“Nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng”

82 582 4
“Nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại  ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Trang MỤC LỤC .1 Danh mục bảng chữ viết tắt LỜI NÓI ĐẦU .5 CHƯƠNG 1: Những vấn đề hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại 1.1 Khái quát chung ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hoạt dộng huy động vốn 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn .9 1.1.2.3 Hoạt động khác 11 1.2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 12 1.2.1 Khái niệm huy động vốn 12 1.2.2 Các hình thức huy động vốn 13 1.2.2.1 Phân loại theo đối tượng khách hàng .13 1.2.2.2 Phân loại theo mục đích huy động vốn .15 1.2.2.3 Phân loại theo thời gian 15 1.2.2.4 Phân loại theo loại tiền .17 1.3 Khái quát hiệu huy động vốn 17 1.3.1 Khái niệm hiệu huy động vốn .17 1.3.2 Tiêu chí phản ánh hiệu huy động vốn 18 1.3.2.1 Quy mơ vốn huy động / chi phí vốn huy động 18 1.3.2.2 Chênh lệch thu chi lãi / chi phí trả lãi ngân hàng .20 1.3.2.3 Quy mô vốn huy động / chi phí tiền lương .21 1.3.2.4 Sự ổn định vốn huy động hình thức huy động vốn 22 1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu huy động vốn 23 1.3.3.1 Chính sách lãi suất ngân hàng 23 1.3.3.2 Mạng lưới huy động vốn 24 1.3.3.3 Hoạt động marketing ngân hàng 24 1.3.3.4 Tổ chức nhân 25 1.3.4 Nhân tố khách quan .26 1.3.4.1 Khách hàng .26 1.3.4.2 Môi trường kinh tế 26 1.3.4.3 Môi trường xã hội .27 1.3.4.4 Môi trường pháp lý 27 CHƯƠNG 2: Thực trạng hiệu huy động vốn từ khách hàng cá nhân ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng 28 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .30 2.1.3 Các hoạt động chủ yếu 31 2.1.3.1 Huy động vốn 31 Phạm Thanh Thanh – NH44C Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.3.2 Cho vay, đầu tư 31 2.1.3.3 Bảo lãnh 31 2.1.3.4 Thanh toán tài trợ thương mại .32 2.1.3.5 Thẻ ngân hàng điện tử 32 2.1.3.6 Hoạt động khác 32 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh năm 2005 33 2.2 Thực trạng hiệu hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng 34 2.2.1 Hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân 34 2.2.2 Đánh giá hiệu huy động vốn thông qua tiêu 36 2.2.2.1 Quy mơ vốn huy động / chi phí huy động vốn 36 2.2.2.2 Chênh lệch thu chi lãi / chi phí trả lãi .47 2.2.2.3 Quy mô vốn huy động / chi phí tiền lương trả cho cán huy động vốn 49 2.2.2.4 Sự ổn định vốn huy động hình thức huy động vốn 51 2.3 Đánh giá hiệu huy động vốn từ khách hàng cá nhân ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng 53 2.3.1 Những kết đạt hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng 54 2.3.2 Hạn chế hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân 57 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 59 CHƯƠNG 3: Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn từ khách hàng cá nhân ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng 60 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng 61 3.2 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng .62 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng .63 3.3.1 Đa dạng hố hình thức huy động vốn 63 3.3.2 Sử dụng linh hoạt lãi suất công cụ để tăng cường quy mô, điều chỉnh cấu vốn 64 3.3.3 Nghiên cứu đưa hình thức huy động vốn 65 3.3.4 Phát triển đa dạng hình thức dịch vụ liên quan đến huy động vốn .67 3.3.5 Củng cố, nâng cao uy tín, tạo lịng tin với khách hàng .68 3.3.6 Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán .69 3.3.7 Đổi công nghệ 70 3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu huy động vốn từ khách hàng cá nhân ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng 3.4.1 Kiến nghị Chính Phủ 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.4.3 Kiến nghị Ngân hàng Công thương Việt Nam 3.4.5 Kiến nghị Ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng Phạm Thanh Thanh – NH44C Trường ĐH Kinh tế quốc dân 71 71 72 73 75 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN 76 Danh mục tài liệu tham khảo 77 Danh mục bảng chữ viết tắt NHCT : Ngân hàng Công thương VNĐ : Việt Nam đồng USD : Đồng đô la Mỹ EUR : Đồng EURO Phạm Thanh Thanh – NH44C Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Trong kinh tế thị trường, ngân hàng tổ chức quan trọng kinh tế Nó có vai trị quan trọng việc ổn định phát triển kinh tế đất nước Nền kinh tế quốc gia phát triển với tốc độ cao ổn định có sách tài tiền tệ đắn Đồng thời hệ thống ngân hàng phải hoạt động đủ mạnh có hiệu cao, có khả thu hút tập trung nguồn vốn phân bổ có hiệu nguồn vốn Ở nước ta, từ thực sách đổi mở cửa kinh tế, chuyển kinh tế hoạt động theo chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống ngân hàng ngày đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt công công nghiệp hố - đại hố đất nước Ngân hàng nơi tích tụ, tập trung, khơi dậy động viên nguồn lực cho phát triển kinh tế đống vai trò quan trọng việc cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng vào thành tựu tăng trưởng chung kinh tế Ngân hàng thực sách kinh tế, đặc biệt sách tiền tệ Vì cơng cụ quan trọng sách kinh tế Chính Phủ nhằm phát triển kinh tế bền vững Do đó, cần phải nghiên cứu cách cặn kẽ loại hình tổ chức để vận hành tổ chức quản lý có hiệu Xuất phát từ đặc thù quốc gia nông nghiệp, vừa khỏi khủng hoảng kinh tế chưa lâu, nhiệm vụ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hoá kinh tế Việt Nam để đạt tới tốc dộ phát triển nhanh hơn, bền vững nặng nề Một vấn đề xuyên suốt q trình cơng nghiệp Phạm Thanh Thanh – NH44C Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoá - đại hoá đất nước việc huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, có huy động tập trung ngày nhiều bố trí sử dụng hiệu theo cấu hợp lý nguồn vốn đầu tư tạo động lực đưa kinh tế Việt Nam tiến kịp với nước tiên tiến khu vực giới Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng nói riêng thơng qua hoạt dộng khơng ngừng mở rộng quan hệ với thành phần kinh tế Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn trình huy động vốn Làm để nâng cao hiệu huy động vốn, tạo nguồn vốn dồi dao, chất lượng cao đáp ứng cho nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước dang vấn đề quan tâm tìm biện pháp thực Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng, em chọn đề tài: “Nâng cao hiệu huy động vốn từ khách hàng cá nhân ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng” Ngoài lời mở đầu kết luận, chuyên đề gồm ba phần: CHƯƠNG 1: Những vấn đề hiệu hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại CHƯƠNG 2: Thực trạng hiệu hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân Ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng CHƯƠNG 3:Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn từ khách hàng cá nhân Ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng Phạm Thanh Thanh – NH44C Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái quát chung ngân hàng thương mại 0.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ hình thành lâu đời số tổ chức “trung gian tài chính” mà ngày người quen thuộc Cơ sở xuất Ngân hàng phát triển sản xuất lưu thông hành hố Đến lượt mình, Ngân hàng lại tạo tiền đề cho phát triển mạnh mẽ kinh tế Đó mối quan hệ nhân mà phát triển sản xuất lưu thơng hàng hố điểm khởi đầu 0.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại Cùng với phát triển kinh tế, tổ chức trung gian tài ngày mở rộng phạm vi loại hình nghiệp vụ khiến cho quan điểm ngân hàng thương mại khơng cịn thống quốc gia trước Song hình dung ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ, thực đồng thời nghiệp vụ chính: Hoạt động huy động vốn; Hoạt động sử dụng vốn hoạt động khác Phạm Thanh Thanh – NH44C Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 0.1.2.1 Hoạt động Huy động vốn Ngân hàng thương mại kinh doanh tiền tệ chủ yếu hình thức huy động, cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ khác Huy dộng vốn hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại – đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động ngân hàng Nguồn vốn ngân hàng huy động sử dụng để tiến hành cho vay phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế địa phương nước Nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng ngày mở rộng phát triển tạo uy tín tiền đề cho ngân hàng mở rộng quan hệ tín dụng với thành phần kinh tế từ mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Do đó, ngân hàng phải vào chiến lược phát triển địa phương nước để đưa sách huy động vốn thích hợp đáp ứng nhu cầu vốn cho nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Nguồn vốn ngân hàng thương mại nằm bên phải bảng cân đối kế toán bao gồm khoản mục sau:  Vốn chủ sở hữu Đây loại vốn ngân hàng mà ngân hàng cần phải có để hoạt động ban đầu pháp luật cho phép Vốn sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Tuỳ theo tính chất ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn ban đầu khác nhau.Tuy nhiên trình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn chủ thêo nhiều phương thức khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể Đó nguồn từ lợi nhuận nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp them vốn,  Vốn huy động Phạm Thanh Thanh – NH44C Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vốn huy động có vai trò đáng kể khoản mục nguồn vốn bảng cân đối kế toán ngân hàng Vốn huy động vốn mà ngân hàng cần phải dự trữ bắt buộc theo tỷ lệ quy định nhà nước, nhiên lại đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Vốn huy động chuyển đến ngân hàng thông qua kênh khác nhiều hình thức khác Lãi suất vốn huy động phụ thuộc vào lãi suất thị trường định lãi suất huy động ngân hàng  Vốn vay Trong bảng cân đối kế toán ngân hàng, nguồn vốn vay nợ khoản mục lớn thứ hai bên tài sản nợ sau nguồn vốn huy động Đối với nguồn vốn này, ngân hàng khơng bị địi hỏi dự trữ bắt buộc Tuy nhiên trở ngại lớn nguồn vốn chi phí vốn - lãi suất - khoản vay thường cao thường dao động với biên độ lớn phụ thuộc vào tình trạng tài ngân hàng xin vay Chính vậy, ngân hàng dung tới nguồn vốn vay nợ trường hợp có nhu cầu khoản đột xuất với quy mô lớn xuất mà nguồn vốn huy động hay nguồn tiền từ việc bán dự trữ thứ cấp đáp ứng Nguồn vay ngân hàng từ khoản tiền gửi ngân hàng Trung ương, từ nguồn chiết khấu ngân hàng Trung ương từ công ty lớn 0.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn Các nguồn vốn sau huy động ngân hàng thương mại phân bổ sử dụng vào mục tiêu khác Nguyên tắc hoạt động ngân hàng dự trữ phần dạng tiền, phần lại sử dụng vào nghiệp vụ sinh lời nhằm tạo thu nhập để bù đắp chi phí hoạt động có Phạm Thanh Thanh – NH44C Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lãi Các nghiệp vụ sử dụng vốn phong phú với nhiều hình thức khác Tuy nhiên, chia làm nhóm sau:  Nghiệp vụ chiết khấu Là nghiệp vụ ngân hàng thực việc mua lại giấy tờ có giá với mục đích hưởng mức lợi tức – thường gọi lợi tức chiết khấu – tương xứng với chi phí vốn rủi ro mà ngân hàng phải đảm nhận sở hữu giấy tờ có giá Các giấy tờ thường ngân hàng chiết khấu thương phiếu, giấy nợ trái khoán hay hối phiếu chấp nhận toán Sau chiết khấu, ngân hàng giữ tài sản tới lúc mãn hạn tiến hành tái chiết khấu hay bán lại thị trường tiền tệ  Nghiệp vụ đầu tư Nghiệp vụ ngân hàng tiến hành mua chứng khốn với mục đích thu lợi từ việc sở hữu chứng khoán Lợi tức bao gồm lãi chứng khoán nhà phát hành đưa lợi nhuận mà ngân hàng thu bán lại chứng khoán với giá cao giá mua vào Nghiệp vụ đầu tư thường chia thành hai nhóm: Đầu tư với mục đích khoản đầu tư với mục đích lợi nhuận Với mục đích khoản, ngân hàng nắm giữ chứng khoán nhằm tối đa hoá khả sinh lời tài sản đảm bảo khả khoản cao Các chứng khoán ngắn hạn thường ưu tiên sử dụng cho mục đích chúng ưu tiên sử dụng cho mục đích nhu cầu khoản với chi phí thấp Các chứng khốn đợc xem dự trữ thứ cấp ngân hàng Ngược lại, với nhóm đầu tư với mục đích lợi nhuận, chứng khốn nhóm chủ yếu chứng khốn dài hạn Chính Phủ với mức lãi cao ngân hàng thường nắm giữ chúng ngày mãn hạn Đây xem nguồn thu nhập quan trọng ngân hàng Phạm Thanh Thanh – NH44C Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Nghiệp vụ cho vay Cho vay chức năng, nhiệm vụ hệ thống ngân hàng thương mại Về chất, với nghiệp vụ ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng lượng vốn định cho bên thứ hai để đổi lấy thu nhập lãi Đối với ngân hàng, cho vay nghiệp vụ mang lại lợi nhuận chủ yếu, nguồn thu nhập bù đắp chi phí hoạt động ngân hàng Với ngân hàng trung bình, thu nhập từ cho vay chiếm 70 – 80% tổng số thu nhập Tuy nhiên mối quan hệ logic thu nhập rủi ro, cho vay nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều mối lo ngại cho ngân hàng, rủi ro lớn mà ngân hàng thường xuyên phải đối mặt rủi ro tín dụng, ngân hàng không thu vốn Do hoạt động mình, cán tín dụng ngân hàng phải đề cao tinh thần trách nhiệm, cánh giác không ngừng học hỏi để tránh cho ngân hàng tổn thất lớn Nghiệp vụ cho vay phân chia theo nhiều tiêu thức kỳ hạn gồm nhóm cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn cho vay dài hạn; phân chia theo lĩnh vực cho vay thành cho vay công nghiệp, cho vay nông nghiệp, cho vay tiêu dùng, Các ngân hàng trọng phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng 0.1.2.3 Hoạt động khác Ngân hàng thương mại hệ thống trung gian tài kinh tế, chủ yếu hoạt động nghiệp vụ trung gian toán Ngân hàng đóng vai trị tổ chức đứng bên phải toán bên hưởng thụ giúp cho trình tốn tiến hành nhanh chóng, hiệu Trong kinh tế ngày phát triển, mối quan hệ khơng diễn nước mà cịn phạm vi tồn giới Nếu khơng có hệ thống tốn nhanh chóng thuận tiện việc thực giao Phạm Thanh Thanh – NH44C 10 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, đánh giá hiệu huy động vốn chi nhánh năm qua không cao giảm dần Do tốc độ lạm phát Việt Nam năm qua tăng cao đến 10%, vậy, giá hàng hoá nước leo thang buộc Chính phủ phải cóc sách điều chỉnh sách tăng tiền lương cho cán bộ, cơng nhân viên Thực theo sách Nhà nước ban hành, ngân hàng Công thương Việt Nam tăng tiền lương cho cán hoạt động huy động vốn từ 1,3 triệu đồng vào ănm 2003 lên đến 1,7 triệu đồng vào năm 2005 Cùng với gia tăng số lượng cán hoạt động huy động vốn, điều làm cho chi phí tiền lương trả cho cán huy động vốn tăng theo năm Chính ảnh hưởng đến tiêu đánh giá hiệu huy động vốn ngân hàng, quy mô vốn huy động / chi phí tiền lương cho cán huy động Năm 2003, đồng vốn ngân hàng bỏ để trả tiền lương cho cán hoạt động huy động vốn thu 16.664 triệu đồng nguồn vốn huy động Nhưng số ngày giảm dần vào năm Năm 2005, đạt 11.793 triệu đồng vốn huy động cho đồng chi phí tiền lương phải trả Như vậy, qua năm, số lương cán cán tăng với gia tăng tiền lương chi trả cho cán quy mô vốn huy động lại bị thu hẹp, điều làm cho hiệu huy động vốn ngân hàng khơng cao chi phí bỏ ngày Phạm Thanh Thanh – NH44C 68 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cao mà kết huy động vốn lại bị thu hẹp dần 0.2.5.4 Sự ổn định vốn hình thức huy động vốn Ngân hàng Cơng thương chi nhánh Hai Bà Trưng năm qua thực đầy đủ hình thực huy động vốn mà Ngân hàng Công thương Việt Nam quy định Bao gồm hình thức huy động vốn truyền thống hình thức huy động tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm theo lãi suất bậc thang, Khối lượng vốn huy động năm qua từ khách hàng cá nhân hình thức huy động vốn truyền thống tiết kiệm dự thưởng có biến động đáng kể Ta có bảng sau: Bảng 10: Cơ cấu vốn tiền gửi tiết kiệm Đơn vị tính: Triệu đồng Phạm Thanh Thanh – NH44C 69 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2003 2004 2005 Số T Số T Số Tỷ tiề ỷ tiề ỷ tiề trọ n tr n tr n ng ọn ọn g g Tổng 1 nguồn vốn 19 10 19 10 35 10 huy động tiết kiệm 19 % 88 % 70 % Tiết kiệm truyền 08 thống 89 Phạm Thanh Thanh – NH44C 90 09 ,3 68 % 70 91 ,7 % 33 76 Trường ĐH Kinh tế quốc dân 98 ,0 % Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tiết kiệm 11 dự thưởng 30 Phạm Thanh Thanh – NH44C 9, 99 8, 25 0, 64 28 19 % 02 % 44 % 71 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong năm qua tổng vốn huy động tiết kiệm chi nhánh tăng lên khối lượng tăng không đáng kể Trong đó, tiết kiệm truyền thống chiểm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn Năm 2003, vốn huy động từ tiết kiệm truyền thống 1.080.891/ 1.196.192 triệu đồng, chiếm 90,36%, đến năm 2004, lượng vốn tăng thêm 17.793 tỷ đồng, đặc biệt năm 2005 lượng vốn huy động từ tiết kiệm truyền thống đạt đến 1.330.761 triệu đồng, chiếm 97,44% Như khối lượng vốn huy động truyền thống tăng cao qua năm theo số liệu thể ổn định, gia tăng khối lượng vốn huy động ưu huy động vốn hình thức Tuy nhiên, tiết kiệm dự thưởng hình thức huy động vốn mới, khối lượng vốn huy động từ hình thức lại giảm dần theo thời gian Vào năm 2003, lượng vốn huy động đạt mức cao 115.301 triệu đồng giảm dần đến 25.944 triệu đồng vào năm 2005, chiếm 2,56% Xu cho thấy hiệu huy động vốn từ hình thức thấp Nguyên nhân hình thức huy động tiết kiệm dự thưởng hấp dẫn cạnh tranh ngân hàng cung địa bàn với sản phảm hấp dẫn hơn, thu hút người dân tham gia Mặt khác, cấu giải thưởng chưa hợp lý không đáp ứng mong muốn người gây tâm lý không hứng thú Chính điều gây ảnh hưởng tới lượng vốn huy động Phạm Thanh Thanh – NH44C 72 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đánh giá hiệu huy động vốn từ khách hàng cá nhân ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng Trong năm qua, kinh tế đất nước có phát triển, động Nền kinh tế nhiều thành phần phát huy tiềm lực xã hội, quan hệ quốc tế có xu hướng mở rộng, loại hình doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi phát triển nhanh chóng, mở triển vọng phát triển kinh tế đặc biệt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tê, gia nhập WTO Việt Nam Trong hồn cảnh đó, ngân hàng Cơng thương Việt Nam nói chung chi nhánh Hai Bà Trưng nói riêng đạt nhiều kết khả quân, đáp ứng tốt nhu cầu vốn cá nhân tổ chức kinh tế khác 0.2.6 Những kết đạt hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng Ngân hàng Công thương Việt Nam đại gia huy động tiền gửi, huy động Việt Nam đồng, với ưu sau: - Ngân hàng Cơng thương Việt Nam có mạng lưới chi nhánh quỹ tiết kiệm hầu hết địa bàn tỉnh thành phố - Ưu việc có số lượng khách hàng truyền thống doanh nghiệp khu vực thành thị, phục vụ công thương nghiệp Phạm Thanh Thanh – NH44C 73 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Sự sụp đổ hệ thống quỹ tín dụng nhưữn năm 90 làm cho người gửi tiền tin tưởng vào hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Vì vậy, việc huy động tiền gửi ngân hàng Công thương Việt Nam từ năm 1990 – 2000 dễ dàng phát triển với tốc độ đặn, thường xuyên chiếm giữ thị phần 22% toàn ngành ngân hàng Cùng với chế thị trường ngày phát triển xu hội nhập lĩnh vực ngành kinh tế cạnh tranh ngân hàng tất yếu ngày mạnh mẽ Các ngân hàng lớn nước thành lập chi nhánh Việt Nam giới thiệu công nghệ ngân hàng tiên tiến, ngân hàng cổ phần đời hoạt động mục tiêu lợi nhuận mà không gặp trở ngại từ chế tư bao cấp đối thủ cạnh tranh ngân hàng lớn ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Công thương Việt Nam đa phải chia sẻ thị phần với ngân hàng Chính thị phần ngân hàng giảm từ 20% xuống 17% vào cuối năm 2004 năm 2004, ngân hàng Công thương Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng nguồn vốn 2,6%, thấp ngân hàng thương mại quốc doanh khác, đặc biệt ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đến 10%, riêng khối ngân hàng cổ phần năm 2004 đạt mức tăng trưởng 52% ngân hàng nước tăng 24% Nội ngân hàng Công thương Việt Nam năm 2004 có 15 chi nhánh để nguồn vốn tụt thấp năm 2003 có 32 chi nhánh hồn thành tiêu kế hoạch năm Và nay, có 27/80 chi nhánh gửi vốn điều hồ hội sở chính, cịn 53 chi nhánh phải nhận vốn điều hồ từ hội sở Phạm Thanh Thanh – NH44C 74 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bên cạnh đó, cá nhân doanh nghiệp có tiền nhàn rỗi lại có nhiều kênh đầu tư để lựa chọn Qua số kết khảo sát rằng: - Phí bảo hiểm nhân thọ năm 2000 1.300 tỷ đồng năm 2004 8.500 tỷ đồng, gấp lần ước tính cho năm 2005 lkà 10.000 tỷ đồng, chưa kể hình thức bảo hiểm khác - Đầu tư mua cổ phần, cổ phiếu theo khảo sát thị trường chứng khaáo năm 2004 5.000 tỷ đồng - Tổng số vốn đầu tư vào giấy tờ có giá kho bạc ngân sách địa phương từ 8.500 tỷ đến 9.000 tỷ năm 2004 - Đấu giá quyền sử dụng đất địa phương năm qua thu hút lượng tìên lớn từ người dân doanh nghiệp, riêng Hà nội gần 3.000 tỷ đồng, tồn quốc ước tính gần 6.000 tỷ đồng Qua sô nét để thấy giảm sút nguồn vốn huy động ngân hàng Cơng thương Việt Nam năm 2004 có nguyên nhân khách quan chủ quan riêng biệt Chi nhánh Hai Bà Trưng nằm hệ thống ngân hàng Công thương Việt Nam nên đạt thành tựu to lớn nhiên không tránh khỏi khó khăn mà ngân hàng Cơng thương Việt Nam gặp phải  Công tác huy động vốn - Công tác huy động vốn lãnh đạo ngân hàng Công thương Việt Nam quan tâm mức có nhiều biện pháp để thực Tuy nhiên năm gần đây, nguồn vốn huy động chi nhánh có tăng trưởng khơng lớn đủ đáp ứng nhu cầu vốn cho vay thành phần kinh tế Phạm Thanh Thanh – NH44C 75 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Cơ cấu vốn huy động tương đối phù hợp với nhu cầu sử dụng, tạo thuận lợi cho việc sử dụng vốn có hiệu quả, Nguồn vốn huy động trung dài hạn qua năm có gia tăng - Tiền gửi không kỳ hạn tăng lên nhờ việc thực có hiệu chiến lược khách hàng, đa dạng hố nâng cao chất lượng dịch vụ nên số lượng khách hàng mở tài khoản chi nhánh không ngừng tăng lên Điều mặt tạo hội tăng số dư, giảm lãi suất đầu vào, mặt khác giúp ngân hàng đa dạng hoá dịch vụ liên quan đến huy động vốn - Nguồn tiền gửi tiết kiệm dân cư có tỷ trọng tương đối lớn tạo cho ngân hàng nguồn vốn ổn định cho hoạt động - Thơng qua việc tăng quy mô nguồn vốn huy động từ tiền gửi khách hàng giúp ngân hàng giảm việc sử dụng nguồn vốn có chi phí cao nguồn vốn vay tổ chức tín dụng khác  Thị phần ngân hàng Trên địa bàn quận Hai Bà Trưng nay, ngồi ngân hàng Cơng thương chi nhánh Hai Bà Trưng cịn có ngân hàng thương mại quốc doanh lơn ngân hàng Đầu tư phát triển, ngân hàng Ngoại thương, ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn rất nhiều chi nhánh ngân hàng cổ phần ngân hàng liên doanh khác VPBank, VIBank, INDOVINA bank,Sacombank,Techcombank, tham gia huy động vốn Sự cạnh tranh diễn ngân hàng địa bàn chủ yếu Mỗi ngân hàng có lợi khác mục tiêu hoạt động kinh doanh khác song có chung hoạt động huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động Phạm Thanh Thanh – NH44C 76 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thị phần chi nhánh Hai Bà Trưng đến năm 2005 sau: Nguồn vốn huy dộng từ khách cá nhân chi nhánh Hai Bà Trưng năm 2005 1.483.545 / 3.953.453 triệu đồng, thị phần chiếm 37,5% toàn quận Hai Bà Trưng Trong nguồn vốn huy động ngoại tệ 52.766 / 253683 triệu đồng, chiếm thị phần 20,8% 0.2.7 Hạn chế hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân  Lãi suất huy động hay giá vốn đầu vào Lãi suất tiền gửi chi nhánh chưa hợp lý: Lãi suất thường xuyên thấp so với ngân hàng thương mại khác địa bàn thời gian dài Điều làm giảm lượng vốn huy động đặc biệt tạo nên sức cạnh tranh so với ngân hàng khác  Sự đa dạng sản phẩm Tuy năm 2004 2005, ngân hàng Công thương Việt Nam đa có sản phẩm huy động tiết kịêm dự thưởng, ban đầu thu hút đáng kể quan tâm người gửi tiền Tuy nhiên, giải thởng lớn nhiều, giải thưởng nhỏ nên số người trúng thưởng ít, nhiều lần nên khơng cịn khuyến khích người gửi tiền Điều làm hạn chế số vốn huy động ngân hàng Việc đa dạng hố hình thức huy động vốn, lọai dịch vụ chưa phong phú, đơn điệu, phần lớn hình thức truyền thống, chưa thực dịch vụ chọn gói tốc độ phát triển nhanh chóng hoạt động ngân hàng điện tử, hệ thống toán, rút tiền gửi tự động, ảnh hưởng đến khối lượng vốn huy động ngân hàng Phạm Thanh Thanh – NH44C 77 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Công nghệ thông tin Chi nhánh Hai Bà Trưng sử dụng hệ thống INCAS hoạt động Thời gian đầu, chương trình chưa ổn định, đường truyền trục trặc, gián đoạn giao dịch với khách hàng chí khơng thể mở cửa giao dịch giờ, gây tâm lý khó chịu cho khách hàng  Nhân lực Đội ngũ nhân viên làm công tác huy động vốn quỹ tiết kiệm có tuổi dời cao, Tuy nhiên, lại có kinh nghiệm việc tư vấn cho khách hàng cách gửi tiền đem lại lợi ích cao cho khách hàng Qua đó, tạo nên ấn tượng mạnh mẽ cho khách hàng thái độ nhiệt tình giao tiếp  Chính sách khách hàng Vấn đề ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốn cơng tác chăm sóc khách hàng, phải phân loại đối tượng khách hàng,phân tích khả nguồn tiền gửi, tâm lý khách hàng, để có sách tiếp thị chăm sóc phù hợp, chu đáo  Hoạt động thông tin tiếp thị Hoạt động ngân hàng chưa thực đựơc quan tâm mức, hiểu biết người dân ngân hàng cịn có nhiều hạn chế, địa bàn xa trung tâm quận Một phận dân cư không dám tiếp cận ngân hàng, học hưa hiểu hoạt động ngân hàng Mặt khác công tác tuyên truyền chưa thật hiệu để giúp người dân tin tưởng vào ngân hàng, n tâm gửi tiền vào ngân hàng Phạm Thanh Thanh – NH44C 78 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 0.2.8 Nguyên nhân hạn chế  L ãi suất tiền gửi Việc có lãi suất thấp ngân hàng thương mại khác thời gian dài xuất phát từ tình hình tài khó khăn Ngân hàng Cơng thương Nếu tăng lãi suất đầu vào ngân hàng Cơng thương khó hồn thành tiêu bù dắp rủi ro lợi nhuận kinh doanh tháng cuối năm 2004 sách lãi suất trụ sở đặt ngang với ngân hàng quốc doanh khác Tuy nhiên môi trường kinh doanh địa bàn cụ thể, vùng miền có khác , tổng giám đốc yêu cầu giám đốc chi nhánh phải chủ động nắm bắt diễn biến thị trường, phản hồi thông tin kịp thời, điều hành lãi suất linh hoạt nhằm thu hút tối đa khách hàng  Sự cạnh tranh gay gắt thị trường tiềntệ Đây nguyên nhân gây nên ngân hàng thương mại khác gồm ngân hàng quốc doanh ngân hàng cổ phần mở rộng mạng lưới xây dựng nhiều điểm giao dịch địa điểm đẹp, khang trang lịch so với sở chi nhánh ngân hàng Phạm Thanh Thanh – NH44C 79 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Một số ngân hàng học tập hình tứhc huy động tiết kiệm ngân hàng Công thương đồng thời lại bổ sung thêm nhiều sản phẩm hấp dẫn tiết kiệm tích luỹ, tiết kiệm bảo an, trả lãi bậc thang, đa dạng hơn, hấp dẫn nên thu hút nhiều tiền gửi Hình thức tiết kiệm dự thưởng ngân hàng Cơng thương cịn hiệu số chi nhánh Do mở thưởng tồn hệ thống nên xảy tình trạng số chi nhánh khác khơng có giải thưởng nên gây tâm lý hấp dẫn dân cư  Công nghệ thông tin Việc đổi công nghệ cung ứng dịch vụ chưa theo kịp thay đổi nhu cầu Công nghệ ngân hàng đượct rang bị nhiều máy móc, chi nhánh trang bị máy tính nối mạng để thực tốn điện tử tồn hệ thống nói chung cơng nghệ ngân hàng đại chưa áp dụng mà hạn chế khả cung cấp dịch vụ cho khách hàng, Chẳng hạn chương trình INCAS, số sản phẩm muốn triển khai chương trình phần mềm chưa đáp ứng ví dụ khách hàng muốc rút trước hạn phần, phần lại muốn giữ hết kỳ hạn để hưởng lãi kỳ hạn ngân hàng khơng đáp ứng Vì khách hàng muốn kéo dài thời gian gửi tiền lại phải thời gian đến ngân hàng rút gửi lại số tiền Điều gây phiền hà cho khách hàng  Trình độ cán bộ, cơng nhân viên Cán nhân viên có điều kiện tìm hiểu hình thức hoạt động thị trường giới, chưa thích ứng với biến động kinh tế thị trường cộng thêm với tuổi đời cao Phạm Thanh Thanh – NH44C 80 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG Định hướng phát triển ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng Căn vào kết kinh doanh qua năm có tính đến điều kiện thuận lợi khó khăn, ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng đề mục tiêu phấn đấu sau: - Tổng vốn huy động tăng 15%, đạt 2780 tỷ đồng tiền gửi dân cư đạt từ 1700 tỷ đồng trở lên - Tổng dư nợ dầu tư kinh doanh khác tăng 89%, đạt 1400 tỷ đồng vào cu Phạm Thanh Thanh – NH44C 81 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Tỷ lệ cho vay khơng có bảo đảm tài sản chiếm 65%/ tổng dư nợ - Tỷ lệ nợ xấu 4%/ tổng dư nợ - Lợi nhuận chưa trích lập dự phịng rủi ro 60 tỷ đồng - Chênh lệch thu cho nghiệp vụ đủ chi trả lương trích lập quỹ theo quy định - Không ngững đổi nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, hướng hoạt động nhiều vào dịch vụ ngân hàng - Đẩy mạnh phát triển sở khách hàng cá nhân dịch vụ ngân hàng bán lẻ đa dạng, chất lượng cạnh tranh rộng khắp - Phát triển sản phẩm tảng công nghệ - Phát triển mạnh mẽ dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp - Tập trung phát triển nguồn nhân lực: Chú ý xây dựng phát triển mơi trường văn hố làm việc; Chú trọng cơng tác đào tạo cán Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng Hoạt động huy động vốn phận hoạt động kinh doanh ngân hàng ln hướng vào mục tiêu tăng doanh lợi tối đa hoá giá trị tài sản ngân hàng thương mại Căn vào thực lực xu phát triển kinh tế yêu cầu phát triển chi nhánh, hoạt dộng huy động vốn, định hướng phát triển ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng đề sau: - Tổng nguồn vốn huy động đạt 2780 tỷ đồng Phạm Thanh Thanh – NH44C 82 Trường ĐH Kinh tế quốc dân ... nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng, em chọn đề tài: “Nâng cao hiệu huy động vốn từ khách hàng cá nhân ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng”. .. động vốn từ khách hàng cá nhân ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng 53 2.3.1 Những kết đạt hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng... động huy động vốn từ khách hàng cá nhân 57 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 59 CHƯƠNG 3: Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn từ khách hàng cá nhân ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà

Ngày đăng: 12/04/2013, 13:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Bảng cơ cấu nguồn vốn và chi phí huy động đối với tiền gửi tiết kiệm - “Nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại  ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng”

Bảng 3.

Bảng cơ cấu nguồn vốn và chi phí huy động đối với tiền gửi tiết kiệm Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng cơ cấu nguồn vốn và chi phí huy động đối với phát hành trái phiếu - “Nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại  ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng”

Bảng 4.

Bảng cơ cấu nguồn vốn và chi phí huy động đối với phát hành trái phiếu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Đây cũng là hình thức huy động vốn chủ yếu của ngân hàng. Kỳ phiếu ngân hàng là một giấy nhận nợ do ngân hàng phát hành nhằm huy động vốn trong dân cư, đáp ứng nhu cầu đàu tư cho sản xuất và các nhu cầu khác. - “Nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại  ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng”

y.

cũng là hình thức huy động vốn chủ yếu của ngân hàng. Kỳ phiếu ngân hàng là một giấy nhận nợ do ngân hàng phát hành nhằm huy động vốn trong dân cư, đáp ứng nhu cầu đàu tư cho sản xuất và các nhu cầu khác Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 7: Chênh lệch lãi suất bình quân - “Nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại  ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng”

Bảng 7.

Chênh lệch lãi suất bình quân Xem tại trang 62 của tài liệu.
Ta có bảng sau: - “Nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại  ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng”

a.

có bảng sau: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 9: Nguồn vốn huy động/ chi phí tiền lương - “Nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại  ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng”

Bảng 9.

Nguồn vốn huy động/ chi phí tiền lương Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan