Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội

89 425 0
Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã có bớc phát triển nhanh chóng ngày càng đợc khẳng định rõ vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế. Đối với ngân hàng sự phát triển thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã mở ra một thị trờng mới cho việc mở rộng tăng trởng hoạt động tín dụng. Với vai trò đầu tầu của nền kinh tế, tín dụng ngân hàng có tác động tích cực trong việc hỗ trợ khu vực KTNQD đầu t chiều sâu, đổi mới trang thiết bị giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thực hiện liên tục, nâng cao chất lợng sản phẩm tăng sức cạnh tranh trên thị trờng. Nhng thực tế trong thời gian gần đây hoạt động đầu t tín dụng đối với khu vực KTNQD cha đợc hệ thống NHTM quan tâm thích đáng cả về số lợng lẫn chất lợng. Hơn nữa, vốn tín dụng của các ngân hàng cho vay đối với khu vực KTNQD cha hợp lý, hiệu quả cha cao. Vì vậy, sau một thời gian thực tập tại NHĐT & PT Nội em đã chọn đề tài Một số giải pháp mở rộng tín dụng khu vực KTNQD tại chi nhánh NHĐT & PT Nội . Với mục đích trình bày vai trò của KTNQD vai trò của việc mở rộng cho vay đối với KTNQD, phân tích thực trạng tình hình cho vay của NHĐT & PT Nội, từ đó có những giải pháp chủ yếu kiến nghị lên cấp trên nhằm mở rộng cho vay đối với khu vực KTNQD tại ngân hàng trong thời gian tới. Để đạt đợc mục đích đề ra khoá luận kết hợp sử dụng một số phơng pháp nh: Phơng pháp duy vật biện chứng, tổng hợp, phân tích . đồng thời quán triệt vận dụng đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng nhà nớc. Ngoài lời mở đầu kết luận, khoá luận đợc chia thành 3 chơng: Chơng I: Tín dụng ngân hàng đối với khu vực KTNQD. Chơng II: Thực trạng hoạt động mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực KTNQD. Chơng III: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vực KTNQD tại chi nhánh NHĐT & PT Nội. Nguyễn Thị Lan Khoa Tài chính - Ngân hàng 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, khoá luận tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sừ góp ý của các thầy cô giáo những ai quan tâm tới vấn đề này. Khoá luận đợc hoàn thành với sự giúp đỡ của cô Vũ Thanh Hà. Nhân dịp này em xin một lần nữa bày tỏ lòng biết ơn đến sự giúp đỡ của cô. Bên cạnh đó, cho phép em đợc nói lời cảm ơn tới cô chú, anh chị công tác tại chi nhánh NHĐT & PT Nội đã giúp em hoàn thành khoá luận! Nội, ngày tháng năm 2005. Sinh viên Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Lan Khoa Tài chính - Ngân hàng 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng I tín dụng ngân hàng với khu vực Kinh tế ngoài quốc doanh 1.1. Khái quát về tín dụng ngân hàng: 1.1.1. Khái niệm: Danh từ tín dụng xuất phát từ gốc Latinh Creditum có nghĩa là một sự tin t- ởng tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác đó là lòng tin. Tín dụngmột phạm trù kinh tế cũng là một sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá. Tồn tại phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, ngày nay tín dụng đợc hiểu theo ngôn ngữ thông thờng là quan hệ vay mợn. Quan hệ này thể hiện qua 3 giai đoạn: - Ngời cho vay chuyển cho ngời đi vay một lợng giá trị nhất định. Giá trị này đợc thể hiện dới hình thái tiền tệ hoặc dới hình thái hiện vật nh hàng hóa, máy móc, thiết bị - Ngời đi vay sử dụng giá trị đó tạm thời trong một thời gian nhất định, sau khi hết thời hạn sử dụng, ngời đi vay phải trả cho ngời cho vay. - Giai đoạn kết thúc vòng tuần hoàn tín dụng. Sau khi hoàn thành chu kỳ sản xuất ngời đi vay hoàn trả lại cho ngời cho vay, giá trị hoàn trả thông thờng lớn hơn giá trị lúc đi vay. Trong quá trình phát triển lâu dài của nền sản xuất lu thông hàng hoá, quan hệ tín dụng đã hình thành phát triển thông qua các hình thức: tín dụng nặng lãi, tín dụng thơng mại tín dụng ngân hàng. Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa bên cho vay đi vay trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định bên đi vay có nghĩa vụ thanh toán nợ các gốc lãi một cách vô điệu kiện khi đến hạn thanh toán. Tín dụng ngân hàng đợc biểu hiện qua các quan hệ sau: quan hệ tín dụng ngân hàng với kinh tế nhà nớc, giữa ngân hàng với khu vực kinh tế t nhân, ngân hàng cá nhân, quan hệ tín dụng giữa các nớc trên thế giới. Trong nền kinh tế, ngân hàng đóng vai trò là một tổ chức tài chính trung gian. Nguyễn Thị Lan Khoa Tài chính - Ngân hàng 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Vì vậy, trong quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp cá nhân, ngân hàng vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay. Ngân hàng nhận tiền gửi của các doanh nghiệp cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, hoặc trái phiếu để huy động trong xã hội. Ngợc lại, với t cách ngời cho vay, ngân hàng cấp tín dụng cho các doanh nghiệp các cá nhân. Khác với tín dụng thơng mại đợc cung cấp dới hình thức hàng hoá, còn tín dụng ngân hàng đợc cung cấp dới hình thức tiền tệ bao gồm tiền mặt bút tệ, chủ yếu là bút tệ. 1.1.2. Phân loại tín dụng: Để phân loại tín dụngcó rất nhiều cách thức khác nhau theo những tiêu thức khác nhau, sau đây là một số cách phân loại chủ yếu phổ biến hiện nay: - Căn cứ vào thời gian cho vay, tín dụng gồm có: + Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dới 1 năm, tín dụng ngắn hạn bao gồm các loại: cho vay bổ sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn lu động của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thơng mại dịch vụ, chiết khấu chứng từ có giá, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của các cá nhân. + Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Loại tín dụng này đợc cấp để mua sắm tài sản cố dịnh, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. + Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm đợc sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầy t xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng (đờng xá, bến cảng, sân bay) cải tiến mở rộng sản xuất với quy lớn. - Căn cứ vào đối tợng tín dụng, tín dụng bao gồm: + Tín dụng vốn lu động: là loại tín dụng đợc sử dụng để hình thành vốn lu động của các tổ chức kinh tế, có nghĩa là cho vay bù đắp vốn lu động thiếu hụt tạm thời. Tín dụng vốn lu động bao gồm: cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất, cho vay để thanh toán các khoản nợ dới hình thức chiết khấu kỳ phiếu. + Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng đợc sử dụng để hình thành tài sản cố định, có nghĩa là đầu t để mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp công trình mới. - Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn, tín dụng bao gồm: Nguyễn Thị Lan Khoa Tài chính - Ngân hàng 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + Tín dụng sản xuất lu thông hàng hoá: là loại tín dụng cấp cho các nhà doanh nghiệp, các chủ thể kinh doanh để tiến hàn sản xuất lu thông hàng hoá. + Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng cấp cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nh: mua sắm nhà cửa, xe cộ, các loại hàng hoá bền chắc nh tủ lạnh, điều hoà, máy giặt - Căn cứ vào mức độ đảm bảo, tín dụng bao gồm: + Tín dụng có đảm bảo: là hình thức cấp tín dụngtài sản hoặc ngời bảo lãnh đứng ra làm đảm bảo cho khoản nợ vay. Đây là loại tín dụng đợc tất cả các ngân hàng áp dụng trong việc cấp tín dụng cho khách hàng, đặc biệt là khoản vay lớn, các khoản đầu t trung, dài hạn. + Tín dụng không có đảm bảo: là hình thức tín dụng không có tài sản hoặc ngời bảo lãnh đảm bảo cho khoản nợ vay. Việc đi vay chỉ dựa vào uy tín của ngời vay hoặc bảo lãnh bằng uy tín của một bên thứ ba là các doanh nghiệp hay các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội. - Căn cứ vào xuất xứ của tín dụng, tín dụng bao gồm: + Tín dụng gián tiếp: là hình thức cấp tín dụng thông qua một trung gian tài chính nh ngân hàng thơng mại hoặc tổ chức tín dụng khác. + Tín dụng gián tiếp: là hình thức cấp tín dụng giữa ngời có tiền ngời cần sử dụng tiền đó, không cần phải thông qua một trung gian tài chính nào cả. 1.1.3. Quy trình tín dụng: Quy trình cho vay là trình tự các bớc mà ngân hàng thực hiện cho vay đối với khách hàng. Quy trình cho vay phản ánh nguyên tắc cho vay, phơng pháp cho vay, trình tự cho vay, trình tự giải quyết các công việc, thủ tục hành chính thẩm quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng. Để đảm bảo hiệu quả tín dụng thì quy trình tín dụng bao gồm các bớc sau: Bớc 1: Tiếp xúc khách hàng. Bớc 2: Thẩm định (hay phân tích khách hàng). Bớc 3: Quyết định cho vay. Bớc 4: Giải ngân. Bớc 5: Giám sát thu nợ. Nguyễn Thị Lan Khoa Tài chính - Ngân hàng 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quy trình tín dụng là bớc quan trọng để thực thi chính sách tín dụng. Thực vậy, tuân theo các bớc quy trình tín dụng ngân hàng sẽ tìm kiếm, lựa chọn đợc khách hàng phù hợp, có uy tín, đạo đức. Khi áp dụng quy trình tín dụng cần phải sáng tạo mở rộng, nâng cao nghiệp vụ, nghệ thuật cho vay của ngân hàng năng lực của từng cán bộ, phù hợp với yêu cầu đa dạng của thị trờng. 1.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng: Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng của ngân hàng đợc sử dụng nh là công cụ khai thác động viên có hiệu quả nhất lợng tiền nhàn rỗi vào quá trình tái sản xuất xã hội, phù hợp với quá trình vận động liên tục của vốn. ở Việt Nam hiện nay nhiệm vụ đợc đặt ra hàng đầutín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế nói chung hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng. a. Tín dụng ngân hàng thực hiện quá trình huy động các nguồn vốn nhàn rỗi đa vào đầu t, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, góp phần tái sản xuất mở rộng nền kinh tế. Vốn là yếu tố không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh kể từ khi bắt đầu sản xuất kinh doanh cũng nh khi một loại hình sản xuất kinh doanh mới ra đời. Trong bất kỳ nền kinh tế hàng hoá nào cũng có nguồn tiền nhàn rỗi cha sử dụng trong mọi tổ chức, thành phần phần kinh tế. Tín dụng ngân hàng đã tập trung cac nguồn tiền đó thông qua hoạt dộng vốn của mình theo nguyên tắc hoàn trả có lãi để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong quá trình huy động, các tổ chức kinh tế có thể mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàn để phục vụ cho hoạt động giao dịch với các tổ chức khác tiền gửi trong tài khoản của các đơn vị luôn phải có số d nhất định. Nhờ vậy mà ngân hàng có thể huy động những nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất dinh doanh của các tổ chức kinh tế - xã hội nguồn dự trữ cha dùng đến của ngân sách nhà nớc, hình thành nên nguồn vốn. Từ đó, ngân hàng tiến hành phân phối các nguồn đó một cách có kế hoạch, đáp ứng nhu cầu của quá trình tái sản xuất mở rộng. b. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung vốn tập trung sản xuất, là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển ngành kinh tế mũi nhọn. Nguyễn Thị Lan Khoa Tài chính - Ngân hàng 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết vĩ nền kinh tế thị tr- ờng thông qua các công cụ tài chính tín dụng để sử dụng có hiệu quả nhất nguồn tài nguyên sức lao động. Muốn phát huy thế mạnh về tài nguyên để chuyển hớng cơ cấu phù hợp với chiến lợc kinh tế xã hội thì không thể thiếu vai trò của tài chính tiền tệ. Trong đó, tín dụng ngân hàng tạo nguồn vốn bằng cách huy động tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế thông qua lãi suất linh hoạt phù hợp với chỉ số trợt giá của đồng tiền để đầu t vào các ngành, các công trình trọng điểm Bên cạnh đó, ngân hàng còn tập trung tín dụng tài trợ cho những ngành kinh tế mũi nhọn mà sự phát triển của các ngành này sẽ tạo cơ hội, cơ sở thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển nh sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí, xây dựngsở hạ tầng. c. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá qua ngân hàng với quy ngày càng lớn có tính chất thờng xuyên, liên tục. Hoạt động thanh toán giữa các chủ thể trong nền kinh tế diễn ra qua hệ thống NHTM đã làm tăng tốc độ luân chuyển hàng hoá luân chuyển tiền tệ. Ngoài ra, sự phát triển của các nghiệp vụ tín dụng ngân hàng đi đôi với việc thanh toán không dùng tiền mặt trong lu thông góp phần ổn định lu thông tiền tệ. Đây cũng là một trong những phơng thức để kiềm chế lạm phát. d. Tín dụng ngân hàng thực hiện chức năng phản ánh, tổng hợp kiểm soát các hoạt động kinh tế, góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế. Sự vận động của tín dụng ngân hàng cúng nh việc quản lý tập trung thống nhất công tác tín dụng đã tạo tiền đề khách quan cho tín dụng ngân hàng thực hiện chức năng trên. Thông qua việc thực hiện phân phối lại tiền tệ trên nguyên tắc hoàn trả, phục vụ tái sản xuất mở rộng. Tín dụng ngân hàng phản ánh một cách tổng hợp nhạy bén mối quan hệ giữa quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp với tình hình hoạt động của nền kinh tế. Trên cơ sở đó, nhà nớc có biện pháp kịp thời phát huy những nhân tố tích cực hạn chế những tiêu cực có thể xảy ra để thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Quá trình phản ánh kiểm soát của tín dụng ngân hàng là không thể tách rời nhau trong chức năng này. Do đó, có đợc sử dụng nh một đòn bẩy kinh tế không thể thiếu đợc trong công tác quản lý tài chính, kiểm soát các quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm xã hội, thực hiện củng cố chế độ hạch toán kinh tế. Nguyễn Thị Lan Khoa Tài chính - Ngân hàng 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 e. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại. Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá, việc phát triển kinh tế của một nớc luôn gắn liền với nền kinh tế thế giới. Trong mối quan hệ kinh tế đó, sự hợp tác bình đẳng hai bên cùng có lợi giữa các nớc trên thế giới trong khu vực đang đợc phát triển đa dạng cả về nội dung hình thức, về chiều sâu lẫn chiều rộng. Đó là nhân tố hết sức quan trọng tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế mỗi nớc, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tín dụng ngân hàng đã trở thành một trong những phơng tiện liên kết kinh tế các nớc với nhau. ở nớc ta, trong thời gian qua tín dụng ngân hàng đã góp phần đáng kể vào quá trình hợp tác kinh tế với các nớc trên thế giới. 1.2. Tín dụng ngân hàng đối với khu vực KTNQD: 1.2.1. Khái quát về khu vực KTNQD: Trong nền kinh tế Việt Nam, KTNQD là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân bao gồm hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp, hợp tác xã đến các công ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hoạt động trên tất cả các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ. Với lĩnh vực tham gia rộng rãi nh vậy, thành phần KTNQD đã tạo ra một phần không nhỏ GDP thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế, thu hút lao động, tận dụng khai thác tiềm năng của đất nớc. ở nớc ta, Đại hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định nớc ta có các thành phần kinh tế nh sau: Kinh tế quốc doanh, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể, Kinh tế t bản t nhân Kinh tế t bản nhà nớc. Trong đó, kinh tế quốc doanh thực hiện tốt vai trò chủ đạo cùng với kinh tế tập thể để trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Đảng ta xuất phát từ thực tế của đất nớc vận dụng quan điểm của V.I.Lê nin: Coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trng của thời kỳ quá độ. Từ đó, sở hữu t nhân đợc thừa nhận KTNQD đợc tồn tại phát triển bình đẳng cùng kinh tế Nhà nớc. Kinh tế quốc doanh là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu nhà nớc về t liệu sản xuất chủ yếu, gồm những đơn vị mà toàn bộ vốn thuộc về nhà nớc hoặc Nguyễn Thị Lan Khoa Tài chính - Ngân hàng 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phần của nhà nớc chiếm tỷ trọng khống chế. Đại diện của các thành phần kinh tế này là doanh nghiệp nhà nớc đó là các tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn thành lập tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hay hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nớc giao (luật doanh nghiệp nhà nớc - Điều 1). ở nớc ta hiện nay, khu vực KTNQD bao gồm: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, doanh nghiệp t nhân, hộ cá thể cá nhân kinh doanh. Doanh nghiệp t nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Hộ kinh doanh cá thể là một thực thể kinh doanh do một cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ, kinh doanh tại một địa điểm cố định không thờng xuyên thuê lao động, không có con dấu chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh. Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp trong đó: + Vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. + Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. + Cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời khác, trừ trờng hợp quy định tại khoản 3 điều 55 khoản 1 điều 58 của luật này. + Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lợng cổ đông tối thiểu là ba không hạn chế số lợng tối đa. Công ty trách nhiệm hữu hạn là công ty trong đó phần vốn góp của tất cả các thành viên phải đợc đóng đầy đủ ngay khi thành lập công ty. Các phần vốn góp đợc ghi trong điều lệ của công ty. Công ty không đợc phép phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào. Việc chuyển nhợng vốn góp giữa các thành viên đợc thực hiện tự do, việc chuyển nhợng phần vốn góp cho ngời không phải là thành viên phải đợc sự thống nhất của các thành viên đại diện với ít nhất 3/4 số vốn điều lệ của công ty. Hợp tác xã là đơn vị kinh tế do nhiều lao động cùng nhau góp vốn để sản xuất kinh doanh. Hợp tác xã hoạt động theo luật hợp tác xã trên nguyên tắc bình đằng, dân chủ, cùng hởng lợi, cùng chịu rủi ro với mọi thành viên nhằm kết hợp sức mạnh tập thể để giải quyết có hiệu quả hơn những vấn đề sản xuất kinh doanh Nguyễn Thị Lan Khoa Tài chính - Ngân hàng 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đời sống. Cơ quan cao nhất là đại hội xã viên, cơ quan quản lý các hoạt động của hợp tác xã là ban chủ nhiệm hợp tác xã viên bầu theo luật hợp tác xã. 1.2.2. Đặc điểm xu hớng phát triển của KTNQD: a. Đặc điểm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Suốt một thời gian dài, nớc ta xây dựng kinh tế XHCN theo hình Quốc doanh hoá Tập thể hoá, các thành phần KTNQD gần nh bị xoá bỏ. KTNQD mới thực sự khởi sắc khi có luật doanh nghiệp t nhân luật công ty đợc nhà nớc ban hành năm 1991. Điều đó đã quyết định nên đặc điểm của thành phần KTNQD. Thứ nhất, ở nớc ta hiện nay cùng với sự phát triển của nên kinh tế khu vực KTNQD đã có sự phát triển nhanh chóng đạt một số kết quả nhất định. Với chính sách khuyến khích hỗ trợ hoạt động cho khu vực KTNQD, số lợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã tăng lên nhanh chóng. Thể hiện qua bảng sau: Bảng 1: Số lợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh Chỉ tiêu Năm 1991 Năm 1996 Năm 1998 Số lợng Số lợng Tăng trởng Số lợng Tăng trởng DNNQD 123 26.091 25.968 1.244.957 1.218.866 Qua bảng số liệu trên ta thấy số lợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng cao qua các năm, năm 1991 mới chỉ có 123 doanh nghiệp với số vốn điều lệ là 63 tỷ đồng thì đến năm 1996 đã có 26.091 doanh nghiệp với số vốn điều lệ lên tới 8.257 tỷ đồng, tăng 25.968 doanh nghiệp so với năm 1991. Đến năm 1998, khu vực KTNQD đã có 1.244.957 doanh nghiệp tăng 1.218.866 doanh nghiệp so với năm 1996 trong đó 2.990 hợp tác xã, 2.4667 doanh nghiệp t nhân 1.217.300 hộ kinh tế cá thể. Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh hầu hết là những đơn vị còn non trẻ vì nó mới thực sự đợc công nhận là một khu vực kinh tế chính thức từ hơn 10 năm. Vì vậy, quy doanh nghiệp còn rất nhỏ bé 90% doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc khu vực KTNQD, quy vốn đầu t của các doanh nghiệp t nhân là rất nhỏ, đợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 2: Quy vốn đầu t của DNNQD Vốn trung bình/1DN < 500 Triệu > 500 triệu Nguyễn Thị Lan Khoa Tài chính - Ngân hàng 10 [...]... tỏ khả năng tín dụng của Ngân hàng năm sau so với năm trớc tốt hay xấu c Số lợng khách hàng số lợt khách hàng: Số lợng khách hàng là tổng số khách hàng khu vực KTNQD vay vốn của Ngân hàng trong từng thời kỳ Để mở rộng tín dụng doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc thể hiện qua các chỉ tiêu đánh giá khả năng mở rộng khách hàng Tăng số lợng khách hàng = Số lợng khách hàngt Số lợng khách hàngt-1 Nguyễn... hoạt động Mở RộNG TD NH ĐốI VớI KHU VựC KTNQD tạI NHĐT & PT NộI 2.1 Khái quát về Ngân hàng Đầu t phát triển Nội : 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của Ngân hàng ĐT &PT H Ni : Ngân hàng ĐT&PT nội đợc thành lập vào ngày 27/05/1957 theo nghị định số 233/NĐ - TC - TCCB của Bộ Tài chính với tên gọi đầu tiên là Chi hàng kiến thiết thành phố Nội Trụ sở của ngân hàng đặt tại số 4B Lê... định chuyển thành Ngân hàng Đầu t Phát triển theo quyết định số 401/CT ngày 14/11/11990 Từ đó, Ngân hàng Đầu t Phát triểnmột bớc ngoặt quan trọng, nhất là sau khi có hai pháp lệnh về ngân hàng, ngân hàng đợc phép kinh doanh đa năng tổng hợp làm ngân hàng đại lý Ngân hàng bắt đầu xoá bỏ việc Cấp phát trong đầu t xây dựng xoá bao cấp ngay cả trong lĩnh vực hoạt động của ngân hàng, thực... Tông Nội Trải qua gần 1/2 thế kỷ, ngân hàng đã tồn tại phát triển không ngừng với các tên gọi lịch sử nh sau: Chi hàng kiến thiết thành phố nội (1957- 1981) Chi nhánh NH Đầu t Xây dựng thành phố HN (1982-1989) Chi nhánh ngân hàng Đầu t phát triển nội (1990- nay) Ngày mới thành lập, Chi hàng kiến thiết thành phố Nội đợc tổ chức theo hình chỉ có hai phòng là phòng cấp phát và. .. kênh tín dụng ngân hàng Từ đó, khẳng định vai trò của tín dụng ngân hàng quan trọng với sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh - Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế giúp cho các thành phần kinh tế nói chung KTNQD nói riêng thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng, ứng dụng khoa học kỹ thuật thông qua các khoản tín dụng ngân hàng thơng mại Nh vậy, tín dụng trở thành một trợ thủ đắc lực... Tài chính - Ngân hàng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Số lợng khách hàng càng cao thể hiện việc mở rộng tín dụng Ngân hàng lớn đối với doanh nghiệp ngaòi quốc doanh càng lớn Số lợt khách hàngsố lần khách hàng quay lại quan hệ tín dụng với Ngân hàng Đây cũng là một chỉ tiêu đánh khả năng mở rộng tín dung đối với một khách hàng quan hệ với ngân hàng, có những... của chính phủ là phát triển kinh tế đa thành phần Phát huy vai trò của tín dụng ngân hàng để đạt đợc mục tiêu đổi mới cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế ngoài quốc doanh góp phần đa kinh tế nớc ta lên một vị trí mới Đặc biệt là nguồn vốn tín dụng để giúp đỡ các đơn vị có điều kiện thuận lợi mở rộng sản xuất kinh doanh theo kịp hoà nhập với nền kinh tế thế giới Tóm lại, tín dụng ngân hàng đẩy nhanh... tin tín dụng Thông tin tín dụng đó là thông tin về khách hàng, môi trờng kinh doanh của khách hàng, rủi ro mà khách hàng gặp phải Thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác sẽ nâng cao chất lợng tín dụng cho ngân hàng, tạo uy tín cho ngân hàng hơn nữa nhằm mục đích ngày càng đẩy mạnh mở rộng tín dụng ngân hàng Mặt khác từ những thông tin về khách hàng, môi trờng kinh doanh rủi ro khách hàng gặp phải Ngân. .. cấp phát thanh toán quản lý vốn ĐTXDCB Trải qua hơn 45 năm xây dựng trởng thành, ngân hàng không ngừng phát triển trởng thành, hiện tại ngân hàng đã mở rộngsở hoạt động đợc tổ chức thành 17 phòng, 04 chi nhánh trực thuộc với 12 quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch ngân hàng bán lẻ tại các khu vực đông dân c, các trọng điểm kinh tế Với đặc trng của ngân hàng là chủ yếu phục vụ cho đầu t phát. .. của Nhà nớc, Thống đốc NHNN chỉ đạo của tổng giám đốc ngân hàng ĐT &PT Việt Nam c Phòng tín dụng: Là một đơn vị thuộc Ngân hàng ĐT&PT Nội, đợc tổ chức thành 04 phòng Các phòng tín dụng 1, 2 4 có nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc kinh doanh tiền tệ thông qua nghiệp vụ tín dụng dịch vụ ngân hàng đối với các doanh nghiệp Nhà nớc thuộc thành phần kinh tế trung ơng kinh tế địa phơng bằng cả nội . dụng ngân hàng đợc biểu hiện qua các quan hệ sau: quan hệ tín dụng ngân hàng với kinh tế nhà nớc, giữa ngân hàng với khu vực kinh tế t nhân, ngân hàng và. kênh tín dụng ngân hàng. Từ đó, khẳng định vai trò của tín dụng ngân hàng quan trọng với sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. - Tín dụng ngân

Ngày đăng: 12/04/2013, 10:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Bảng kết cấu nguồn vốn huy động 3 năm tại ngân hàng ĐT&amp;PT Hà nội. - Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội

Bảng 3.

Bảng kết cấu nguồn vốn huy động 3 năm tại ngân hàng ĐT&amp;PT Hà nội Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, với phơng thức đa dạng hoá và sử dụng các biện pháp thích hợp mà kết cấu nguồn vốn của ngân hàng ĐT&amp;PT Hà nội rất đa dạng và ngày càng tăng nhanh, đáp ứng ngày càng đầy đủ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. - Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội

ua.

bảng trên ta thấy, với phơng thức đa dạng hoá và sử dụng các biện pháp thích hợp mà kết cấu nguồn vốn của ngân hàng ĐT&amp;PT Hà nội rất đa dạng và ngày càng tăng nhanh, đáp ứng ngày càng đầy đủ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua bảng trên cho thấy, doanh số cho vay chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn sử dụng và ngày càng tăng trởng mạnh cả về quy mô lẫn chất lợng - Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội

ua.

bảng trên cho thấy, doanh số cho vay chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn sử dụng và ngày càng tăng trởng mạnh cả về quy mô lẫn chất lợng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 7: Bảng doanh số cho vay - Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội

Bảng 7.

Bảng doanh số cho vay Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 8: D nợ cho vay - Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội

Bảng 8.

D nợ cho vay Xem tại trang 47 của tài liệu.
D nợ cho vay trong 3 năm qua của khu vực KTNQD đợc thể hiện qua bảng sau:                         - Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội

n.

ợ cho vay trong 3 năm qua của khu vực KTNQD đợc thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
• Do ngân hàng đang trong giai đoạn đầu chuyển từ hình thức hoạt động cấp phát theo ngân sách Nhà nớc sang hoạt động kinh doanh đa năng theo cơ chế thị  tr-ờng, nên ngân hàng cha thực sự mạnh dạn cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh - Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội

o.

ngân hàng đang trong giai đoạn đầu chuyển từ hình thức hoạt động cấp phát theo ngân sách Nhà nớc sang hoạt động kinh doanh đa năng theo cơ chế thị tr-ờng, nên ngân hàng cha thực sự mạnh dạn cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 9: D nợ cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh - Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội

Bảng 9.

D nợ cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 10: Số lợng khách hàng khu vực KTNQD - Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội

Bảng 10.

Số lợng khách hàng khu vực KTNQD Xem tại trang 53 của tài liệu.
3.2.1.2. Đa dạng hoá hình thức bảo đảm tiền vay 68 - Một số biện pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội

3.2.1.2..

Đa dạng hoá hình thức bảo đảm tiền vay 68 Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan