựng phát triển đất nước Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (năm 2001), Đảng ta lần khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”, “phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Trong Chỉ thị số 40-CT/TƯ ngày 15/6/2004 Ban Bí thư trung ương Đảng có nêu rõ “ Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, việc nâng cao chất lượng dạy học coi nhiệm vụ bản, đầu tiên, quan trọng nhà trường, điều kiện tiên để nhà trường tồn phát triển Công tác quản lý hoạt động day học giữ vị trí quan trọng cơng tác quản lý nhà trường Mục tiêu quản lý chất lượng đào tạo tảng, sở để nhà quản lý xác định mục tiêu quản lý khác hệ thống muc tiêu quản lý nhà trường Trong năm vừa qua, với phát triển đất nước, chất lượng giáo dục cấp nâng lên có thành tựu đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt giáo dục nước ta nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu q trình đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để giải tồn tại, hạn chế giáo dục, cần thay đổi quan niệm, nhận thức giáo dục, phải hướng tới chất lượng giáo dục, tăng cường công tác quản lý giáo dục đào tạo, đặc biệt hoạt động dạy học Trường Cao đẳng nghề Cơ Điện Xây Dựng Việt Xô trường Cao đẳng nghề trọng điểm quốc gia, có bề dầy lịch sử Trong hoạt động giáo dục, đào tạo, nhà trường coi hoạt động dạy học hoạt động trọng tâm, có vai trò định đến chất lượng đào tạo nhà trường Bởi vậy, công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường thường xuyên trọng dành quan tâm đặc biệt Trong năm vừa qua, hoạt động dạy học nhà trường thu nhiều kết đáng kể, nhiên công tác quản lý hoạt động dạy học nhiều bất cập Để góp phần thực mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhà trường, giải vấn đề thực trạng, chọn đề tài: Quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xơ, với hy vọng tìm chọn số biện pháp quản lý hoạt động dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xô Muc đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động dạy học thực trạng việc dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ Điện Xây dựng Việt Xô, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xô Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu đề tài cần phải giải nhiệm vụ sau: 3.1 Nghiên cứu tổng quan phân tích lý luận, lịch sử nghiên cứu vấn đề có liên quan, từ xây dựng sở lý luận đề tài “Quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xô” 3.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xô 3.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xô năm Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu : Quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xô 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xô Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xô năm học từ 2010 đến 2012 Giới hạn khách thể điều tra: Cán quản lý, cán giảng dạy, học sinh, sinh viên theo học tốt nghiệp để tìm hiểu thực trạng dạy học quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xô Giả thuyết khoa học Một số năm gần công tác quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xơ có kế hoạch, nề nếp ổn định, đem lại đựơc số kết định Tuy nhiên chất lượng giảng dạy, học tập chưa đồng đều, chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục, đào tạo nhà trường nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nếu áp dụng hợp lý biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ Điện Xây dựng Việt Xơ tác giả đề xuất chất lượng giảng dạy, học tập cải thiện, góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường đáp ứng yêu cầu xã hội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, tài liệu lý luận quản lý nhà trường Cao đẳng, quản lý hoạt động dạy học làm sở lý luận luận văn 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát: hoạt động như: sinh hoạt tổ chuyên môn, hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh để thu thập thông tin thực tế - Phỏng vấn: vấn cán quản lý, giáo viên, sinh viên để tìm hiểu nguyên nhân thực trạng - Điều tra phiếu hỏi - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp khảo nghiệm 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu nghiên cứu thực trạng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Quản lý hoạt động vô đặc biệt người Đó loaị hình lao động siêu lao động, lao động lao động, nghĩa lấy loại hình hoạt động cụ thể làm đối tượng để tác động nhằm phối kết hợp chúng lại thành hợp lực từ tạo nên sức mạnh tổ chức Do quản lý đóng vai trò quan trọng Dạy học quản lý hoạt động dạy học hình thành phát triển với lịch sử hình thành phát triển hình thái kinh tế xă hội Lúc đầu, sở lý luận dạy học thể dạng số tư tưởng nhà triết học (đồng thời nhà giáo dục) sau phát triển hồn thiện Ở Phương Đơng cổ đại sớm xuất tư tưởng quản lý nói chung quản lý hoạt động dạy học nói riêng Khổng Tử (551 – 479 trước Cơng Nguyên) triết gia tiếng, nhà giáo dục học lỗi lạc Trung Hoa cho rằng: Dạy học phải dùng cách gợi mở, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp đòi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, địi hỏi học trị phải luyện tập, phải hình thành nề nếp, thói quen học tập T.Makiguchi, nhà giáo dục tiếng Nhật Bản nhấn mạnh: Nhà giáo trước hết người truyền thụ thông tin mà phải người hướng dẫn học sinh học tập tích cực Họ phải nhường quyền cung cấp kiến thức cho sách vở, tài liệu sống… Thay vào giáo viên phải cố vấn, trọng tài khoa học 108 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Đánh giá thực trạng thực nội dung chương trình dạy học đội ngũ giáo viên Anh (chị) vui lòng đánh dấu (x) vào ô mà anh (chị) đồng ý ST Mức độ thực Nội dung thực Nắm vững nội dung chương trình mơn học, thực đúng, đủ nội dung chương trình theo qui định Xây dựng kế hoạch giảng dạy thời gian trưởng khoa, phòng ĐT, giám hiệu ký duyệt Thực nghiêm túc quy chế chuyên môn nề nếp dạy học Đạt Chưa làm tốt T Đã yêu cầu làm 109 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Đánh giá thực trạng soạn chuẩn bị giảng đội ngũ giáo viên Phiếu khảo sát với mục đích giúp tác giả có số liệu nghiên cứu cách khách quan, xác nhằm giúp cho cơng tác quản lý hoạt động dạy học CĐ nghề Cơ Điện Xây Dựng Việt Xơ tốt hơn, hồn tồn khơng mang tính chất đánh giá, phê bình Anh (chị) vui lịng đánh dấu (x) vào mà anh (chị) đồng ý STT Mức độ thực Nội dung thực dung cho học người học Thiết lập hình thức tổ chức dạy học Chuẩn bị đồ dùng phương tiện phục vụ cho dạy Có làm thử thao tác thực hành Soạn giảng theo môđun chương Đạt yêu cầu Đọc tài liệu, xác định hệ thống nội Đã làm tốt trình khung Soạn giáo án theo hướng đổi mới, quan tâm đến kiến thức kĩ năng, thái độ PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Chưa làm 110 Đánh giá thực trạng bồi dưỡng tự bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề Phiếu khảo sát với mục đích giúp tác giả có số liệu nghiên cứu cách khách quan, xác nhằm giúp cho cơng tác quản lý hoạt động dạy học CĐ nghề Cơ Điện Xây Dựng Việt Xơ tốt hơn, hồn tồn khơng mang tính chất đánh giá, phê bình Anh (chị) vui lịng đánh dấu (x) vào mà anh (chị) đồng ý Mức độ thực STT Đã làm tốt Nội dung thực Tham gia đầy đủ chuyên đề, khoá học bồi dưỡng thường xuyên, định kì chun mơn, nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cấp tổ chức Triển khai vận dụng hiệu quả, hợp lí kiến thức bồi dưỡng Tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ, vi tính Thường xun tự bồi dưỡng tay nghề thực hành Đạt yêu cầu Chưa làm 111 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Đánh giá thực trạng sinh hoạt tổ chuyên môn giáo viên Phiếu khảo sát với mục đích giúp tác giả có số liệu nghiên cứu cách khách quan, xác nhằm giúp cho công tác quản lý hoạt động dạy học CĐ nghề Cơ Điện Xây Dựng Việt Xơ tốt hơn, hồn tồn khơng mang tính chất đánh giá, phê bình Anh (chị) vui lịng đánh dấu (x) vào ô mà anh (chị) đồng ý Mức độ thực STT Đã làm tốt Đạt yêu cầu Nội dung thực Tham gia đầy đủ họp tổ chun mơn, họp khoa chun mơn Tích cực dự đồng nghiệp để học tập, bồi dưỡng, giúp đỡ lẫn Có báo cáo chuyên đề họp tổ chuyên môn PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Chưa làm 112 Đánh giá thực trạng đổi phương pháp dạy học đội ngũ giáo viên Phiếu khảo sát với mục đích giúp tác giả có số liệu nghiên cứu cách khách quan, xác nhằm giúp cho cơng tác quản lý hoạt động dạy học CĐ nghề Cơ Điện Xây Dựng Việt Xơ tốt hơn, hồn tồn khơng mang tính chất đánh giá, phê bình Anh (chị) vui lịng đánh dấu (x) vào ô mà anh (chị) đồng ý Đã làm STT Mức độ thực Đạt yêu Chưa tốt cầu làm Nội dung thực Chủ động điều khiển hướng dẫn học sinh khám phá tri thức, hình thành kĩ nghề nghiệp Sử dụng phương pháp dạy học linh hoạt phù hợp với nội dung đối tượng Ứng dụng thiết bị đại, công nghệ thông tin dạy học Thực chức gắn kết kiến thức lí thuyết với thực hành nghề mơn học có liên quan PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN 113 Thực trạng công tác quản lý thực mục tiêu xây dựng kế hoạch dạy học Phiếu khảo sát với mục đích giúp tác giả có số liệu nghiên cứu cách khách quan, xác nhằm giúp cho cơng tác quản lý hoạt động dạy học CĐ nghề Cơ Điện Xây Dựng Việt Xơ tốt hơn, hồn tồn khơng mang tính chất đánh giá, phê bình Anh (chị) vui lịng đánh dấu (x) vào ô mà anh (chị) đồng ý TT Nội dung Đầu năm học xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ công tác, chuyên môn, chủ nhiệm, dự lên lớp, kiểm tra đánh giá Phân cơng chun mơn, xây dựng thời khóa biểu hợp lý, khoa học Thực quy chế chuyên môn làm tiêu chí đánh giá thi đua cho giáo viên Chỉ đạo kiểm tra giáo viên dạy làm kế hoạch giảng dạy môn Chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn thường xuyên định kỳ Mức độ thực Tốt Trung bình Chưa tốt 114 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Thực trạng quản lý việc thực chương trình, nội dung giảng dạy Phiếu khảo sát với mục đích giúp tác giả có số liệu nghiên cứu cách khách quan, xác nhằm giúp cho công tác quản lý hoạt động dạy học CĐ nghề Cơ Điện Xây Dựng Việt Xô tốt hơn, hồn tồn khơng mang tính chất đánh giá, phê bình Anh (chị) vui lịng đánh dấu (x) vào ô mà anh (chị) đồng ý Mức độ thực TT Nội dung Tốt Cụ thể hóa quy định thực chương trình giảng dạy Chỉ đạo mơn chi tiết hóa chương trình Theo dõi việc thực chương trình qua sổ ghi đầu Tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch dạy mơn Kiểm tra việc thực chương trình mơn học Trung bình Chưa tốt 115 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Thực trạng quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên Phiếu khảo sát với mục đích giúp tác giả có số liệu nghiên cứu cách khách quan, xác nhằm giúp cho cơng tác quản lý hoạt động dạy học CĐ nghề Cơ Điện Xây Dựng Việt Xơ tốt hơn, hồn tồn khơng mang tính chất đánh giá, phê bình Anh (chị) vui lịng đánh dấu (x) vào mà anh (chị) đồng ý Mức độ thực STT Đã làm tốt Trung bình Chưa tốt Nội dung quản lý Có qui định số lượng, chất lượng hồ sơ CM tổ chức kiểm tra theo định kì Kiểm tra xác xuất hồ sơ CM giáo viên khoa Đánh giá nhận xét cụ thể yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra Kết kiểm tra sử dụng để đánh giá xếp loại giáo viên PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Thực trạng quản lý sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 116 Phiếu khảo sát với mục đích giúp tác giả có số liệu nghiên cứu cách khách quan, xác nhằm giúp cho cơng tác quản lý hoạt động dạy học CĐ nghề Cơ Điện Xây Dựng Việt Xơ tốt hơn, hồn tồn khơng mang tính chất đánh giá, phê bình Anh (chị) vui lịng đánh dấu (x) vào ô mà anh (chị) đồng ý Mức độ thực STT Đã làm tốt Trung bình Chưa làm tốt Nội dung quản lý Có kế hoạch sử dụng bồi dưỡng giáo viên Phân cơng giảng dạy hợp lí, phù hợp với chuyên môn, tay nghề giáo viên Tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ Chọn cử giáo viên tham gia học tập, tu nghiệp nước nước ngồi Thực cơng tác bồi dưỡng thưòng xuyên chỗ 117 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Thực trạng quản lý sở vật chất - thiết bị dạy học Phiếu khảo sát với mục đích giúp tác giả có số liệu nghiên cứu cách khách quan, xác nhằm giúp cho cơng tác quản lý hoạt động dạy học CĐ nghề Cơ Điện Xây Dựng Việt Xơ tốt hơn, hồn tồn khơng mang tính chất đánh giá, phê bình Anh (chị) vui lịng đánh dấu (x) vào mà anh (chị) đồng ý Mức độ thực STT Đã làm tốt Nội dung quản lý Xây dựng kế hoạch đầu tư, mua sắm đồ dùng thiết bị, vật tư phục vụ dạy học Thiết lập qui chế sử dụng vật tư học tập ,đồ dùng thiết bị dạy học Tổ chức phát động sáng kiến cải tiến, giải pháp, mơ hình học cụ Tổ chức bồi dưỡng kĩ sử dụng thiết bị dạy học đại Khuyến khích động viên, khen thưởng tập thể, cá nhân điển hình Trung bình Chưa làm tốt 118 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học Phiếu khảo sát với mục đích giúp tác giả có số liệu nghiên cứu cách khách quan, xác nhằm giúp cho công tác quản lý hoạt động dạy học CĐ nghề Cơ Điện Xây Dựng Việt Xô tốt hơn, hồn tồn khơng mang tính chất đánh giá, phê bình Anh (chị) vui lịng đánh dấu (x) vào ô mà anh (chị) đồng ý Mức độ thực TT Nội dung đánh giá Việc thực nề nếp chuyên môn Việc sử dụng phương tiện dạy học Việc tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn Hồ sơ chuyên môn Việc xây dựng kế hoạch giảng dạy Việc thực chương trình Việc tự học, tự bồi dưỡng Tốt Trung bình Chưa tốt 119 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Phiếu khảo sát với mục đích giúp tác giả có số liệu nghiên cứu cách khách quan, xác nhằm giúp cho công tác quản lý hoạt động dạy học CĐ nghề Cơ Điện Xây Dựng Việt Xô tốt hơn, hồn tồn khơng mang tính chất đánh giá, phê bình Anh (chị) vui lịng đánh dấu (x) vào mà anh (chị) đồng ý TT Nội dung đánh giá Tốt Mức độ thực Trung bình Chưa tốt Chỉ đạo môn, GV thực nghiêm quy chế kiểm tra, thi học kỳ Xây dựng kế hoạch đổi hình thức kiểm tra thi học kỳ Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra sổ điểm GV Tổ chức giám sát thi học kỳ Kiểm tra việc chấm thi học kỳ Phân tích kết học tập học sinh Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 120 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Dành cho cán quản lý giáo viên) Phiếu khảo sát với mục đích giúp tác giả có số liệu nghiên cứu cách khách quan, xác nhằm giúp cho cơng tác quản lý hoạt động dạy học trường Trung cấp Cầu đường Dạy nghề tốt hơn, hoàn toàn khơng mang tính chất đánh giá, phê bình Câu Tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học Xin vui lòng đánh dấu (x) vào ô mà thầy/cô đồng ý Mức độ cần thiết TT Tên biện pháp Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng quản lý hoạt động dạy học Quản lý thực mục tiêu chương trình, nội dung dạy học Đổi quản lý tuyển chọn, sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học nghề Đổi kiểm tra-đánh giá chất lượng đào tạo Quản lý việc xây dựng, sử dụng, bảo quản sở vật chất - thiết bị dạy học Tạo động lực cho giáo viên hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết 121 Câu 2: Tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học Xin vui lịng đánh dấu (x) vào mà thầy/cơ đồng ý Tính khả thi TT Tên biện pháp Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng quản lý hoạt động dạy học Quản lý thực mục tiêu chương trình, nội dung dạy học Đổi quản lý tuyển chọn, sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học nghề Đổi kiểm tra-đánh giá chất lượng đào tạo Quản lý việc xây dựng, sử dụng, bảo quản sở vật chất - thiết bị dạy học Tạo động lực cho giáo viên hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học Rất khả thi Khả thi Không khả thi ... quản lý hoạt dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xô 3.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ, Điện, Xây dựng Việt Xô. .. thù trường Cao đẳng nghề 18 1.3.2 Quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề 20 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề Cơ, Đện, Xây dựng Việt Xô. .. nêu qui định công tác quản lý quản lý hoạt động dạy học trường CĐ nghề 1.3.2 Quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề Trong trường cao đẳng nghề quản lý hoạt động dạy học tập trung vào số

Ngày đăng: 24/07/2015, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan