Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)

86 436 0
Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau khi Ngân hàng Nhà Nước ra quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, rủi ro càng trở thành vấn đề quan tâm của các ngân hàng và những người quan tâm.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng là một trong những định chế tài chính quan trọng bậc nhất của nền kinh tế. Bằng các sản phẩm, dịch vụ của mình ngân hàng đã giúp các luồng tiền thông suốt, vận động liên tục thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Như vậy với tầm quan trọng như thế, sự an toàn trong hoạt động của ngân hàng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của nhiều tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế. Về bản chất, rủi ro của ngân hàng là không tránh khỏi nhưng điều đó không nghĩa là không làm gì. Các ngân hàng đều cố gắng hạn chế tối đa các rủi ro thể xảy ra bằng các biện pháp khác nhau. Trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập thị trường tài chính nền công nghiệp dịch vụ tài chính - ngân hàng ngày càng phát triển mạnh mẽ đang đòi hỏi ngành ngân hàng phải những cải cách mạnh mẽ để nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong từng hoạt động dịch vụ. Sau khi Ngân hàng Nhà Nước ra quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, rủi ro càng trở thành vấn đề quan tâm của các ngân hàng những người quan tâm. Trong quá trình thực tập tại VPBank – chi nhánh Hoàn Kiếm, em được tiếp xúc với các công việc của tín dụng, hiểu được quy trình tín dụng cũng như tìm hiểu được một phần các rủi ro thể xảy ra trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Rủi ro đối với Ngân hàng nhiều loại phức tạp. Với phạm vi cuả một chuyên đề tốt nghiệp, em chọn đề tài nghiên cứu về “Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)” Qua chuyên đề này em hy vọng thể góp phần vào việc hạn chế được những rủi ro hiện hữu cũng như tiềm ẩn tại ngân hàng, tăng độ an toàn trong hoạt động tín dụng. Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanh nghiệp 46C 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CH   N G I . LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Vài nét về Ngân hàng thương mại 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của Ngân hàng thương mại Lịch sử hình thành phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện đòi hỏi sự phát triển của ngân hàng; đến lượt mình, sự phát triển của hệ thống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Từ 3500 năm trước công nguyên trở về trước, rất ít tư liệu về hoạt động của một cái gì mang tính chất giống như ngân hàng. Thời gian này cho đến năm 1800 BC, nghĩa là trước cuộc chiến tranh thành Troi (1500 – 1000 năm BC), tư liệu cho biết là đã một vài hoạt động mang tính chất khá tương tự như một số hoạt động của ngân hàng. Lịch sử gọi đây là “giai đoạn của ngân hàng sơ khai”, nó ra đời khi các thiết chế tổ chức xã hội bắt đầu hình thành. Ngân hàng vào thời gian này chưa tên. Hoạt động của ngân hàng sơ khai này gồm có: bảo quản, giữ hộ tiền đổi tiền hưởng hoa hồng. Nhà thờ thường quyền thế thợ vàng trở thành những nơi cất giữ tài sản của cải cho công chúng. Hoạt động của chúng mang hình thích như những “tiệm cầm đồ”. Ngân hàng sơ khai với những bản quyết toán đơn giản trong đó, dự trữ cuối kỳ luôn luôn bằng tổng các khoản ký gửi, được gọi là trung tính trong cung ứng tiền, vì không một đồng tiền mới nào được tạo ra từ hoạt động ngân hàng. Dự trữ tiền mặt trong kho như thế gọi là dự trữ 100%. Ngân hàngcác giai đoạn sau không dự trữ (reservers) đến mức thế. Một các thụ động theo sự thúc đẩy của nhu cầu thương mại trao đổi, các ngân hàng hoạt động như trên cho đến thời La Mã. Năm 323 trước công Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanh nghiệp 46C 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nguyên sau cái chết của Alexander Macedoine, đế quốc Hy Lạp về mặt quân sự chính trị, nhưng lại bị người Hy Lạp với đời sống tổ chức xã hội cao hơn đồng hoá về mặt văn hoá. Người ta gọi đây là thời kỳ “Hy Lạp hoá”, người La Mã mang văn hoá Hy Lạp về đế quốc của họ củng cố vào văn hoá bản địa. Nghệ thuật ngân hàng sơ khai cũng được mang theo về La Mã trước Thiên Chúa giáng sinh hoạt động này đựoc gọi là “ Ngân hàng”. Tên gọi đó được tiếp tục giữ phát triển cho đến ngày nay. Từ ngân hàng ( Bank) xuất phát từ chữ La tinh là Bancus – Bancus là chiếc bàn dài, nhiều hộc được những người nhận tiền gửi cho vay tiền thời đớ sử dụng để ngồi làm việc, giao dịch, cất giữ tiền, tài sản sổ sách. Cả tên gọi hoạt động ngân hàng bắt đầu phát triển từ đế quốc La Mã cho đến thế kỷ thứ V sau công nguyên. Trong vòng năm thế kỷ - từ thế kỷ thứ V cho đến thế kỷ thứ X, nhiều hoạt động mới được áp dụng khiến cho ngân hàng vào thế kỷ X đã rất tiến bộ so với ngân hàng sơ khai người ta gọi đây là “ giai đoạn phát triển thứ hai” của lịch sử phát triển ngân hàng. những bước tiến về mặt nghiệp vụ ngân hàng: Ngân hàng bắt đầu ghi chép theo dõi hoạt động của thân chủ qua số liệu tài khoản. Ngân hàng áp dụng phương pháp bù trừ, nghiệp vụ giải ngân , tức là chuyển tiền từ nơi này đi nơi khác cũng được áp dụng . Ngân hàng đã bước vào giai đoạn ba gắn khá chặt với việc tạo ra “tiền ngân hàng”. Ngân hàng từ thế kỷ XVII đã cách tạo ra tiền của nó dự trữ là mối dây liên quan đến chu trình này. Các chứng thư do ngân hàng phát ra (như Séc ngày nay) từ xa xưa đã được chấp nhận như phương tiện thanh toán trong giao dịch trao đổi. Ngân hàng thời Trung cổ hay ngân hàng Amsterdam (1609 – 1891) vào thế kỷ XVII với việc phát ra 100 tiền ngân hàng thay thế cho việc cất kỹ 100 tiền vàng do nhà nước đúc ra lưu hành, không tạo thêm được đồng tiền nào vào nền kinh tế. Việc cất tiền mặt như Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanh nghiệp 46C 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thế gọi là “dự trữ tiền mặt 100%”. Ngân hàng hoạt động như thế gọi là “tác động trung tính” đới với lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế. Một ngân hàng vào cuối thế kỷ XVII không hành động như thế. Nó tạo ra tiền kể cả rủi ro khi nó không giữ đủ 100 đồng của khách hàng đã gửi trong kho, mà tìm cách cho vay một ít. Vì tiền ngân hàng từ đầu thế kỷ XVII đã được chấp nhận trong thanh toán như là tiền mặt, quá trình tạo tiền ngân hàng ảnh hưởng sâu sắctổng cung tiền tệ trong nền kinh tế. Từ năm 1609 – 1694 các ngân hàng đều quyền tạo ra những tờ giấy bạc hiệu lực pháp lý như nhau trong lưu thông. Tình trạng được phát hành tiền ngân hàng bị lạm dụng. Các Nhà nước bắt đầu ý thức “can thiệp vào hoạt động ngân hàng” để hạn chế việc phát hành. Chỉ sau khi Chính phủ giới hạn quyền phát hành tiền tệ về một ngân hàng vào cuối thế kỷ XVII, khoảng cách giữa các ngân hàng bắt đầu phát sinh: đó là việc chỉ một ngân hàng duy nhất được phát hành tiền, trong khi những ngân hàng còn lại thì không. Từ đó, các ngân hàngcòn lại chỉ làm nhiệm vụ những “trung gian tài chính” giữa những người cho vay những người vay tiền trong nền kinh tế, trong khi ngân hàng độc quyền phát hành đã trở thành Ngân hàng Trung ương, nó hoàn toàn biệt lập với công chúng. Mọi hoạt động của nó đều thông qua những định chế trung gian Chính phủ để lan ra công chúng. Từ nguyên nhân này, những ngân hàng còn lại trong nền kinh tế được gọi là “ngân hàng trung gian”. 1.1.2. Khái niệm về Ngân hàng thương mại Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội khoá X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 2007, định nghĩa: Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng các hoạt động khác liên quan. Luật này còn Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanh nghiệp 46C 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 định nghĩa: Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán. Luật tổ chức tín dụng không định nghĩa hoạt động của ngân hàng vì khái niệm này đã được định nghĩa trong Luật Ngân hàng Nhà nước, cũng do Quốc hội khoá X thông qua cùng ngày. Luật Ngân hàng Nhà Nước định nghĩa: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán. 1.1.3 Các hoạt động bản của Ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại được huy động vốn dưới các hình thức sau: Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi kỳ hạn các loại tiền gửi khác. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu giấy tờ giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước ngoài nước. Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước. Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. 1.3.1.2 Hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước như bao thanh toán tài trợ nhập khẩu, tài trợ xuất khẩu, cho vay thấu chi, cho vay theo hạn mức tín dụng, hạn mức tín dụng dự phòng,…Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng nhất chiếm tỷ trọng lớn nhất. Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanh nghiệp 46C 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 * Cho vay Ngân hàng thương mại được cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưới các hình thức sau: Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống. Cho vay trung hạn, dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống. * Bảo lãnh Ngân hàng thương mại được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín bằng khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh. Mức bảo lãnh đối với một khách hàng tổng mức bảo lãnh của một ngân hàng thương mại không được vượt quá tỷ lệ so với vốn tự của ngân hàng thương mại. * Chiết khấu Ngân hàng thương mại được chiết khấu thương phiếu các giấy tờ giá ngắn hạn khác đối với các tổ chức, cá nhân thể tái chiết khấu các thương phiếu các giấy tờ giá ngắn hạn khác đối với các tổ chức tín dụng khác. * Cho thuê tài chính Ngân hàng thương mại được hoạt động cho thuê tài chính nhưng phải thành lập công ty cho thuê tài chính riêng. Việc thành lập, tổ chức hoạt động của công ty cho thuê tài chính thực hiện theo Nghị định của Chính phủ về tổ chức hoạt động của công ty cho thuê tài chính. * Bao thanh toán Các Ngân hàng thương mại triển khai thực hiện bao thanh toán như là một hình thức cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp như: bao thanh toán Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanh nghiệp 46C 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 truy đòi, bao thanh toán miễn truy đòi, bao thanh toán ứng trước hay bao thanh toán chiết khấu, bao thanh toán khi đáo hạn trong phạm vi buôn bán nội địa lẫn quốc tế. *Tài trợ nhập khẩu Hiện nay, khá nhiều Ngân hàng thương mại cung cấp tài trợ xuất nhập khẩu bao trọn gói để hỗ trợ doanh nghiệp. Nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu nhằm hỗ trợ về tài chính cùng các phương tiện giấy tờ liên quan để doanh nghiệp nhập khẩu thể thực hiện nghĩa vụ của mình trong hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm: Mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu Cho vay ứng trước một phần để thanh toán cho người bán hay ứng trước tiền thuế nhập khẩu. Bảo lãnh tái bảo lãnh việc thanh toán hối phiếu khi đến hạn. Chấp nhận hối phiếu. Cho thuê kho bãi để chứa bảo quản an toàn hàng hoá nhập khẩu với giá cho thuê phải chăng (nhờ lợi thế về quy mô số lượng khách hàng của ngân hàng) tại các địa điểm hay các địa phương khác nhau. Giúp khai báo thuế (thí dụ, lập tờ khai áp mã vạch thuế chính xác nhanh chóng, nhận lại tiền hoàn thuế nếu nộp dư do quan thế tạm tính thuế phải nộp,…). Cho vay để thanh toán tiền hàng nhập khẩu cho xuất khẩu nếu đến hạn mà nhập khẩu chưa tiền. Hỗ trợ về mặt chuyên môn, kỹ thuật từ giúp soạn thảo hợp đồng thương mại, mua bảo hiểm cho suốt quá trình vận chuyển chuyển giao hàng hoá, theo dõi kiểm tra hoá đơn chứng từ hàng hoá cả về số lượng, quy cách chất lượng. Các hỗ trợ khác do sự bất cập về tập quán, luật pháp,… Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanh nghiệp 46C 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 * Tài trợ xuất khẩu Các hình thức tài trợ xuất khẩu của các NHTM còn phong phú hơn do các doanh nghiệp xuất khẩu thường nhận được tài trợ từ các NHTM về giao dịch kinh doanh cả trước sau thương vụ xuất khẩu, bao gồm: - Cho vay thu mua hàng xuất khẩu, mua nguyên vật liệu để sản xuất, cho vay đầu tư nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm dịch vụ, cho vay bảo trì đối với các dự án chiến lược máy móc thiết bị, nhà xưởng ở nước ngoài. - Cho vay nộp thuế xuất khẩu. - Giúp khai báo thuế (thí dụ lập tờ khai áp mã vạch thuế chính xác, nhanh chóng, nhận lại tiền hoàn thuế nếu nộp dư do quan thuế tạm tính thuế phải nộp, khấu trừ lại thuế GTGT,…). - Hỗ trợ về mặt chuyên môn, kỹ thuật từ giúp soạn thảo hợp đồng thương mại, mua bảo hiểm cho suốt quá trình vận chuyển chuyển giao hàng hoá, theo dõi kiểm tra hoá đơn chứng từ hàng hoá cả về số lượng, quy cách chất lượng. - Các hỗ trợ cần thiết khác do sự khác biệt về tập quán, luật pháp… - Cho thuê kho bãi để chứa đóng gói hàng hoá xuất khẩu với giá cả phải chăng (do lợi thế quy mô số lượng). - Cho vay hỗ trợ dịch vụ vận chuyển chuyển giao hàng hoá. - Chiết khấu chứng từ thanh toán theo hình thức tín dụng chứng từ. - Giúp quản lý nợ, quản lý sổ cái bán hàng, thu nợ các khoản phải thu, bảo đảm rủi ro không thanh toán của bên mua hàng, xếp hạng hạn mức tín dụng thu hộ. - Cho vay trên sở bộ chứng từ thanh toán theo phương thức nhờ thu (ứng trước tiền hàng xuất khẩu). - Ngân hàng chấp nhận thanh toán bằng cách ký chấp nhận hối phiếu do doanh nghiệp ký phát. Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanh nghiệp 46C 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 * Cho vay thấu chi Nhiều NHTM, đặc biệt là các chi nhánh NHTM nước ngoài, đang mở rộng nghiệp vụ thấu chi đến các khách mở tài khoản tại ngân hàng của họ. Khi sử dụng dịch vụ này, mỗi khách hàng được cấp một hạn mức thấu chi khi khách hàng tạm thời thiếu hụt trong thanh toán. Khách hàng không cần phải thế chấp hay tín chấp. * Cho vay theo hạn mức tín dụng hạn mức tín dụng dự phòng - Cho vay theo hạn mức tín dụng Khách hàng nộp một bộ hồ sơ vay vốn duy nhất cho một hay nhiều món vay vào đầu quý, NHTM cấp một hạn mức tín dụng là mức dư nợ cho vay tối đa được duy trì trong một thời gian nhất định mà khách hàng ngân hàng đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng NHTM cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định ngoài hạn mức tín dụng đã được ký ban đầu giữa ngân hàng khách hàng, áp dụng hạn mức tín dụng dự phòng khi khách hàng không đủ vốn vì mức vốn đầu tư cho dự án tăng them, nhu cầu tiêu dung, mua sắm tăng thêm,… 1.1.3.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán ngân quỹ Để thực hiện được các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thông qua ngân hàng, ngân hàng thương mại được mở tài khoản cho khách hàng trong ngoài nước. Để thực hiện thanh toán giữa các ngân hàng với nhau thông qua Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước nơi NHTM đặt trụ sở chính duy trì tại đó số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định. Ngoài ra, chi nhánh của NHTM được mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở của chi nhánh. Hoạt động dịch vụ thanh toán ngân quỹ của NHTM bao gồm các hoạt động sau: Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanh nghiệp 46C 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Cung cấp các phương tiện thanh toán. - Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng. - Thực hiện dịch vụ thu hộ chi hộ. - Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác nhau theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. - Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép. - Thực hiện dịch vụ thu phát triển tiền mặt cho khách hàng. - Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước. - Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép. 1.1.3.4 Các hoạt động khác - Góp vốn mua cổ phần Ngân hàng thương mại được dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần các doanh nghiệp các tổ chức tín dụng khác trong nước theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, ngân hàng thương mại còn được góp vốn, mua cổ phần liên doanh với Ngân hàng nước ngoài để thành lập ngân hàng liên doanh. - Tham gia thị trường tiền tệ Ngân hàng thương mại được tham gia thị trường tiền tệ, theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, thông qua các hình thức mua bán các công cụ của thị trường tiền tệ. - Kinh doanh ngoại hối Ngân hàng thương mại được phép trực tiếp kinh doanh hoặc thành lập công ty trực thuộc để kinh doanh ngoại hối vàng trên thị trường trong nước thị trường quốc tế. Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanh nghiệp 46C 10 [...]... Rủi ro tín dụng Rủi ro thiếu vốn khả dụng Rủi ro lãi suất Rủi ro hối đoái Rủi ro trong tín dụng quốc tế trong tín dụng ngoại thương Rủi ro mất khả năng thanh toán Rủi ro tín dụngrủi ro gắn liền với hoạt động ngân hàng, cho vay bao giờ cũng bao gồm rủi ro xảy ra mất mát Rủi ro tín dụng không giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng. .. Phân loại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Ngân hàng thường do khách hàng mang lại, sự yếu kém về quản lý của Ngân hàng, do hoàn cảnh Ngân hàng mang lại Tuy nhiên, khả năng gây ra rủi ro tín dụng phổ biến nhất, hay gặp nhất trong thực tế là từ phía khách hàng vay vốn mang lại Ta thể đưa ra một số loại rủi ro đối với một số hình thức tín dụng chủ yếu như sau: - Rủi ro đối với tín dụng ngắn hạn: Mục... mối quan hệ giữa lưu thông hàng hoá lưu thông tiền tệ trong từng khu vực Cùng với các nghiệp vụ kinh doanh trong lĩnh vực tín dụng tiền tệ, Ngân hàng thương mại còn thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác, trong nền kinh tế Đây là những dịch vụ trung gian, tạo cho Ngân hàng thương mại những nguồn lợi đáng kể, góp phần tăng thêm các khoản thu nhập cho Ngân hàng thương mại, đồng thời cũng tạo ra những... Thương mại đã thể hiện vai trò của mình trong việc góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô của Ngân hàng Trung ương thông qua chính sách tiền tệ 1.2 Rủi ro tín dụng trong Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng trong Ngân hàng thương mại Rủi ro là một sự không chắc chắn hay một tình trạng bất ổn Tuy nhiên, không phải sự không chắc chắn nào cũng là rủi ro Chỉ những tình trạng không chắc... của rủi ro tín dụng tới hoạt động của ngân hàng 1.2.4.1 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng tới hoạt động của ngân hàng Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng tài sản nên chỉ cần một tỷ lệ nhỏ của danh mục cho vay vấn đề là đã ảnh hưởng lớn đến ngân hàng Dưới đây là một số tác động xấu mà ngân hàng thể gặp phải khi rủi ro tín dụng xảy ra: Thứ nhất, rủi ro tín dụng làm giảm... doanh nghiệp về khả năng trả nợ, cũng như đe doạ đến sự an toàn của ngân hàng trong cho vay Nguyễn Thu Hà –Tài chính doanh nghiệp 46C 33 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VPBANK 2.1 Sự hình thành phát triển của Ngân hàng VPBank 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp. .. hiện các mối quan hệ giữa Ngân hàng thương mại đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân về mặt tín dụng, tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt đảm bảo hoạt động của ngân hàng nền kinh tế được bình thường Vai trò điều tiết nền kinh tế vi mô của Ngân hàng Thương mại được thể hiện qua việc tiếp nhận, thu hút khối lượng tiền mặt từ trong nền kinh tế vào Ngân hàng thương mại, đồng thời Ngân hàng thương mại. .. trong cho vay thu nợ Ngoài ra, các quan cấp trên không quan tâm đến thực trạng tín dụng của ngân hàng thì sẽ không những chỉ đạo kịp thời để ngăn ngừa xử lý rủi ro xảy ra Thứ ba, ngân hàng chưa đa dạng hoá các danh mục đầu tư Một công cụ luôn được nhắc đến trong quản trị tín dụng ở tất cả các ngân hàng trên thế giới là quản trị danh mục đầu tư Quản trị danh mục làm cân đối kiềm chế rủi. .. cho Ngân hàng Trung ương để Chính phủ Ngân hàng Trung ương những chính sách điều tiết thích hợp với từng tình hình cụ thể Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại gắn liền với các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các tổ chức các chủ thể kinh tế Trong quá trình hoạt động đó, Ngân hàng thương mại thực hiện vai trò tham gia điều tiết kinh tế vi mô đối với nền kinh tế thông qua các. .. đầu vào, chi phí quản lý, phần lợi nhuận mong muốn phần bù đắp rủi ro của khoản vay Khách hàng được đánh giá mức độ rủi ro càng cao, phầnrủi ro càng lớn Nhưng vì cạnh tranh nên một số ngân hàng thể chấp nhận mức giá cho vay thấp, thậm chí chỉ đủ chi phí vốn đầu vào chi phí quản lý, không tính đến phầnrủi ro Việc làm đó trong dài hạn không những làm giảm lợi nhuận mà còn làm tăng tính . tốt nghiệp, em chọn đề tài nghiên cứu về Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank) . VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Vài nét về Ngân hàng thương mại 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 12/04/2013, 11:24

Hình ảnh liên quan

● Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s: - Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)

h.

ình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s: Xem tại trang 25 của tài liệu.
● Mô hình điểm số Z (Z - Credit scoring model): - Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)

h.

ình điểm số Z (Z - Credit scoring model): Xem tại trang 26 của tài liệu.
Khách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 mục nêu trên là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm - Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)

h.

ách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 mục nêu trên là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng VPBank - Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)

2.2..

Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng VPBank Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng2. 1: Những điểm nổi bật về tài chính - Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)

Bảng 2..

1: Những điểm nổi bật về tài chính Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan