tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

20 22.7K 11
tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn về tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Nam A.LỜI MỞ ĐẦU Giao lưu văn hóa là một quy luật của thời đại, là hiện tượng phổ biến của xã hội loài người. Nhờ giao lưu văn hoá đúng hướng mà các nước chậm phát triển có cơ hội trở thành nước phát triển. Trong mọi hoạt động văn hóa Ðảng Nhà nước ta bao giờ cũng nêu cao định đề biện chứng : kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Trong quá trình giao lưu văn hóa với các nước phát triển, chúng ta đã tiếp thu nhiều tác phẩm tiêu biểu nhiều kinh nghiệm sáng tạo. Giao lưu văn hoá giúp giới thiệu lịch sử, đất nước, con người, văn hóa Việt Nam với thế giới giúp ngăn ngừa đấu tranh chống sự xâm nhập các sản phẩm văn hóa độc hại. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, quả thực giao lưu văn hoá đã có những bước phát triển đột biến Việt Nam đã làm những gì để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc chính là đề tài mà em chọn trong bài viết này. Trong qua trình làm bài, bài viết của em còn nhiều thiếu xót, em mong nhận được sự góp ý của thầy cô các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! B.NỘI DUNG I. Giao lưu tiếp biến trong tiến trình văn hoá Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa là hiện tượng xảy ra khi những nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác nhau giao lưu tiếp xúc với nhau tạo nên sự biến đổi về văn hóa của một hoặc cả hai nhóm. Giao lưu văn hóa tạo nên sự dung hợp, tổng hợp tích hợp văn hóa ở các cộng đồng. Ở đó có sự kết hợp giữa các yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh" tạo nên sự phát triển văn hóa phong phú, đa dạng tiến bộ hơn. Giao lưu tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân tộc chủ thể. Quá trình này luôn đặt mỗi dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố "nội sinh" "ngoại sinh". Trong lĩnh vực văn hóa chỉ có khái niệm "giao lưu tiếp biến văn hóa" MSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 4 1 Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Nam chứ không có khái niệm "hội nhập văn hóa". Thuật ngữ hội nhập chỉ sử dụng cho các lĩnh vực ngoài văn hóa, chẳng hạn như kinh tế . Trước xu thế toàn cầu hóa, Đảng ta yêu cầu phải "Làm cho văn hóa thấm sâu vào từng khu dân cư, từng gia đình, từng người, hoàn thiện hệ giá trị mới của con người Việt Nam, kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa của loài người, tăng sức đề kháng chống văn hóa đồi trụy, độc hại. Nâng cao tính văn hóa trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội sinh hoạt của nhân dân"(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 213) Như vậy giao lưu tiếp biến văn hoá có vai trò hết sức quan trọng trong tiến trình phát triển văn hoá của một dân tộc. Nhưng giao lưu như thế nào, tiếp biến như thế nào để vừa giữ gìn, bảo tồn, vừa phát triển văn hoá dân tộc. Đó là câu hỏi lớn đặt ra cho chúng ta nhất là trong thời đại ngày nay. II. Những bước phát triển đột biến của giao lưu văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá. Giao tiếp liên văn hóa chính là sự giao tiếp giữa các nền văn hóa, giữa các cộng đồng văn hóa khác nhau với những phương thức sống thế giới quan khác nhau. Bản thân sự giao tiếp liên văn hóa không phải là một hiện tượng mới mẻ, mà đã trải qua lịch sử hàng ngàn năm, gắn liền với số phận của tất cả các dân tộc, các cộng đồng người trên thế giới. Cho đến nay, khi bước vào thế kỷ XXI, nhân loại đã đạt được những thành tựu to lớn về khoa học công nghệ. Nhờ các phương tiện truyền thông hiện đại, nhờ mạng internet, điện thoại di động, điện thoại truyền hình, nhờ vô số các kênh truyền thanh truyền hình quốc tế, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của kỹ nghệ giao thông nội địa quốc tế, nhất là kỹ nghệ hàng không, v.v., cơ hội giao lưu, giao tiếp đối thoại, học hỏi lẫn nhau giữa các nền văn hóa các cộng đồng văn hóa trên khắp hành tinh ngày càng gia tăng mạnh mẽ. Trong bối cảnh ấy, toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế lịch sử không MSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 4 2 Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Nam thể tránh khỏi, lôi cuốn tất cả các dân tộc, các nền văn hóa trên thế giới. Ngày nay, thế giới đang bộc lộ khuynh hướng đa dạng hoá các nền văn hoá phát triển được xem như là sự gia tăng trong giao lưu toàn cầu một cách chặt chẽ. Những nghiên cứu liên văn hoá cũng như nghiên cứu về các nền văn minh thế giới đã trở thành một ngành nghiên cứu ngày càng phát triển với tính cách một khoa học liên ngành được giới học thuật quốc tế rất quan tâm. Văn hoá theo nghĩa rộng (bao gồm văn hoá tinh thần, văn hoá hệ thống, văn hoá vật chất) là ý nghĩa cụ thể của văn minh; còn văn hoá theo nghĩa hẹp là triết học với tính cách hạt nhân lý luận hình thái tinh thần của văn minh chính là hiện thân của hệ tư tưởng thời đại (tinh thần thời đại). Trong quá trình lịch sử lâu dài, các dân tộc trên thế giới đã sáng tạo nên những nền văn hoá, những truyền thống, những niềm tin, những giá trị riêng biệt của họ; đã sinh thành những nền văn minh lâu đời đa sắc. Theo quan điểm toàn diện về lịch sử, một hình thức văn minh không thể khởi phát tiến bộ trong sự tự khép kín tách biệt. Xu thế chủ đạo trong tiến trình vận động của nền văn minh thế giới là các nền văn minh khác nhau luôn được làm phong phú phát triển trong sự giao lưu hài hoà học tập lẫn nhau. Giao lưu liên văn hoá đã trở thành một động lực thúc đẩy sự tiến triển của các nền văn minh thế giới qua mọi thời đại. Xem xét lịch sử phương Tây, chúng ta thấy rằng, nền văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại tiếp diễn hơn một ngàn năm chính là nguồn gốc của văn minh Tây Âu, thậm chí là của toàn bộ nền văn minh phương Tây. Nó đã xác lập cơ sở vững chắc cho truyền thống lý tính khoa học đặc trưng nhân văn trong nền văn minh phương Tây. Tuy nhiên, sự tiến hoá của nó không được hiểu là sự tự khép kín tự cô lập. Cho dù có những khác biệt rõ ràng giữa nền văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại với các nền văn minh phương Đông (Cận Đông Bắc Phi), song, chính nền văn minh Hy Lạp - La Mã đã tiếp thu những thành quả tốt đẹp của các MSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 4 3 Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Nam nền văn minh phương Đông, sớm đạt được những kết quả văn hoá đa sắc thông qua giao lưu liên văn hoá với các nền văn minh phương Đông nhờ đó, cảm hứng của các dân tộc Hy Lạp - La Mã đã được thổi bùng lên. Minh triết đa quốc tịch của cả các vùng phương Tây lẫn các vùng phương Đông đã hội tụ lại với nhau tạo thành nền văn hoá Hy Lạp - La Mã rực rỡ. Tư tưởng khoa học tôn giáo của Tây Á Ai Cập còn góp phần đáng kể vào sự hình thành phát triển của triết học Hy Lạp cổ điển. Điều đặc biệt là, những thành tựu nổi bật về thiên văn học, toán học, thần thoại ở Ai Cập Babilon đã thực hiện chức năng động cơ cho sự nảy sinh của triết học Hy Lạp tôn giáo có liên quan. Sự giao lưu toàn thế giới giữa văn hóa phương Đông văn hoá phương Tây chính là đặc điểm chủ yếu của các nền văn minh Hy Lạp La Mã. Triết học Hy Lạp - La Mã hậu kỳ còn tiếp nhận một cách trực tiếp hơn những ảnh hưởng từ tri thức khoa học, từ các tôn giáo khác nhau từ triết học tôn giáo của thế giới phương Đông. Hầu như tất cả những học thuyết của các trường phái triết học chủ yếu đều mang đặc điểm của các nền văn hoá hội tụ phương Đông phương Tây. Cụ thể là, đạo Do Thái Cơ Đốc giáo sơ kỳ trong nền văn hoá Hêbrơ, hình mẫu đặc biệt của nhất thần luận, đã đồng quy [converge] một cách dần dần với triết học Hy Lạp La Mã, đưa triết học Hy Lạp - La Mã hậu kỳ đến một kết cục hợp nhất với tôn giáo. Nhờ có sự đồng quy như vậy mà thần học triết học Cơ Đốc giáo mới gây nên những ảnh hưởng mạnh mẽ lâu dài đối với văn minh phương Tây. Trong những giai đoạn khác nhau của nó, cũng nhờ vào sự giao lưu liên văn hoá dưới nhiều hình thức, nền văn minh rực rỡ trải nhiều thế kỷ của Trung Hoa, với khả năng thâu tóm một cách khái quát những cái xa lạ hướng đến hài hoà, đã liên tục hấp thu những thành quả tốt đẹp trên nhiều mặt của văn minh bên ngoài để tự làm giàu phát triển chính mình. Ngay từ thế kỷ đầu tiên, Trung Quốc, Ấn Độ, Trung Đông châu Âu đã khai phá mở rộng “con MSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 4 4 Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Nam đường tơ lụa trên đất liền “con đường tơ lụa trên biển”. Sự giao lưu liên văn hoá đa dạng thường xuyên của họ, trong đó có giao lưu về kinh tế tinh thần, đã thúc đẩy một cách có hiệu quả tiến bộ chung của nền văn minh Trung Hoa cũng như một số nền văn minh khác ở châu Á châu Âu. Trong sự giao lưu liên văn hoá giữa Trung Quốc Ấn Độ kể từ triều Hán triều Đường, Phật giáo triết học Phật giáo đã được truyền bá trong tầng lớp dân thường cũng như giới tri thức. Sự giao lưu đó đã làm nảy sinh một số trường phái Phật giáo triết học Phật giáo mang đặc trưng Trung Hoa (chẳng hạn như trường phái Thiên Thai tông, Pháp Tướng tông, Hoa Nghiêm tông, Thiền tông v.v. ), những cái đã trở thành bộ phận của truyền thống văn hoá Trung Quốc. Sự thẩm thấu lẫn nhau của chúng sự hấp thu Khổng giáo cũng như Đạo giáo nguyên nghĩa đã ảnh hưởng đáng kể đến sự tiến hoá của triết học truyền thống văn hoá Trung Hoa. Đây là một thí dụ về giao lưu liên văn hoá thành công. Kể từ đời Đường ở thế kỷ thứ VII đã xuất hiện giao lưu liên văn hoá thành công, hài hoà giữa văn minh Trung Hoa văn minh Hồi giáo. Cho đến nay, một nhà thờ Hồi giáo mang phong cách Trung Hoa vẫn tồn tại ở Tây An - một thủ đô cổ xưa của Trung Quốc; nó vẫn giữ được bút tích của hoàng đế nhà Đường. Trong nhà thờ này, chúng ta có thể tìm thấy sự giao lưu sự hoà hợp giữa văn hoá truyền thống Trung Hoa với văn hoá tôn giáo của đạo Hồi. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, nhờ có giao lưu liên văn hoá giữa Trung Quốc thế giới phương Tây được thực hiện bởi các nhà truyền giáo tới Trung Quốc, giới trí thức Trung Quốc bắt đầu tiếp xúc hiểu được tư tưởng triết học cũng như tư tưởng khoa học của Hy Lạp; và, cùng với Matteo Ricci, một nhà truyền giáo người ý có tên Trung Quốc là Lý Mã Đậu, họ đã nghiên cứu so sánh giữa Khổng học với học thuật phương Tây. Mặt khác, một số nhà truyền giáo đã xuất khẩu rất nhiều kinh điển Trung Hoa ngược trở lại châu Âu. Văn minh Trung Hoa đã đóng vai trò tích cực trong thời Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII được các nhà trọng nông đặc biệt ca ngợi. MSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 4 5 Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Nam Lý tính khoa học tinh thần nhân văn của triết học văn hoá phương Tây, đặc biệt là những tư tưởng về khoa học dân chủ, được Nghiêm Phục các triết gia Trung Quốc khác truyền bá vào đất nước này từ cuối thế kỷ XIX, đã đóng vai trò quan trọng trong việc khai sáng cho Trung Quốc hiện đại. Từ tấm gương lịch sử trên đây, chúng ta có thể rút ra kết luận: sự xung đột giữa các nền văn minh trên thế giới chỉ là nhất thời, luôn có tính huỷ hoại, nó không phải là động lực cho sự phát triển văn hoá; chỉ có sự giao lưu hoà bình đồng quy hài hoà giữa các nền văn minh khác nhau mới là xu thế chủ đạo của tiến bộ nhân loại là một động lực quan trọng cho phát triển văn hoá. Sự phát triển về mặt lịch sử của nhân loại là quá trình thường xuyên trao đổi, đồng quy cách tân giữa các nền văn minh khác nhau. Tất cả những nền văn minh khác nhau trong lịch sử nhân loại đều đã đang góp phần vào tiến bộ nhân loại tuỳ theo phong cách riêng của mình. Thế giới ngày nay nên tránh loại trừ nguy cơ xung đột văn minh. Sự khác biệt về hệ tư tưởng, về hệ thống xã hội mô hình phát triển không được trở thành rào cản đối với sự giao lưu văn minh thế giới, thậm chí không được trở thành nguyên nhân của sự đối lập. Hoà bình phát triển lợi ích chung là xu hướng có tính bản chất là giá trị của toàn nhân loại trên hoàn cầu này. Nói cụ thể hơn, điều quan trọng là cần ủng hộ sự giao lưu liên văn hóa hợp lý thực hiện sự thống nhất hài hoà dựa trên sự đa dạng về văn minh văn hoá vì tiến bộ chung của các nền văn minh thế giới. Bản báo cáo Hành tinh đa văn hoá của Nhóm chuyên gia quốc tế thuộc UNESCO đã chỉ rõ: “Tương lai của nhân loại không thể được mô tả như là sự thống nhất mà không có đa dạng hay đa dạng mà không có thống nhất. Thách thức đối với tất cả những người đương thời là xây dựng một thế giới như vậy, trên tất cả là thách thức đối với những nền văn hoá làm cơ sở cho thế giới quan hệ giá trị của họ” (l) . Trong xu thế toàn cầu hoá thế giới ngày nay, điều cần tránh là việc biến các nền văn minh đa dạng thành sự đồng quy về một nền văn MSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 4 6 Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Nam minh độc nhất khiến cho các nền văn hoá trở nên thuần nhất. Chúng ta nên duy trì sự đa dạng hiện tồn của các nền văn minh văn hoá. Mặt khác, điều cần thiết là thúc đẩy đối thoại giữa các nền văn minh khác nhau, gia tăng sự hiểu biết lẫn nhau, loại bỏ những hố sâu ngăn cách nào đó, hoà giải những đối kháng, chống lại “xung đột giữa các nền văn minh”, từ đó hiện thực hoá sự thống nhất của các nền văn minh văn hoá cũng như thực hiện toàn cầu hoá về nhân tính dựa trên cả sự đa dạng sự thống nhất của các nền văn minh thế giới. Giao lưu liên văn hoá hợp lý chính là con đường quan trọng để đạt được mục tiêu cao quý này. Bất kỳ nền văn hoá nào cũng không thể gạt bỏ truyền thống văn hoá đã tiến hoá ở mức độ nhất định. Sự thấu hiểu liên văn hoá cũng bao hàm sự thấu hiểu lẫn nhau giữa hai kiểu truyền thống văn hoá động là “văn hoá bản địa” “văn hoá bên ngoài”. Chú giải học triết học của H.G.Gadamer khẳng định rằng, truyền thống - với tính cách là hợp lưu của những định kiến được lưu giữ bởi lịch sử - chính là tiền đề cho hành vi thấu hiểu mang tính người, đồng thời con người cũng tham dự vào sự tiến hoá của truyền thống thông qua hoạt động lý giải thấu hiểu sáng tạo của họ. Chúng ta có thể áp dụng quan điểm này để lý giải rằng, hai truyền thống khác nhau của “văn hóa bản dài “văn hoá bên ngoài” đều đạt được sự hợp lưu hoà hợp của hai tầm nhìn trong sự thấu hiểu lẫn nhau của chúng, do đó thúc đẩy sự tiến hoá của chính mình trong sự giao lưu liên văn hóa. Tính liên văn hoá là một thuộc tính bản chất, là chức năng của thấu hiểu liên văn hoá cũng là kết quả của giao lưu liên văn hóa. Một mặt, nó biểu thị một vai trò trung gian xuất hiện trong sự tương tác lý giải đối với “văn hoá bản địa” “văn hoá bên ngoài”, nó giống như quy tắc “trung dung” của Nho giáo. Mặt khác, nó có nghĩa là hai nền văn hoá khác nhau tạo nên sự “đồng tâm chéo” nào đó trong khi cùng lý giải, xây dựng lẫn nhau thực hiện sự đồng MSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 4 7 Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Nam nhất trong đa dạng văn hoá. Giao lưu liên văn hoá làm cho các quan hệ phức tạp của sự tương đồng dị biệt đan xen vào nhau, biểu hiện thành một số phương thức như tính bù trừ, tính cân xứng hay bất hoà bất cân xứng. Nếu không có giao lưu, sự bất hoà bất cân xứng thái quá - những cái tiêu biểu cho tính liên văn hoá tiêu cực - rất dễ dẫn đến xa cách, thậm chí là xung đột giữa các nền văn hoá khác nhau. Việc tìm kiếm những tương đồng trong khi vẫn duy trì khác biệt, “hài hoà trong đa dạng”, nói lên tính liên văn hoá tích cực, hợp lý, được hiểu như là mục tiêu đích thực của giao lưu liên văn hoá. Điều này cũng có nghĩa là thực hiện sự đồng nhất của các nền văn minh đa dạng, thúc đẩy sự cộng tồn hài hoà tiến bộ chung của các nền văn minh thế giới. Chúng ta hãy xem xét một thí dụ: những học thuyết triết học của Khổng Tử Xôcrát, vốn có ảnh hưởng sâu sắc đối với truyền thống văn minh Trung Quốc phương Tây, cho đến ngày nay có cả sự đồng nhất lẫn tính đặc thù. Điều đó nói lên rằng, cả truyền thống triết học Trung Quốc lẫn truyền thống triết học phương Tây trong hai nền văn minh đều có thể thấu hiểu, chuyên chở lẫn nhau đều thực hiện được tính liên văn hoá tích cực trong giao lưu liên văn hoá. Tâm thế liên văn hoá là một tâm thế để con người ứng xử với mối quan hệ giữa “văn hoá bản địa” “văn hoá bên ngoài” trong hoạt động thực tiễn liên văn hoá. Tâm thế liên văn hoá hợp lý phải tuân thủ nguyên tắc đạo đức của giao lưu liên văn hoá sao cho nó thành công có hiệu quả. Trong bối cảnh toàn cầu hoá thách thức đối với nền văn hoá đa nguyên, việc xác lập tâm thế liên văn hoá hợp lý là điều đặc biệt quan trọng những nghiên cứu về đạo đức học quốc tế có liên quan đến giao lưu liên văn hoá cần được đào sâu hơn nữa. Tuy nhiên, chúng ta có thể khẳng định ba nguyên tắc đạo đức cơ bản của sự giao lưu: Thứ nhất là sự tôn trọng lẫn nhau. Chúng ta đang sống trong một xã hội giao lưu toàn cầu hoá trong bối cảnh ràng buộc lẫn nhau, đang hoạt động trong điều kiện của những sự phát triển những nền văn hoá đa dạng cũng như MSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 4 8 Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Nam trong sự giao lưu giữa các truyền thống văn hoá khác nhau. Sự tôn trọng lẫn nhau đối với các truyền thống văn hoá dân tộc là tiền đề đầu tiên của sự giao lưu liên văn hoá. Các nền văn hoá đa dạng đều bình đẳng với nhau, dù ở đất nước nào, lớn hay nhỏ; đều phải tôn trọng truyền thống văn hoá của bên kia thừa nhận vai trò quan trọng của nó trong việc duy trì bản sắc của nền văn hoá dân tộc. Chỉ có thừa nhận tâm thế tôn trọng lẫn nhau thì mới có thể đạt đến sự thấu hiểu liên văn hoá lẫn nhau. Điều này có thể đưa đến sự chung sống hoà bình giữa các nền văn minh thế giới thay vì xung đột, đối thoại thay vì đối kháng, giao lưu hài hoà thay vì ghê sợ cô lập từ đó thực hiện được sự “hài hoà trong khác biệt” như là tính liên văn hoá tích cực. Thứ hai là sự khoan dung lẫn nhau. Bên cạnh thái độ tôn trọng nền văn hoá bên ngoài, giao lưu liên văn hoá tích cực còn đòi hỏi một tâm thế khoan dung đối với nền văn hoá ấy. Khoan dung là yêu cầu nguyên thuỷ của giao lưu liên văn hoá, là nhân tố mang tính cấu thành biểu hiện tính liên văn hóa tích cực. Nó biểu thị một sự thừa nhận hai chiều chấp nhận khác biệt của bên kia. Khoan dung đối với cái “khác” cũng là khoan dung đối với cái “ngã”. Điều này còn có nghĩa là không được áp đặt bất cứ cái gì mà cái “khác” không thể chấp nhận. Đây chính là nguyên tắc vàng như lời của Khổng Tử: “Điều không muốn xảy ra với mình thì cũng đừng làm với người khác”. Khoan dung lẫn nhau thay vì ghê sợ có thể đem lại cơ sở cho giao lưu thấu hiểu lẫn nhau, có thể đem đến đối thoại bình đẳng lành mạnh giữa các nền văn hoá văn minh khác nhau thay vì đối kháng hay xung đột. Thứ ba là sự cộng tác với nhau. Hình thức cộng tác này không chỉ có nghĩa là cùng xác định những ứng xử trong giao lưu với nhau mà còn biểu thị sự tương tác hài hoà, chủ động sự thẩm thấu giữa “văn hóa bản địa” với “văn hóa bên ngoài”, sự đồng quy của hai tầm nhìn, sự nghiên cứu sử dụng tham chiếu lẫn nhau, sự hấp thụ những nhân tố có ích từ đối tác để làm giàu phát triển nền MSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 4 9 Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Nam văn hoá của chính mình vì tiến bộ chung của các nền văn minh khác nhau. Tất nhiên, sự hấp thụ văn hoá bên ngoài như thế không phải là sự chuyển giao hay cấy ghép máy móc bởi, nếu như vậy, nó sẽ gây nên sự cứng nhắc đoạn tuyệt với văn hoá bản địa. Cả hai phía đều phải chuyển tải những nhân tố hợp lý, có ích của bên kia vào bối cảnh của mình, sửa đổi phát huy chúng, làm cho chúng trở nên hữu ích đối với sự phát triển chung, cách tân nền văn hoá của mình thực hiện một cách thực sự tính đồng nhất tính liên văn hoá tích cực của các nền văn minh đa dạng trên thế giới. Triết học là hạt nhân lý luận của văn hoá, là linh hồn sống của nền văn minh đóng vai trò quan trọng trong tiến trình của các nền văn minh thế giới. III. Việt Nam đã làm những gì để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại giữ gìn bản sắc dân tộc. Để giữ gìn, kế thừa, phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực sự coi đó vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội. Văn hóa dân tộc là một chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri thức, tư tưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán, truyền thống… nó vừa là “trầm tích” của tình cảm ý thức dân tộc trong quá khứ, vừa là kết tinh của tinh thần thời đại định hướng giá trị của dân tộc. Mỗi dân tộc có cách giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc của mình. Cần phải có thái độ biện chứng “gạn đục, khơi trong” những giá trị văn hóa dân tộc. Văn hóa luôn là hệ thống mở, những giá trị đích thực tiêu biểu cho cốt cách, phẩm chất dân tộc Việt Nam cần phải được bồi đắp nội dung mới cho phù hợp với thời đại, những mặt hạn chế cần phải được khắc phục, đổi thay. Những giá trị bên ngoài đã được “Việt Nam hoá”, được các thế hệ con người Việt Nam thâu lượm, chọn lọc biến “cái của người”, thành “cái của ta” cũng là văn hóa dân tộc. Chủ nghĩa Mác - Lê- nin không phải do dân tộc ta sản sinh ra, nó là kết tinh văn hóa nhân loại đã được MSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 4 10 [...]... đâm cành trổ hoa" (5) Kết hợp chặt chẽ việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đấu tranh chống lại sự xâm nhập của văn hóa độc hại Đó là mối quan hệ giữa giữ gìn bản sắc với tiếp thu tinh hoa, giữa truyền thống – tiếp biến đổi mới, để bồi bổ cho một nền văn hóa dân tộc cường tráng, với các yếu tố nội sinh sung mãn 7.Quá trình giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cũng là quá trình xâm nhập văn hóa, quá... cương văn hoá Việt Nam dân tộc ta tiếp thu trở thành điều cốt lõi của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, càng cần phải kiên định hơn nữa trong bối cảnh mới Văn hóa khắc họa bản sắc phương thức tồn tại của một cộng đồng, khiến cộng đồng ấy có một đặc thù riêng Như vậy, văn hóa mang bản sắc dân tộc yếu tố dân tộc là yếu tố quyết định nhất của một nền văn hóa Bản sắc văn hóa dân. .. cầu hoá là điều tất yếu, nhưng “hoà nhập nhưng không hoà tan”, tiếp thu văn hoa lớn của nhân loại nhưng vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc đó chính là một vấn đề được nói đến trong thời điểm hiện nay MSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 4 19 Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 3 4 vanhoa.vn cadaovietnam Org dantri.com Giao tiếp liên văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá, ... tạo thành nhân cách của con người được nhân dân làm thành nhân cách, cốt cách của dân tộc Việt Nam Bản sắc văn hóa Việt Nam là tố chất được hợp luyện cùng chiều với lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước của dân tộc Việt Nam Bản sắc đó không phải là một hằng số, là những giá trị bất biến, mà có những giá trị mới được hình thành, bồi tụ trong quá trình hội nhập, tiếp biến giữa các nền văn hóa Tùy... là tinh thần độc lập tự cường, tự chủ lại là biểu hiện cao nhất trước hết của văn hóa Trước đây bản sắc văn hóa của dân tộc với tinh thần yêu nước, chủ nghĩa dân tộc, tinh thần dân tộc tự chủ về chính trị đã khẳng định sức mạnh của phong trào giải phóng thì nay lại càng cần phải như vậy "Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập"(4) 6 Tiếp. .. văn hóa nhân loại vừa là trách nhiệm, vừa là vinh dự Suy cho cùng, "giúp bạn cũng chính là giúp mình" Quá trình "vay" "trả" qua lại lẫn nhau giúp ta có điều kiện giao lưu hội nhập, tạo nên tiên tiến hiện đại song vẫn rất truyền thống (Việt Nam) nếu chúng ta luôn có ý thức niềm tự hào về các dân tộc 5 .Giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc là một ý thức chính trị, ý thức chính trị của dân tộc, ... của văn hóa"; "sự thăng hoa của văn hóa là đỉnh cao nhất của sự phát triển" Bốn là, điều cần quan tâm hiện nay là, với tư duy văn hóa đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam: "Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thụ có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc khác"(3) thì chúng ta phải nhận thức như thế nào làm gì để giữ gìn, phát huy bản sắc văn. .. lưu, hợp tác Muốn vậy phải trên cơ sở lấy văn hóa dân tộc làm gốc Chỉ trên cơ sở nhận thức đúng đắn, đầy đủ việc giữ gìn, phát huy cốt cách văn hóa dân tộc mới đi tới được văn hóa nhân loại 2 Kinh tế có kiến thiết kinh tế rồi thì văn hóa mới kiến thiết được đủ điều kiện phát triển được Ngược lại, văn hóa phải đứng trong kinh tế chính trị, thúc đẩy kinh tế chính trị phát triển Như vậy, trong... tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Nam sinh Bản thân khái niệm văn hóa dù theo nghĩa này hay nghĩa khác, cũng đều thể hiện quan hệ với mình, với người, với sự việc, giữa dân tộc nhân loại Văn hóa là biết cách xử sự, xử thế Các nền văn hóa luôn tiếp nhận lấy nhau, vay mượn của nhau Mọi nền văn hóa đều thu c về di sản chung của nhân loại Văn hóa của giai đoạn sau thường là sự phát triển hợp... lập"(4) 6 Tiếp thu toàn diện, nhưng có chọn lọc qua "màng lọc" bản sắc văn hóa Việt Nam Nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh chỉ rõ, cái gì bổ ích cần thiết, cái gì tốt hay thì ta phải học lấy, tiếp nhận để làm giàu cho văn hóa Việt Nam, một nền văn hóa hợp với khoa học hợp với cả nguyện vọng của nhân dân Nói MSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 4 16 Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Nam như . đã làm những gì để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và giữ gìn bản sắc dân tộc. Để giữ gìn, kế thừa, phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, chúng ta cần. lưu văn hoá đã có những bước phát triển đột biến và Việt Nam đã làm những gì để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

Ngày đăng: 12/04/2013, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan