Giải pháp kỹ thuật quản lý, kiểm soát tải trọng xe trên đường

127 1.6K 5
Giải pháp kỹ thuật quản lý, kiểm soát tải trọng xe trên đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoài Phần mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý, kiểm soát xe chở hàng hóa vượt quá tải trọng quy định của đường bộ.Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý, kiểm soát xe chở hàng hóa vượt quá tải trọng quy định của đường bộ.Chương 3: Những giải pháp cơ bản kỹ thuật quản lý, kiểm soát xe chở hàng hóa vượt quá tải trọng quy định của đường bộ và các kiến nghị.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô TS. Trần Thị Thu Hà. Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn rõ ràng và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Hoàng Văn Cường LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, với sự giúp đỡ của các thầy cô Trường Đại học Giao thông vận tải, tác giả đã hoàn thành luận văn Thạc sĩ kỹ thuật “Giải pháp kỹ thuật quản lý, kiểm soát tải trọng xe”. Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng cám ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Công trình, Bộ môn Đường Bộ - Trường Đại học Giao thông vận tải, các cán bộ quản lý và toàn thể quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Xây dựng đường ô tô và đường thành phố - K21.1 đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Trần Thị Thu Hà đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả nghiên cứu đề tài, hiệu chỉnh và hoàn thiện luận văn. Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp và gia đình đã tạo mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian qua. Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Phạm vi nghiên cứu 3 6. Kết cấu của luận văn 3 1.1.1. Các khái niệm xe quá tải trọng qui định của đường bộ: 8 1.1.2. Các quy định về tải trọng của xe khi tham gia giao thông: 9 Có tổng số trục bằng sáu hoặc lớn hơn, tổng trọng lượng của xe ≤ 48 tấn 10 1.2. Đánh giá sự tác động của tải trọng xe lên kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ 11 1.2.1. Ảnh hưởng tới độ bền và độ ổn định của kết cấu nền - mặt đường, các công trình cầu, cống trên đường 11 1.2.2. Ảnh hưởng tới an toàn và môi trường giao thông đường bộ 16 3.1. Hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý 64 3.2.1. Nguyên tắc chung về kiểm soát và cưỡng chế 66 3.3. Quy hoạch phát triển hợp lý các phương thức vận tải 74 3.3.1. Đường sắt 74 3.3.2. Đường thủy nội địa 75 3.3.3. Hàng hải 76 3.3.4. Đường bộ 76 3.3.5. Phát triển dịch vụ Logistics 77 3.4. Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền 77 3.4.1. Đối tượng tuyên truyền 77 3.4.2. Nội dung tuyên truyền 78 3.4.3. Hình thức tuyên truyền và tổ chức thực hiện 78 3.5. Phối hợp giữa các bộ, ngành và chính quyền địa phương các cấp trong công tác kiểm soát tải trọng xe 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Ảnh hưởng của xe vượt tải trọng trục đến tuổi thọ khai thác của đường 14 Bảng 2.1: Về tuổi đời phương tiện vận tải đường bộ 31 Bảng 2.2: Năng lực tải trọng các các loại phương tiện 32 Bảng 2.3: Bảng tính toán tổng trọng lượng của xe tải trong trường hợp cơi nới 33 Bảng 2.4. Khối lượng vận tải hàng hóa từ năm 2000- 2011 36 Bảng 2.5. Khối lượng vận chuyển hành khách từ năm 2000- 2011 38 Bảng 2.6: Số liệu kiểm tra xe vi phạm của CSGT từ 2007-2011 44 Bảng 2.7: Số liệu kiểm tra tải trọng xe từ 2009-2011 46 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Số lượng làn xe ô tô được lắp cân động WIM trên toàn cầu 7 Hình 1.2: Biểu đồ quan hệ giữa mức độ phá hoại với tải trọng trục xe 13 (lấy mức phá hoại của trục 8 tấn bằng 1) 13 Hình 1.3: Mối quan hệ giữa trọng tải trục và hệ số trục 14 tiêu chuẩn tương đương 14 Hình 1.4: Tỷ lệ chất thải gây ô nhiễm do các phương tiện cơ giới đường bộ 17 Hình 2.1: Bản đồ mạng lưới đường bộ Việt Nam 22 Hình 2.2: Biểu đồ tỷ lệ hệ thống đường bộ Việt Nam 23 Hình 2.3: Biểu đồ phân loại đường bộ Việt Nam 24 Hình 2.4: Biểu đồ tỷ lệ các loại phương tiện đường bộ tính đến 30/12/2013 30 Hình 2.5: Biểu đồ số lượng xe tải đã kiểm định có tải trọng trên 7 tấn từ năm 2002 đến năm 2010 30 Hình 2.6. Biểu đồ thể hiện tuổi đời phương tiện vận tải đường bộ 31 Hình 2.7. Biểu đồ thể hiện năng lực tải trọng các các loại phương tiện 32 Hình 2.8. Biểu đồ tỷ trọng khối lượng hàng hoá vận chuyển theo các phương thức vận tải năm 2011 37 Hình 2.9. Tổng khối lượng vận tải hàng hoá qua các năm theo các phương thức vận tải (1000T) 37 Hình 2.10. Biểu đồ tỷ trọng khối lượng hàng hoá vận chuyển hành khách phương thức vận tải năm 2011 38 Hình 2.11. Tổng khối lượng hành khách vận chuyển qua các năm theo các phương thức vận tải (triệu lượt người) 39 Hình 2.12: Sự gia tăng số người vi phạm giao thông theo các năm 44 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG AASHTO Tiêu chuẩn thiết kế cầu đường Mỹ ATGT An toàn giao thông CSGTĐS-ĐB Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt ĐBVN Đường bộ Việt Nam GTĐB Giao thông đường bộ GTVT Giao thông vận tải KHCN Khoa học công nghệ KTTTX Kiểm tra tải trọng xe QCVN Quy chuẩn Việt Nam QL Quốc lộ QLĐB Quản lý đường bộ TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTGT Thanh tra giao thong TNGTĐB Tai nạn giao thông đường bộ TNHH Trách nhiệm hữu hạn PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay có nhiều kiểu loại phương tiện vận tải nặng đã được nhập vào nước ta, các chủ hàng, chủ xe vì mục tiêu lợi nhuận cao thường thay đổi kích thước thùng hàng và xếp hàng hóa vận chuyển vượt quá tải trọng cho phép. Từ tình trạng phá hoại công trình do các phương tiện vận tải nặng gây ra, nhiều nước đã nghiên cứu phương án kỹ thuật xây dựng công trình đường bộ đạt độ bền vững cao nhất, đáp ứng cho mọi loại xe đi lại an toàn. Tuy nhiên phương án này không được áp dụng vào thực tế do chi phí đầu tư xây dựng, bảo trì quá lớn, không có nền kinh tế nào chịu đựng được kể cả các nước giàu có cũng chưa dám chấp nhận đầu tư xây dựng. Vì vậy, các nước đều chọn lựa cho mình một tiêu chuẩn cho xe thiết kế để phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế xây dựng cầu đường và là cơ sở quy định kiểu loại xe được phép lưu thông làm cơ sở cho nhập xe, sản xuất xe; trong đó có tiêu chuẩn kích thước xe, tải trọng trục xe, tổng tải trọng xe. Tùy điều kiện kinh tế, sự phát triển đường bộ và hội nhập mà mỗi nước lựa chọn cho mình tiêu chuẩn xe thiết kế phù hợp và tổ chức khai thác đường bộ hợp lý với tiêu chuẩn này. Do điều kiện khó khăn về nguồn vốn nên hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu vận tải nói chung,vận tải hàng hóa nói riêng.,Trên các tuyến đường huyết mạch quốc gia vẫn còn rất nhiều cầu đồng bộ chịu tải trọng thấp, phải cắm biển hạn chế tải trọng xe. Luật Giao thông đường bộ và hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta đã ban hành, có các điều khoản riêng rõ ràng để xử phạt hành vi vi phạm về tải trọng thiết kế của xe và vượt quá tải trọng quy định của cầu,đường bộ. Tuy nhiên, hiện tượng xe chở hàng hóa vượt quá tải trọng quy định ngày càng tăng và có tính chất phức tạp hơn, gây nguy hại đến an toàn kết cấu hạ tầng đường bộ, đến an toàn của xe và tiểm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông đường bộ. Từ trước đến nay đã có một số tác giả và công trình khoa học nghiên cứu 1 về công tác quản lý vận tải hàng hóa nói chung, nhưng ở Việt Nam chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về quản lý, kiểm soát xe chở hàng hóa vượt quá tải trọng quy định của đường bộ. Do vậy việc nghiên cứu đề xuất giải pháp cơ bản quản lý, kiểm soát xe chở hàng hóa vượt quá tải trọng quy định của đường bộ là rất cần thiết và rất mới. Giúp cho các cấp, các ngành, các nhà quản lý và cả nhân dân có cách nhìn tổng quan về hiện trạng cầu đường, hiên trạng xe quá tải phá hoại cầu đường và gây nguy cơ mất an toàn giao thông, hiện trạng về công tác quản lý, kiểm soát tải trọng xe của Việt Nam; để từ đó có cơ sở lý luận, có sự kiên quyết trong việc thực thi pháp luật. 2. Mục đích nghiên cứu Thấy rõ thực trạng công tác quản lý vận tải hàng hóa đường bộ ở Việt Nam hiện nay; từ đó đề xuất một số giải pháp kỹ thuật quản lý, kiểm soát tải trọng xe vận tải đường bộ, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực vận tải đường bộ và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận đề xuất một số giải pháp quản lý, kiểm soát tải trọng xe vận tải đường bộ. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý vận tải hàng hóa đường bộ ở Việt Nam hiện nay. - Đề xuất giải pháp quản lý, kiểm soát tải trọng xe vận tải đường bộ và kiến nghị với Chính phủ, các Bộ, các địa phương, các đơn vị liên quan về việc triển khai thực hiện các giải pháp. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến như phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp tiếp cận hệ thống để nêu thực trạng, phân tích, mô hình toán, đánh giá và đưa ra các kết luận, kiến nghị. Luận văn cũng sử dụng các phương pháp khảo sát, thống kê, tổng hợp, 2 [...]... luận quản lý, kiểm soát xe chở hàng hóa vượt quá tải trọng quy định của đường bộ Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý, kiểm soát xe chở hàng hóa vượt quá tải trọng quy định của đường bộ Chương 3: Những giải pháp cơ bản kỹ thuật quản lý, kiểm soát xe chở hàng hóa vượt quá tải trọng quy định của đường bộ và các kiến nghị 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT XE CHỞ HÀNG HÓA VƯỢT QUÁ TẢI TRỌNG... "hạn chế trọng lượng trên trục xe" 1.1.1.4 Xe quá tải trọng: Xe chở hàng hóa vượt quá tải trọng quy định của đường bộ (sau đây gọi là xe quá tải trọng) là phương tiện giao thông cơ giới đường bộ có tổng trọng lượng vượt quá khả năng chịu tải của cầu hoặc có tải trọng trục xe vượt quá khả năng chịu tải của đường Ví dụ: Xe Cửu Long ZZ3257N3647B, theo thiết kế: Trọng lượng bản thân là: 12,29 tấn, trọng lượng... 1.1.1.2 Tổng trọng lượng của xe: Tổng trọng lượng của xe gồm trọng lượng bản thân xe cộng với trọng lượng hàng hóa xếp trên xe (nếu có) Ví dụ: Xe Cửu Long ZZ3257N3647B, theo thiết kế: Trọng lượng bản thân là: 12,29 tấn, trọng lượng hàng được chở là: 12,58 tấn, vậy tổng trọng lượng của xe là: 25 tấn 1.1.1.3 .Tải trọng của đường bộ: Tải trọng của đường bộ là khả năng chịu tải khai thác của cầu và đường để... Giả thiết: Lưu lượng xe thiết kế 1.000 xe/ ng.đêm (20% xe con, 15% xe khách nhỏ, 15% xe khách, 10% xe tải nhẹ, 20% xe tải trung, 10% xe tải 3 trục và 10% xe đầu kéo) Tốc độ tăng trưởng 8%/năm Bảng 1.1 : Ảnh hưởng của xe vượt tải trọng trục đến tuổi thọ khai thác của đường 15 Tổng lưu lượng Tổng số trục xe Số xe vượt tải trọng trục xe cuối kỳ khai quy đổi tích lũy, Trường hợp 100% xe thác 5.287.025 ESAL... tải hàng hóa đường bộ, như: 1.1.1.1 .Tải trọng trục xe: Tải trọng trục xe là tổng trọng lượng của xe phân bố trên mỗi trục xe (trục đơn, cụm trục kép 2, cụm trục kép ba) Ví dụ: + Xe tải 15T, có 2 hàng trục đơn Trong đó trục trước 6T, trục sau 9T; + Xe tải 17T, có 3 hàng trục Trong đó trục trước 6T, hai hàng trục sau 11T; + Xe tải 21T, có 4 hàng trục Trong đó trục trước 6T; 3 hàng trục sau chịu tải trọng. .. năm 10 đúng tải trọng trục Trường hợp 1: Giả định có 10% số xe vượt tải trọng trục Vượt 10% tải trọng trục Vượt 20% tải trọng trục Vượt 30% tải trọng trục 4.422.267 3.568.970 2.821.723 10.284.099 10.256.702 10.179.911 8,8 7,4 6,2 Trường hợp 2: Giả định có 20% số xe vượt tải trọng trục Vượt 10% tải trọng trục 4.016.898 10.185.466 Vượt 20% tải trọng trục 2.995.501 10.243.102 Vượt 30% tải trọng trục 2.240.005... tác quản lý vận tải đường bộ 19 1.3.1 Nội dung quản lý vận tải đường bộ Vận tải đường bộ là hoạt động sử dụng phương tiện giao thông đường bộ để vận chuyển người, hàng hóa trên đường bộ Hoạt động vận tải đường bộ gồm hoạt động vận tải không kinh doanh và hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ Kinh doanh vận tải đường bộ là ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật Hoạt động vận tải. .. lần của xe có tải trọng trục 8 tấn Hay nói cách khác, đối với mặt đường được thiết kế cho xe có tải trọng chuẩn 8 tấn tuổi thọ khai thác trong 20 năm Nhưng nếu khai thác với xe có tải trọng trục là 16 tấn thì tuổi thọ của mặt đường sẽ giảm chỉ còn 1 năm Thay vì thiết kế đường để chịu tải một số trục có trọng tải 10.000kg và nhiều trục có trọng tải 8.000kg v.v… Liddle đề nghị rằng tất cả trọng tải trục... định có 30% số xe vượt tải trọng trục Vượt 10% tải trọng trục 3.694.092 10.249.183 Vượt 20% tải trọng trục 2.585.759 10.187.237 Vượt 30% tải trọng trục 1.842.885 10.134.479 Như vậy nếu không khống chế được tải trọng trục xe lưu hành 8,2 6,5 5,2 7,7 5,8 4,4 đúng tải trọng trục thiết kế thì tuổi thọ con đường bị suy giảm nhanh chóng tùy theo mức độ vượt tải; Càng nhiều xe vượt tải và mức vượt tải càng lớn... tư xây dựng công trình đường bộ và không thu hút được các nhà đầu tư xây dựng công trình đường bộ Do đó giải quyết vấn đề xe nặng, xe quá tải đang hoạt động trên các tuyến đường là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách 1.1 Tải trọng xe và các quy định có liên quan 1.1.1 Các khái niệm xe quá tải trọng qui định của đường bộ: Để có cơ sở nghiên cứu việc kiểm soát xe chở hàng hóa vượt quá tải trong quy định, trước

Ngày đăng: 23/07/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan