SỬ DỤNG TÀI LIỆU VỀ NHÂN VẬT ĐẾ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (18581918) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

106 711 5
SỬ DỤNG TÀI LIỆU VỀ NHÂN VẬT ĐẾ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (18581918) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu nói chung là loại tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu của giáo viên, học sinh và các nhà nghiên cứu. Tài liệu lịch sử là loại tư liệu phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy lịch sử nhưng đã ít nhiều được người nghiên cứu tìm hiểu, phản ánh, khôi phục lại thông qua lăng kính chủ quan. Nhân vật là khái niệm được đề cập trong nhiều ngành khoa học khác nhau. Nhân vật trong một tác phẩm văn học là người được đề cập chính trong tác phẩm hoặc có một vai trò nhất định trong việc giúp tác giả hoàn thành nội dung tư tưởng theo ý định của mình. Nhân vật trong một vở kịch, một tác phẩm hội họa cũng vậy, thường là con người được chọn làm trung tâm của tác phẩm và có vai trò hoàn thành nội dung nghệ thuật mà tác giả muốn thể hiện. Như vậy, nói đến nhân vật trong bất kì một lĩnh vực nào cũng nói đến con người, con người trung tâm được đề cập tới và có một vai trò nhất định đối với lĩnh vực, công việc mà con người đó tham gia cống hiến. Về vấn đề này, trong các cuốn từ điển cũng cho ta những định nghĩa chuẩn xác về nhân vật. Trong cuốn Từ điển tiếng Việt của trung tâm Từ điển ngôn ngữ định nghĩa nhân vật như sau: 1. Đối tượng (thường là con người) được miêu tả, thể hiện trong các tác phẩm văn học, nghệ thuật… 2. Người có vai trò nhất định trong xã hội.

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Bích – người giành cho em quan tâm chu đáo, hướng dẫn tận tình gợi ý q báu q trình em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy - cô tổ môn Phương pháp dạy học lịch sử, thầy - cô khoa Lịch Sử quan tâm tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Xin gửi tới gia đình, người thân, bạn bè - người ln bên tơi tình cảm u thương nhất! Hà nội, Tháng năm 2014 Sinh viên Vương Thị Ly DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DHLS : Dạy học lịch sử PPDH : Phương pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học THPT : Trung học phổ thơng SGK : Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nếu sản phẩm ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp hàng hóa sản phẩm giáo dục lại người - chủ nhân tương lai đất nước Trong bối cảnh đất nước bước vào cơng cơng nghiệp hóa đại hóa nhân tố người trọng Giáo dục phổ thông tảng vững để đào tạo học sinh trở thành công dân động, sáng tạo – cơng dân tồn cầu giữ sắc văn hóa truyền thống dân tộc Để đáp ứng yêu cầu phát triển luật Giáo dục Việt Nam Quốc hội thông qua số 38, ngày 14 tháng năm 2005 xác định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Là môn học thuộc khoa học xã hội nhân văn, mơn lịch sử trường phổ thơng có ưu lớn việc giáo dục thái độ, tình cảm, truyền thống cho học sinh Ngay từ thời cổ đại, Marcus Tullisscicero (106-43 TCN) cho sử học “người thầy dạy đời”, nhà sử học Ngơ Sĩ Liên kỷ XV cho mục đích việc chép sử “treo gương răn cho đời sau”, chủ nghĩa Mác khẳng định sử học góp phần giúp cho người nhận thức giới, cải tạo xã hội giáo dục tư tưởng đạo đức, tình cảm cho người Học tập lịch sử giúp học sinh hình thành hệ thống tri thức lịch sử giới dân tộc nhờ em có hành vi ứng xử, thái độ, tình cảm đắn sống Lịch sử xã hội loài người dân tộc gắn liền với kiện nhân vật cụ thể Trong nhân vật có nhân vật kiệt suất góp phần thúc đẩy tiến xã hội, gương sáng cho học sinh noi theo Nhưng có nhân vật phản diện gây cản trở phát triển lịch sử, học sinh cần phải biết hiểu rõ để có thái độ ứng xử cho thân Làm để học sinh hiểu rõ nhân vật lịch sử? Câu trả lời nguồn sử liệu sở giúp em nhận thức nhân vật lịch sử Đồng thời, nguồn sử liệu bổ sung tri thức, câu chuyện lí thú, bổ ích đời nghiệp nhân vật làm cho học sinh học tập lịch sử không nhàm chán, khô khan Tuy nhiên, sử dụng nguồn tài liệu nhân vật cho có hiệu học vai trị quan trọng lại thuộc giáo viên Sử liệu khơng khí sử học, cịn nhân vật lịch sử người làm nên kiện Sử dụng tài liệu nhân vật vừa giúp học sinh hiểu rõ chất kiện, nắm vững kiến thức đồng thời qua giáo dục truyền thống cho em Hiện với tác động kinh tế thị trường môn thuộc khoa học tự nhiên xã hội, gia đình nhà trường, thân em trọng mơn học để thi vào ngành dễ xin việc thu nhập cao Ngược lại “số phận” môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt môn Sử Thực tế dạy học lịch sử trường THPT cho thấy, giáo viên có thời gian để giúp học sinh hiểu rõ nhân vật, việc sử dụng nguồn tư liệu nhân vật để giáo dục học sinh chưa trọng Rất học sinh sau học xong học lịch sử mà biết hiểu rõ nhân vật lịch sử tiêu biểu dân tộc, nhầm lẫn nhân vật với nhân vật khác chuyện khơng Ngun nhân có nhiều nguyên nhân giáo viên chưa ý đến việc giúp học sinh hiểu rõ nhân vật lịch sử QTDH kiện thông qua tài liệu nhân vật lịch sử Trong dạy học, giáo viên ý đến nhân vật lịch sử, song thân họ thường hay mắc phải sai lầm thần thánh hoá nhân vật sa đà vào chi tiết li kỳ hoang đường đời tư nhân vật để tạo ý cho học sinh dẫn đến khơng đánh giá vai trị nhân vật Điều cho thấy giáo viên chưa thật hiểu tầm quan trọng việc dạy học nhân vật, làm cho nhận thức lịch sử học sinh khơng tồn diện, chí cịn sai lệch, ảnh hưởng đến thái độ, tình cảm, hành động em sống Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) thời kì đất nước bị thực dân Pháp xâm lược, bị biến thành nước thuộc địa nửa phong kiến, gắn liền với tên tuổi nhiều nhân vật lịch sử tiêu biểu Do thời gian tiết học có hạn, giáo viên chưa thể giúp học sinh hiểu rõ nhân vật Vì vậy, sử dụng nguồn sử liệu nhân vật việc làm cần thiết giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức học Xuất phát từ lý trên, định chọn vấn đề “Sử dụng tài liệu nhân vật để giáo dục truyền thống yêu nước dạy học lịch sử Việt Nam (1858-1918) trường Trung học phổ thơng - Chương trình chuẩn” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn qua nghiên cứu giúp cho thân bạn đồng nghiệp sử dụng tài liệu nhân vật lịch sử vào dạy học lịch sử có hiệu quả, gây hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan tới vấn đề sử dụng tài liệu nói chung, tài liệu nhân vật lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh dạy học có nhiều cơng trình nghiên cứu 2.1 Tài liệu nước Nhà giáo dục học tiếng N.C Crúpskela đặt sở cho lí luận Mác-xít việc nghiên cứu sử dụng tài liệu lịch sử địa phương DHLS trường THPT Các nhà giáo dục lịch sử Châu Âu khu vực Đơng Nam Á có cơng trình dạy học nhân vật lịch sử qua môn lịch sử Trong L’ Histoire et ses function (Une pense’e et des pratiques au pre’sent) năm 2000 Henei Moniot Mecief Serwannski đề cập đến ý nghĩa việc nghiên cứu, tìm hiểu nhân vật lịch sử phương pháp tiến hành nhằm góp phần vào hình thành cho hệ trẻ “nhận thức ý thức lịch sử” Các nhà giáo dục lịch sử Liên Xơ trước có nhiều cơng trình nghiên cứu việc nêu vai trị cá nhân mối quan hệ chặt chẽ với quần chúng nhân dân DHLS Đồng thời tác giả Xô viết đưa biện pháp, đường sư phạm để làm cho học sinh nhận thức vai trò nhân vật lịch sử tiến trình phát triển xã hội Những vấn đề trình bày phương pháp DHLS A.A Vaghin Phương pháp DHLS trường THPT trình bày biện pháp nâng cao chất lượng DHLS có ý nghĩa việc sử dụng SGK tài liệu lịch sử Trong giáo trình Phương pháp dạy học lịch sử trường trung học Vũ Hữu Tây chủ biên, Nxb Giáo dục Bắc Kinh năm 1992, nhà lí luận DHLS Trung Quốc đề cách thức để giảng dạy nhân vật lịch sử Chủ yếu áp dụng hai phương pháp “Lấy việc để nói người (Dĩ đối nhân)” “Lấy người nói việc (dĩ nhân đối sự)” I.F Khalamop Phát huy tính tích cực học tập học giảng dạy lịch sử trường phổ thông đưa số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, độc lập học sinh DHLS nói chung Khi giảng dạy nhân vật lịch sử giáo viên nên đưa hình ảnh nhân vật cụ thể học sinh dễ dàng việc tìm hiểu nhân vật kiện đồng thời hiểu học cụ thể sinh động Tập san Giáo dục lịch sử Hội giáo dục lịch sử quốc tế, số năm 2002 có “Nhân vật lịch sử nhà trường” (bản tiếng Anh) khẳng định cần thiết phải học tập nhân vật lịch sử nhằm giáo dục cho hế hệ trẻ lịng biết ơn với ơng cha Như vậy, cơng trình nghiên cứu tác giả nước đề cập đến vấn đề giảng dạy giáo dục nhân vật lịch sử trường phổ thông chưa sâu vào vấn đề để sử dụng nguồn tài liệu nhân vật lịch sử Phần 2, lớp 11 trường phổ thông để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh hiệu 2.2 Tài liệu nước Các nhà giáo dục họa giáo dục lịch sử nước có nhiều cơng trình nghiên cứu DHLS dạy học nhân vật lịch sử nói chung Đặng Thành Hưng tác phẩm Dạy học đại lí luận - biện pháp - kĩ thuật nêu lên cách sử dụng phương tiện dạy học có tài liệu học tập Tác giả Nguyễn Cảnh Tồn Q trình dạy tự học cho thấy vai trò tài liệu trình tự học: tài liệu sách giáo khoa ngoại lực giúp cho học sinh trình tự học, tự chiếm lĩnh tri thức Các nhà lí luận DHLS có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học lịch sử nói chung, đề cập tới việc giảng dạy cá nhân quần chúng nhân dân DHLS trường THPT Đó giáo trình phương pháp dạy học lịch sử Sơ thảo phương pháp DHLS cấp II – III Lê Khắc Nhãn - Hoàng Triều - Hoàng Trọng Hanh, năm 1957 Phương pháp DHLS nhà xuất Giáo dục 1976, 1980, 1992 Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị chủ biên Bộ giáo trình Phương pháp DHLS (2 tập) Nhà xuất ĐHSP Hà Nội năm 2002 Phan Ngọc Liên chủ biên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi biên soạn; nhiều viết, chuyên khảo nhân vật lịch sử nhiều nhà nghiên cứu giáo dục lịch sử, giáo viên lịch sử, đặc biệt giảng dạy nhân vật lịch sử Hồ Chí Minh Đây tài liệu làm sở cho giải đề tài luận văn Trong Phương pháp dạy học lịch sử tập I Phan Ngọc Liên chủ biên, nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2002, Ở phần viết tác giả Trịnh Đình Tùng biểu tượng lịch sử, cho ta hiểu biết khái quát biểu tượng lịch sử, phân loại biểu tượng, biện pháp sư phạm tạo biểu tượng lịch sử, khái niệm, vai trò việc tạo biểu tượng DHLS với ví dụ cụ thể sinh động Tuy nhiên, giáo trình học tập nên tác giả chưa thể có điều kiện sâu vào biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử cụ thể Bài viết Phan Thế Kim “Hướng dẫn hoạt động nhận thức học sinh học tập lịch sử” Đổi dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 1996, cho nắm vững kiến thức nhân vật lịch sử yêu cầu cấp thiết DHLS trường phổ thông Cuốn Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Trần Vĩnh Tường (đồng chủ biên) viết chủ đề cụ thể Trong có Đặng Văn Hồ “tạo biểu tượng nhân vật lich sử để giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh” Đặng Thanh Tốn “Tìm hiểu đời nghiệp Hồ Chí Minh giáo dục lịch sử để giáo dục cho học sinh tinh thần quốc tế chân chính” Hai viết tác giả nêu lên sở lí luận quan trọng việc tạo biểu tượng nhân vật, nguyên tắc tạo biểu tượng nhân vật dạy học lịch sử, vai trị lấy ví dụ việc tạo biểu tượng nhân vật tiêu biểu Hồ Chí Minh để giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh Tuy vấn đề hai tác giả khai thác tạo biểu tượng nhân vật lịch sử để giáo dục học sinh qua viết, với lí luận chặt chẽ biện pháp cụ thể tiến hành tạo biểu tượng nhân vật lịch sử giúp người viết có sở thuận lợi tiến hành đề tài Trong Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông (một số chuyên đề) Hội giáo dục lịch sử Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên), có : “Sử dụng tài liệu dạy học lịch sử trường phổ thông” đề cập tới vấn đề sử dụng tài liệu dạy học lịch sử Đặc biệt Bài học lịch sử trường phổ thông trung học cô Nguyễn Thị Côi chủ biên hướng dẫn cụ thể giảng đời, nghiệp nhân vật lịch sử Nguyễn Ái Quốc tham khảo Trong cơng trình nghiên cứu khác Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT tập phần lịch sử Việt Nam SGK, tác giả kể chi tiết loại kênh hình biện pháp sử dụng loại kênh hình Chân dung nhân vật lịch sử loại kênh hình mà tác giả nói tới cơng trình nghiên cứu Đây sách cần thiết quan trọng giáo viên DHLS Với hướng dẫn nội dung lịch sử sinh động, biện pháp sư phạm hợp lí giúp cho giáo viên tạo biểu tương lịch sử sử dụng hệ thống kênh hình cách dễ dàng Giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1858-1918, hệ thống nhân vật trình bày cách sinh động tiểu sử, nghiệp với hình ảnh trực quan chân dung họ, giúp cho người nghiên cứu khai thác thông tin cụ thể nhân vật cách sử dụng đồ dùng trực quan việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử Từ đó, người viết lựa chọn hoạt động nhân vật, nét tiêu biểu để khắc họa hình ảnh nhân vật Để có sở tìm hiểu, giảng dạy nhân vật dạy học quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tác giả tham khảo viết Trần Huy Liệu nghiên cứu lịch sử số 96 năm 1967 với nhan đề “Anh hùng tạo thời hay thời tạo anh hùng”, Nhất Nguyên nghiên cứu lịch sử số 14 năm 1960 nhan đề “Chủ nghĩa Mác- Lê-nin bàn nhân vật lịch sử” Của Nguyễn Bá Tân nghiên cứu lịch sử số 25 năm 1961 với viết “một số vấn đề việc đánh giá nhân vật lịch sử” Một số luận án tiến sĩ phương pháp DHLS luận án Nguyễn Văn Phong, Đỗ Hồng Thái… với công trình nghiên cứu việc dạy học nhân vật lịch sử chương trình lịch sử Việt Nam cận đại sử dụng tài liệu dạy học lịch sử Đặc biệt, Luận án Nguyễn Văn Phong với đề tài Dạy học nhân vật lịch sử chương trình lịch sử Việt Nam 1858-1930 trường THPT đưa phương pháp dạy học nhân vật lịch sử thông qua việc sử dụng tài liệu nhân vật lịch sử Tác giả đưa yêu cầu việc dạy học nhân vật thời kì này, đồng thời nêu lên biện pháp sư phạm để giảng dạy nhân vật lịch sử + Ngày 25/8/1883 triều đình Huế kí + Việt Nam đặt bảo hộ với Pháp hiệp ước Hác- măng với Pháp diều khoản bất lợi cho ta Việt Nam đặt bảo hộ Pháp + Đại diện Pháp nắm cơng việc + Trung Kì Ngày 6/6/1884 triều đình Huế tiếp tục kí + Ngoại giao Việt Nam Pháp với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt nắm → Như vậy, với hai hiệp ước + Quân Pháp huấn luyện Pháp hồn thành cơng xâm lược quản lí nước ta, kể từ hoàn toàn trở thành thuộc địa thực dân Pháp + Kinh tế Pháp nắm quản lí tồn - GV: Vậy Bảo hộ gì? - HS suy nghĩ trả lời: - GV nhận xét, bổ sung: Bảo hộ hình thức thống trị thuộc địa chủ nghĩa thực dân, trì quyền tay sai để phục vụ quyền lợi -GV giảng: Mặc dù kí hiệp ước lệnh giải tán phong trào kháng chiến chống Pháp tiếp tục diễn Bắc Kì hình thành trung tâm kháng chiến chống Pháp lên vai trò nhiều thủ lĩnh như: Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiên, Phạm Vụ Mẫn… Cho nên thực dân Pháp liên tục tổ chức nhiều hành quân quét để tiêu diệt Sau phủ Pháp cử Pa-tơ-nốt sang Việt Nam kí với triều đình nhà Nguyễn hiệp ước vào ngày 6/6/1884, 89 gồm 19 điều khoản dựa điều khoảng hiệp ước Hác-măng có sửa chữa nhằm xoa dịu dư luận mua chuộc phần tử phong kiến - GV giảng: Như việc kí hiệp ước khoảng thời gian ngắn với nội dung chứng tỏ triều đình Huế hồn tồn đầu hàng thực dân Pháp Cho dù lúc nhân dân anh dũng chiến đấu hi sinh độc lập tự dân tộc - GV: Em có nhận xét đánh thái độ trách nhiệm triều Nguyễn? -HS dựa SGK trả lời: - GV nhận xét, bổ sung: Thái độ triều đình Huế từ đầu tỏ lưng chừng sợ Pháp, sợ phong trào quần chúng nhân dân Tỏ bạc nhược, nuôi ảo tưởng thương lượng với Pháp Cho nên ta thấy nhà Nguyễn có trách nhiệm lớn để nước ta rơi vào ách thống trị thực dân Pháp V CỦNG CỐ - BÀI TẬP VỀ NHÀ: Củng cố: GV củng cố giảng số câu hỏi : + Những hành động Pháp để đánh Bắc Kì 90 + Triều đình nhân dân đấu tranh chống Pháp nào? Kết sao? + Tại Pháp phải tiến hành xâm lược Việt Nam tới gần 30 năm 1858 - 1884 ? + Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược + Em đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước Bài tập nhà: + Học cũ xem trước + Làm tập SGK PHỤ LỤC MỘT SỐ TÀI LIỆU VỀ CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858-1918) Hồng Diệu (1828 – 1882) Chí sĩ, danh sĩ, võ tướng, tự Quang Viễn, hiệu Tĩnh Trai, quê làng Xuân Đài, huyện Diên Phước, tỉnh Quảng Nam (nay thuộc huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) Trước vốn tên Hoàng Kim Tích, sau đổi Hồng Diệu Ơng sinh ngày 10 tháng năm Mậu Tí 1828, đỗ cử nhân khoa Mậu thân 1848 phó bảng khoa Q Sửu 1853, lúc 25 tuổi Sơ bổ Tri huyện Tuy Phước (Bình Định), thăng Tri phủ Tuy Viễn tỉnh Bình Định Sau ơng bị giáng, đổi Tri huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Ít lâu thăng Tri phủ Lạng Giang (Bắc Giang), Án sát Nam Định, Bố chánh Bắc Ninh Ơng tiếng cơng minh liêm Suốt 30 năm làm quan nhiều nơi, cảnh nhà bạch, nghèo túng Đến năm Đinh Sửu 1877, ông 91 Huế làm Tham tri Hình, qua Tham tri Lại, coi viện Đơ sát dự vào viện Cơ mật Năm sau, làm Tuần vũ Quảng Nam, làm Tổng đốc An Tịnh Chẳng ơng triều đình bổ nhiệm chức Phó toàn quyền Đại thần để hiệp thương với sứ Y Pha Nho (Tây Ban Nha) Năm Canh Thìn 1880, ông làm Tổng đốc Hà Ninh, lãnh chức hàm Thượng thư Binh, gồm coi việc thương chánh Đầu năm Nhâm Ngọ 1882, đại tá Pháp Henri Rivière đem quân cướp miền Bắc, lấy cớ bảo vệ sinh mạng tài sản Pháp kiều Ơng bất bình, chuẩn bị đề phịng sẵn sàng đối phó bất trắc, đột biến quân Pháp âm mưu gây Quả nhiên, lúc ngày tháng Nhâm Ngọ (25-4-1882) Henri Rivière sai thông dịch viên tên Phong đưa tối hậu thư, yêu sách điều: Phá tạo tác phịng thủ thành; Giải giới binh lính; Đúng vị tổng đốc tuần phủ, bố chánh, án sát chánh, phó lãnh binh phải thân đến trình diện dinh đại tá Sau đó, qn Pháp vào thành kiểm kê Xong giao trả thành lại Ông tiếp tối hậu thư, phẫn uất sai Tơn Thất Bá điều hình Nhưng khơng đợi trả lời, lúc 15 Rivière công với số qn 450 người thân binh có tàu chiến yểm hộ Trước hỏa lực quân Pháp, Hồng Diệu liệt đối phó Ơng huy quân sĩ chống cự cửa Bắc Trong Tôn Thất Bá chạy trốn vào làng Mọc (Nhân Mục) phía Đơng Nam Hà Nội theo giặc Một lát sau, kho thuốc súng thành nổ, Pháp thuê kẻ gian đốt (có sách nói Tơn Thất Bá làm nội tuyến cho địch) Bố chánh Nguyễn Văn Tuyển, Đề đốc Lê Văn Trinh lãnh binh bỏ thành chạy, cịn Tuần phủ Hồng Hữu Xứng trốn hành cung Một Hồng Diệu vào hành cung, thảo tờ di biểu, trước Võ miếu dùng khăn bịt đầu thắt cổ tự tử, lúc ông 50 tuổi Hoàng Hoa Thám (1858 - 1913) Hoàng Hoa Thám hồi bé tên Trương Văn Nghĩa, quê làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, bố Trương Văn Thận mẹ Lương Thị Minh Sinh thời, bố mẹ Hoàng Hoa Thám người trọng nghĩa khí; hai ơng bà gia nhập khởi nghĩa Nguyễn Văn Nhàn 92 (Nùng Văn Vân) Sơn Tây Năm 16 tuổi, ông tham gia khởi nghĩa Đại Trận (1870-1875) Khi Pháp chiếm Bắc Ninh (3-1884) Hồng Hoa Thám gia nhập nghĩa binh Trần Quang Loan, lãnh binh Bắc Ninh, nghĩa qn Hồng Đình Kinh (1882-1888), sau ơng đứng cờ nghĩa Lương Văn Nắm (tức Đề Nắm) trở thành tướng lĩnh có tài Tháng 41892, Đề Nắm bị thủ hạ Đề Sặt sát hại Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao phong trào Yên Thế Trong ba năm (1893-1895) giặc Pháp tập trung lực lượng để đàn áp khởi nghĩa Yên Thế, chúng không từ thủ đoạn nào, từ phủ dụ đến bao vây tàn sát Tay sai thực dân Pháp Lê Hoan cầm đầu đoàn quân, mặt dụ hàng, mặt khác sức triệt hạ xóm làng nơi nghĩa quân Yên Thế hoạt động Hoàng Hoa Thám chiến thuật du kích tài tình tránh mũi nhọn giặc gây cho chúng tổn thất nặng nề Nghĩa quân trừng trị tên phản bội Đề Sặt Thấy chưa thể dập tắt phong trào Yên Thế, giặc Pháp yêu cầu giảng hịa Hồng Hoa Thám muốn tranh thủ thời gian để chuẩn bị thêm lực lượng, ơng đồng ý hịa hoãn Nhưng vài tháng sau (đến 10-1895), giặc Pháp bội ước, chúng huy động lực lượng mở công quy mô lớn vào Yên Thế Chúng treo giải thưởng 30.000 Franc cho kẻ bắt Hoàng Hoa Thám Lần quân giặc Pháp không đàn áp phong trào nông dân Yên Thế Chúng yêu cầu giảng hòa lần thứ Trong 10 năm hịa hỗn (từ 121897 đến 29-1-1909), nghĩa quân Yên Thế có bước phát triển mới: Địa bàn hoạt động mở rộng từ trung du đến đồng bằng, kể vùng Hà Nội Hoàng Hoa Thám tổ chức ‘đảng Nghĩa Hưng” “Trung Chân ứng nghĩa đạo” làm nịng cốt Đặc biệt, Hồng Hoa Thám đạo khởi nghĩa ngày 27- - 1908 binh lính yêu nước Hà Nội (gọi vụ Hà thành đầu độc) Sự kiện làm chấn động khắp nước Cuộc chiến đấu không cân sức làm cho nghĩa quân tổn thất nặng nề Đến cuối năm 1919, Hoàng Hoa Thám cịn lại bên hai thủ hạ tâm phúc Tuy vậy, ba thầy trò 93 sống chết đến núi rừng Yên Thế Cuối tháng 12-1912, Lương Tam Kỳ, tên trùm thổ phỉ đầu hàng Pháp, với bọn điểm người Hoa sát hại Hoàng Hoa Thám ngày 10-2-1913 Năm ơng 55 tuổi Hồng Hoa Thám (tức Đề Thám), người mệnh danh “hùm xám” vùng Yên Thế làm cho bọn quan cai trị từ Thống sứ Bắc Kỳ đến tên Công sứ tỉnh thượng du Bắc Bộ phải “lo sợ đến bạc đầu” Phan Bội Châu suy tôn ông vị tướng quân chân (Chân tướng quân) Hoàng Hoa Thám xứng đáng anh hùng dân tộc cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) Nguyễn Đình Chiểu (hiệu: Trọng Phủ; thường gọi: Đồ Chiểu), nhà thơ yêu nước Việt Nam Quê Thừa Thiên - Huế Sinh lớn lên xã Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay Thành phố Hồ Chí Minh) Đỗ Tú tài năm 1843 Năm 1848 Huế chờ thi hương tin mẹ nhà chịu tang, đường bị mù Từ làm nghề dạy học, bốc thuốc sáng tác thơ văn Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chữ Nơm tượng độc đáo Những tác phẩm đầu tay truyện thơ “Dương Từ Hà Mậu” “Lục Vân Tiên”, nêu cao đạo làm người chân chính, nghiêm khắc phê phán suy thối đạo lí nhân phẩm Khi Pháp đánh Gia Định, ông sáng tác văn thơ đánh địch, ca ngợi dũng khí chiến đấu nghĩa sĩ Tác phẩm chính: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, “Văn tế Trương Định”, “Thơ điếu Trương Định”, “Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh”, “Thơ điếu Phan Cơng Tịng”, “Thảo thử hịch”, “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” tổng kết kinh nghiệm bốc thuốc chữa bệnh ấp ủ lòng yêu nước thiết tha tin tưởng đất nước giải phóng Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu lương tri người trí thức u nước Lời thơ mộc mạc, giản dị sôi nổi, đằm thắm Tác phẩm truyền tụng “Lục Vân Tiên” Nguyễn Thiện Thuật (1841-1926) 94 Nhà yêu nước, danh tướng Cần vương chống Pháp, quê làng Xuân Dục, tổng Bạch Sam, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên, (nay thôn Xuân Đào, xã Xuân Dục, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên) Năm 1852 ông đỗ tú tài, bổ làm Bang tá Hưng Yên Năm 1871 đậu cử nhân, làm Tri phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Thời gian ông cầm quân tiễu trừ giặc cướp phong làm Tán tương quân vụ giúp Hoàng Kế Viêm đánh giặc Tàu Ô cướp phá vùng biên giới Bình định giặc cướp ơng cử làm Chánh sứ 16 châu thuộc tỉnh sát biên giới, nên đương thời gọi ông Tán Thuật Năm Ất Dậu 1885 kinh tành Huế thất thủ, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lập chiến khu Tân Sở chống Pháp, ông thăng chức Tán tương quân vụ chiến đấu bên cạnh chí số Tạ Hiện Hưng n Vua Hàm Nghi phong ơng “Bắc Kì hiệp thống Quân vụ đại thần già trấn trung tướng quân” nên người đương thời gọi ông Hiệp thống Ngày 12-11-1889 nghĩa quân ông huy đánh chiếm tỉnh Hải Dương uy hiếp tỉnh lân cận Lúc Pháp cử Nguyễn Trọng Hợp làm Kinh lược sứ, Hoàng Cao Khải làm Tiễu phủ sứ số quân Pháp bao vây công chiến khu Bãi Sậy ông Sau đợt tiến công địch, lực lượng nghĩa quân phần bị vây lâu ngày, phần thiếu vũ khí, ơng cho phân tán lực lượng để số q, cịn ơng rút sang Trung Quốc ẩn náu nhà Lưu Vĩnh Phúc (thủ lĩnh quân Cờ Đen tham gia đánh Pháp Hà Nội năm 1882-1883) Đau lịng thất bại trước sức mạnh thực dân, lại buồn sống đất nước người, ông ôm mối tuyệt vọng ngày tạ Có sách chép ơng vào ngày 25-5-1926 Thành phố Nam Ninh tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, bia mộ khắc “Việt Nam cách mạng, cố tướng quân Nguyễn Công Thiện Thuật” Nguyễn Tri Phương (1800-1873) Nguyễn Tri Phương sinh năm Canh Thân, năm Quý Dậu vị đại thần tiếng dũng cảm mưu hoạch Quê ông làng Đường Long, tổng Chánh Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Ơng có tên cũ Nguyễn Văn Chương tự Hàm Trinh đến năm 1850, vua Tự Đức chuẩn phê 95 cải tên ông Nguyễn Tri Phương, nhà vua đặt tên lấy câu chữ “Dõng thả Tri Phương” nghĩa dũng mãnh mà mưu chước Nguyễn Tri Phương xuất thân từ gia đình làm ruộng thợ mộc, ơng gia đình có ba trai Vì nhà nghèo nên Nguyễn Tri Phương khơng đời từ khoa bảng, với ý chí vươn lên, ông làm nên nghiệp lớn Hồi trẻ, ông làm thơ lại huyện Phong Điền, tiến đến làm thơ lại Hộ sau người tiến cử vua Minh Mạng thu dụng ông Năm Quý Mùi 1823, vua Minh Mạng đề bạt ơng hàm Điển (Bí thư nội điện), năm sau thăng Tu soạn Thừa nội các, năm sau thăng Thị đọc, Thị giảng Học sĩ, năm 1831, thăng Hồng Lô tự khanh Năm 1831 làm phái sang Trung Quốc việc thương mại, năm 1935 phái vào Gia Định xây dựng vùng khai hoang Việc thành công, ông thăng hàm Thị lang Năm 1837, nhiều đại thần gièm pha, ông bị giáng xuống làm thơ lại Lại, cuối năm khai phục hàm chủ sung chức Lang trung Năm sau thăng Thị lang Lễ Năm 1839, thăng hàm Tham tri làm việc nội Năm Canh Tý 1840, bổ làm Tuần phủ Nam Nghĩa trơng coi bố phịng cửa biển Đà Nẵng Công việc tốt đẹp, ông triệu thăng Tham tri Công, vua Thiệu Trị cử làm Tổng đốc An Hà (An Giang, Hà Tiên) Tại đây, ông dẹp tan giặc cướp nước vào quấy phá Sau bổ làm Tổng đốc Long Tường kiêm khâm sai quân thứ đại thần thưởng danh hiệu “An Tây trí dũng tướng” Năm 1848, vua Tự Đức phong ông tước Tráng Bá Liệt, sau năm, Nguyễn Tri Phương sung chức Khâm sai Tổng đốc quân vụ đại thần kiêm lãnh Tổng đốc tỉnh Gia Định, Biên Hòa, Vĩnh Long, Định Tường, An Giang, Hà Tiên Năm Mậu Ngọ (1858), tàu chiến Pháp đến uy hiếp Đà Nẵng, ông cử làm Quân thứ tổng thống đại thần trực tiếp huy quân đội chống giặc Với vũ khí tối tân Pháp phá hủy số lớn đồn lũy ta, ơng bị triều đình giáng cấp lưu chức Năm 1860, ông sung chức Gia Định quân thứ, Thống đốc quân vụ Tham tán đại thần Phạm Thế Hiển trông coi việc quân miền Nam Tại đây, ông xây 96 dựng đồn Chí Hịa để chống Pháp Ngày 25-10-1861, Pháp cơng phá đồn, ông bị thương, em trai ông Nguyễn Duy tử trận Rồi Pháp chiếm Gia Định, ông bị triều đình cách chức, năm sau cử làm Đổng nhung qn vụ Biên Hịa Năm 1862, triều đình ký hàng ước, Nguyễn Tri Phương cử Bắc làm Tổng thống Hải An quân vụ Năm Nhâm Thân 1872 ông điều giữ chức Tuyên sát sứ đại thần thay mặt triều đình xem xét việc quân Bắc Kì Ngày 19-11-1873, quân Pháp Gác – ni - ê huy, đánh úp Hà Nội Con trai ơng phị mã Nguyễn Lâm hy sinh trận, ông bị trọng thương Giặc Pháp chiếm thành Hà Nội, chúng bắt ông lúc bị thương nặng, lính Pháp biết ơng nên cố cứu chữa, ông từ chối nói rằng: “Bây ta gắng lây lất mà sống, thung dung chết việc nghĩa được” Sau đó, ơng tuyệt thực tháng vào 20-121873 (1-11 Âm lịch), thọ 73 tuổi, thi hài ông an táng quê nhà Yêu nước, thương dân, bất khuất trước kẻ thù, Nguyễn Tri Phương chọn chết để thỏa lòng trung với nước Quả gương, học quý cho đời Nguyễn Trung Trực (1837-1868) Nhà lãnh đạo khởi nghĩa chống Pháp Tân An (nay thuộc tỉnh Long An) Rạch Giá (nay thuộc tỉnh Kiên Giang), tục gọi Quản Chơn hay Quản Lịch (Vì lúc nhỏ ơng có tên Chơn, từ năm Kỉ Mùi 1859 đổi Lịch, Quản chức Quản cơ) Sau đốt tàu L’Esperance, ông đổi tên Nguyễn Trung Trực tên nhân dân gọi ngày cuối Quê phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay thuộc ngoại ô thị xã Tân An, Long An) Ông xuất thân gia đình chài lưới hạ lưu sơng Vàm Cỏ, năm 1861, hưởng ứng chiếu Cần Vương chống Pháp, ông chiêu mộ số đông nông dân dậy đánh phá đồn Pháp vùng thuộc phủ Tân An Lập nhiều chiến công nên triều đình Huế phong chức Quản Nghĩa quân quyền lãnh đạo ông gồm số nhà yêu nước: Nguyễn Văn Điền (hay Điền), Nguyễn Học, lương thân Hồ Quang…tổ chức phục 97 kích đốt tàu L’Esperance Pháp trưa ngày 10-12-1861 sông Nhật Tảo Sau đó, ơng tiếp tục chiến đấu qua lại địa bàn Gia Định, Biên Hòa Sau ba tỉnh miền đơng Nam Bộ (hịa ước Nhâm Tuất 1862) ơng phong làm Lãnh binh Năm 1861 ông lại triều đình phong chức Hà Tiên thành thủ úy để trấn giữ đất Hà Tiên Sau thành Hà Tiên thất thủ, ngày 23-6-1867, ông rút quân Rạch Giá tiếp tục chiến đấu, lập Hòn Chông Ngày 16-6-1868 ông cho quân đánh úp đồn Kiên Giang (nay thị xã Rạch Giá) tiêu diệt địch làm chủ tình hình tài liệu Giặc Pháp phản công, ông rút đảo Phú Quốc lập nhằm chống giặc lâu dài Pháp phải huy động lực lượng hùng hậu đến bao vây công đảo Đến tháng 10-1868, để bảo đảm lực lượng nghĩa quân nhân dân đảo, ông tự nộp cho giặc bắt Chúng nhiều lần dụ dộ, mua chuộc ơng khơng đầu hàng Sau đó, ơng bị giải Sài Gịn, viên thống sối Nam Kì lúc vừa dụ hàng, vừa hăm dọc, ơng trả lời: “ Thưa Pháp sối, chúng tơi lúc ngài trừ cho hết cỏ mặt đất chừng ngài may trừ tiệt người quốc xứ sở này” Cuối giặc Pháp đem ơng hành hình chợ Rạch Giá ngày 27-10-1868, lúc ông 31 tuổi Năm 1858, giám mục Gauthier ta gọi Ngô Gia Hậu) đưa ơng sang Pháp Ơng có ghé La Mã yết kiến Giáo hồng, đến Paris Ba năm sau (1861) ơng nước Người Pháp có ý định dùng ơng làm tay chân, giàu lịng u nước, ơng từ chối khơng nhận chức tước Ở ẩn qn nhà, ông gởi lên triều đình nhiều điều trần giá trị, đề nghị chánh quyền cải cách trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục…Các điều trần ông áp dụng sách lược lớn biến Việt Nam thành nước hùng cường tạo nên chuyển biến lớn lịch sử giữ nước dân tộc Phan Bội Châu (1867 - 1940) 98 Phan Bội Châu chí sĩ yêu nước nhà cách mạng tiếng theo xu hướng bạo động Việt Nam đầu kỉ 20 Quê làng Đan Nhiệm (nay xã Xuân Hoà), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Lúc nhỏ tiếng “thần đồng” Năm 13 tuổi thành thạo thể văn cử tử Đỗ Giải nguyên (1900) Năm 17 tuổi viết hịch “Bình Tây thu Bắc”, năm 19 tuổi, lập Đội sĩ tử Cần vương để hưởng ứng “Chiếu Cần vương” chống Pháp Năm 1904, thành lập Hội Duy tân chủ trương “đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam” Từ 1905 đến 1909, trực tiếp lãnh đạo phong trào Đông du, tổ chức gần 200 niên yêu nước xuất dương sang Nhật Bản học tập quân sự, khoa học kĩ thuật Tháng 3-1909, tổ chức Đông du bị giải tán, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản Ông Trung Quốc sang Xiêm (Thái Lan) xây dựng sở cách mạng Sau Cách mạng Tân Hợi (1911) thành công, ông trở lại Trung Quốc lập Việt Nam Quang phục Hội với cương lĩnh trị “đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập Cộng hoà Dân quốc” Hội cử người nước hoạt động, tiến hành số vụ bạo động vũ trang nhằm “lay tỉnh hồn nước” Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam Năm 1917, tù, tìm hiểu Cách mạng tháng Mười Nga, viết báo ca ngợi Lê-nin Giữa 1924, theo Quốc dân Đảng Tôn Trung Sơn, ông định cải tổ Việt Nam Quang phục Hội thành Việt Nam Quốc dân Đảng Nhưng sau gặp Nguyễn Ái Quốc, ơng bỏ ý định có ý tưởng theo hướng xã hội chủ nghĩa Ngày 30-6-1925, bị thực dân Pháp bắt cóc Thượng Hải giải nước, xử án tử hình Trước phong trào đấu tranh nhân dân nước đòi thả Phan Bội Châu, thực dân Pháp buộc phải đưa ông an trí Bến Ngự (Huế) Trong 15 năm cuối đời, ông giữ trọn phẩm cách cao khiết, không ngừng tuyên truyền tinh thần yêu nước văn thơ, viết báo, nhân dân yêu mến Phan Bội Châu có cống hiến to lớn vào nghiệp văn học yêu nước cách mạng dân tộc, để lại 1.200 tác phẩm lớn nhỏ, gồm đủ thể loại: văn luận, văn nghệ thuật Trong văn nghệ thuật có thơ trữ tình với đủ 99 thể tài: phú, văn tế, hát nói, thất ngơn, tứ tuyệt, lục bát; có truyện ngắn, truyện dài, kịch tuồng, tiểu phẩm, hồi kí vừa Hán, vừa Nôm Tác phẩm tiêu biểu: “Vong quốc sử”, “Hải ngoại huyết thư”, “Tân Việt Nam”, “Việt Nam quốc sử khảo”, “Nam quốc dân tu tri”, “Nữ quốc dân tu tri”, “Nhân sinh triết học”, “Khổng học đăng”, “Xã hội chủ nghĩa” Phan Bội Châu khơng có ý định làm nhà văn mà làm người chiến sĩ cứu nước, thực tế ông trở thành nhà văn lớn, trước hết với loại văn chương tuyên truyền cổ động cách mạng, đó, sức hấp dẫn tâm huyết nhà văn trước số phận đất nước, giống nịi Ơng “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, 20 triệu người vịng nơ lệ tơn sung - Nguyễn Ái Quốc” Phan Đình Phùng (1847 - 1895) Phan Đình Phùng - sĩ phu yêu nước thủ lĩnh tiếng phong trào Cần vương kháng Pháp cuối kỉ 19 Quê làng Đông Thái, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Đỗ Đình nguyên Tiến sĩ năm 1877, nên thường gọi cụ Đình, bổ tri huyện Yên Khánh (tỉnh Ninh Bình), sau Huế giữ chức ngự sử Tính ơng cương trực, khảng khái Năm 1883, ông phản đối việc Tôn Thất Thuyết phế bỏ vua Dục Đức, lập Hiệp Hồ Vì vậy, bị cách chức, đuổi làng Năm 1885, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lánh Hà Tĩnh, ông lại cử giữ chức Hiệp thống quân vụ, lãnh đạo quân Cần vương chống Pháp ba tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Lúc Phan Đình Phùng tổ chức đánh Pháp vùng núi thuộc hai huyện Hương Sơn Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Địa bàn hoạt động nghĩa quân Phan Đình Phùng ngày mở rộng, bao gồm vùng Nghệ An, Hà Tĩnh phần Quảng Bình, Thanh Hố Ơng giao cho Cao Thắng nhiệm vụ tổ chức xây dựng phong trào Nghệ An, Hà Tĩnh, để ông Bắc vận động thống lực lượng chống Pháp Năm 1888, Phan Đình Phùng từ Bắc trở trực tiếp lãnh đạo phong trào; nghĩa quân ngày lớn mạnh Chiến thuật ông dựa vào núi rừng hiểm yếu công kiên cố phối hợp với lối đánh du kích để tiêu diệt địch Trận Vụ Quang tháng 10.1894, với kế “sa 100 nang úng thuỷ” (dùng bao cát chặn nước sông), tiêu diệt sĩ quan nhiều binh lính Cuộc kháng chiến trì 10 năm, nhân dân quân sĩ tin yêu, ủng hộ Giặc đem “danh lợi” mua chuộc, dùng “bạn bè” thuyết phục ông thất bại Chúng dùng vũ lực uy hiếp tinh thần, ơng khơng sờn lịng Chúng bắt thân nhân, khai quật mồ mả tổ tiên, không làm ông nao núng ý chí chống giặc giữ nước Phong trào chống Pháp Phan Đình Phùng lãnh đạo coi tiêu biểu cho phong trào Cần vương nước giai đoạn lịch sử đầy biến động Ông bị trọng thương trận đánh ngày 28-12-1895 Ơng cịn để lại số thơ văn, tiếng “Bức thư trả lời Hoàng Cao Khải” “Lâm chung thời tác” làm Tôn Thất Thuyết (1835 – 1913) Danh tướng, nhà yêu nước, thứ hai Đơ đốc Tơn Thất Đính Q ơng Xn Long, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Ông hậu duệ Hiền Vương Nguyễn Phúc Tần (1648 - 87) thuộc dòng tộc Nguyễn Phúc Huế Năm 1869, làm án sát Hải Dương, Tán tương Quân thứ Thái nguyên Tán lý quân thứ Sơn Hưng Tuyên Năm 1873, quân Cờ đen Lưu Vĩnh Phúc đánh Pháp Ô Cầu Giấy, giết sĩ quan huy Pháp Gác-ni-ê Năm 1875, ông chiến thắng Tây Sơn, bắt sống tướng giặc Cờ Vàng Hoàng Sùng Anh Ông phong làm Hữu Tham tri Binh, tước Nam Đến năm 1881, ông làm Thượng thư Binh, sau vua Tự Đức (1883), ông làm phụ chánh đại thần lập em Phúc Kiến Ưng Lịch lên tức Hàm Nghi Từ ông riết chuẩn bị chống Pháp Ngày 4-71885, ông chủ động công Pháp Huế thất bại Sau đó, đưa vua Hàm Nghi sơn phịng Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh mở đầu phong trào Cần vương kháng Pháp Năm 1886, ông để lại hai người Tơn Thất Thiệp Tơn Thất Đàm phị vua Hàm Nghi, Miền Bắc sang Trung Quốc (1887) cầu viện, thời có số kết quả, sau triều đình nhà Thanh thoả hiệp với Pháp quản thúc ông Long Châu Thiều Châu 101 (1913), thọ 78 tuổi Gia đình ơng từ cha mẹ, vợ đến em, con, kể rể (Nguyễn Thượng Hiền) giàu lòng yêu nước, chống Pháp Hiện số thơ chữ Hán, ơng gửi gắm nhiều tâm “Họa thơ Nguyễn Quang Bích”, “Chim én bay mưa”, “Thơ gửi Cầm Bá Thước” Các tác phẩm ông gồm số thơ, liễn đối…điếu nhà chí sĩ, u nước hi sinh đại nghĩa như: Kì Cầm Bá Thước Thi, Vấn Nguyễn Cao, Điếu Trần Hi Tăng, Hịch Cần Vương… 102 ... giáo dục truyền thống yêu nước dạy học lịch sử Việt Nam (1858-1918) trường Trung học phổ thông – Chương trình chuẩn 11 Chương SỬ DỤNG TÀI LIỆU VỀ NHÂN VẬT ĐỂ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CHO HỌC... họa nhân vật lịch sử 33 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU VỀ NHÂN VẬT ĐỂ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... truyền thống yêu nước cho học sinh thời kỳ 2.2 Các nhân vật nguồn tài liệu sử dụng để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1858-1918) Truyền thống yêu nước truyền thống

Ngày đăng: 24/07/2015, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan