Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái F 2 {♂ rừng x ♀F (♂ rừng x ♀ địa phương)} tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn”.

67 220 0
Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái F 2 {♂ rừng x ♀F (♂ rừng x ♀ địa phương)} tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    BÙI THỊ HOÀ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI F 2 {♂ RỪNG x ♀F 1 (♂ RỪNG x ♀ ĐỊA PHƯƠNG)} TẠI HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Hệ chính quy Lớp : CNTY - K42 (N01) Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    BÙI THỊ HOÀ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI F 2 {♂ RỪNG x ♀F 1 (♂ RỪNG x ♀ ĐỊA PHƯƠNG)} TẠI HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Hệ chính quy Lớp : CNTY - K42 (N01) Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Phan Đình Thắm Bộ môn : Cơ sở Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để góp phần tổng hợp lại kiến thức đã học và bước đầu làm quen với thực tiễn, được sự nhất trí của nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái F 2 {♂ rừng x ♀F 1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn”. Trong quá trình học tập tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thực hiện đề tài này em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cô giáo trong khoa Chăn Nuôi Thú Y. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy cô giáo. Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của PGS.TS Phan Đình Thắm em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình. Qua đây em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Đình Thắm đã cho em những kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ nhân viên, ban lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật và các anh, chị công nhân viên tại trại chăn nuôi lợn rừng và đà điểu Hoàng Giang, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại cơ sở. Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã động viên, cổ vũ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Em xin chúc các thầy giáo, cô giáo luôn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt trong cuộc sống, có nhiều thành công trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Trong quá trình viết khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 Sinh viên Bùi Thị Hòa LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành trương trình học trong nhà trường, thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành”, “Lý thuyết gắn với thực tiễn sản xuất”. Giai đoạn thực tập chuyên đề rất quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là khoảng thời gian giúp sinh viên tiếp cận trực tiếp với thực tiễn sản xuất, củng cố và hệ thống lại toàn bộ những kiến thức đã học, củng cố tay nghề, học hỏi kinh nghiệm, nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất. Đồng thời, tạo cho mình sự tự lập, tự tin vào bản thân, lòng yêu nghề, có phong cách làm việc đúng đắn, có lối sống lành mạnh để trở thành người cán bộ có chuyên môn, năng lực làm việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất, sáng tạo khi ra trường trở thành một người cán bộ khoa học có chuyên môn, đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp phát triển đất nước. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và được sự đồng ý của Trại chăn nuôi lợn rừng và đà điểu Hoàng Giang và thầy giáo hướng dẫn, em được về thực tập tại trại từ ngày 8/12/2013 – 31/5/2014 thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái F 2 {♂ rừng x ♀F 1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn”. Trong thời gian thực tập tại Trại, được sự giúp đỡ tận tình của anh, chị công nhân trong trại, cùng các bạn thực tập tại trại, sự hướng dẫn tận tình của thầy, cô giáo cùng sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian có hạn, kinh nghiệm còn thiếu trong thực tiễn sản xuất, kiến thức còn hạn hẹp nên khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô giáo và đồng nghiệp để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 Sinh viên Bùi Thị Hòa DANH MỤC LỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Diện tích sản lượng một số cây trồng chính (2013 – 2014) 5 Bảng 1.2: Số lượng gia súc, gia cầm của huyện (2013 - 2014) 6 Bảng 1.3: Lịch tiêm phòng vaccine tại trại 14 Bảng 1.4: Kết quả công tác phục vụ sản xuất 17 Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 39 Bảng 2.2: Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của lợn nái 45 Bảng 2.3: Kết quả theo dõi chỉ tiêu số lượng lợn con đẻ ra 47 Bảng 2.4: Khối lượng lợn con qua các kỳ cân ( X ± m x ) 48 Bảng 2.5: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con qua các kỳ cân (g/con/ngày) 50 Bảng 2.6: Sinh trưởng tương đối của lợn con qua các kỳ cân 52 Bảng 2.7: Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con giống 53 Bảng 2.8: Chi phí thức ăn/ kg lợn con lúc 56 ngày tuổi 54 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Trang Hình 2.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm 49 Hình 2.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn con 51 Hình 2.3: Biểu đồ biểu diễn sinh trưởng tương đối của lợn con 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Cs : Cộng sự ĐP : Địa phương ĐVT : Đơn vị tính HC : Hội chứng LH : Lutein Stimulin Hormone LMLM : Lở mồm long móng PTH : Phó thương hàn PTNN : Phát triển nông thôn ss : Sơ sinh STT : Số thứ tự TA : Thức ăn THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông THT : Tụ huyết trùng TL : Thái Lan TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thể trọng TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn UBND : Ủy ban nhân dân FSH : Folliculin Stimulin Hormone DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. Điều tra cơ bản 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.1.1. Vị trí địa lý 1 1.1.1.2. Điều kiện địa hình, đất đai 1 1.1.1.3. Giao thông 1 1.1.1.4. Đặc điểm khí hậu, thủy văn 2 1.1.2. Điều kiện kinh tế -xã hội 2 1.1.2.1. Dân cư, lao động 2 1.1.2.2. Cơ cấu kinh tế 2 1.1.2.3. Cơ sở hạ tầng 3 1.1.2.4. Đời sống văn hóa 3 1.1.2.5. Cơ cấu tổ chức của trại 4 1.1.2.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật của trại 4 1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp 5 1.1.3.1. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 5 1.1.3.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 6 1.1.3.3. Tình hình sản xuất ngành lâm nghiệp 7 1.1.4. Nhận xét chung 7 1.1.4.1. Thuận lợi 7 1.1.4.2. Khó khăn 7 1.2. Nội dung, phương pháp và kết quả phục vụ sản xuất 8 1.2.1. Nội dung công tác phục vụ sản xuất 8 1.2.1.1. Công tác giống 8 1.2.1.2. Công tác chăm sóc nuôi dưỡng 8 1.2.1.3. Công tác thú y 8 1.2.1.4. Chẩn đoán và điều trị bệnh 8 1.2.2. Phương pháp tiến hành 9 1.2.2.1. Công tác giống 9 1.2.2.2. Công tác chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn 10 1.2.2.3. Công tác thú y 13 1.2.3. Công tác khác 17 1.3. Kết luận và đề nghị 18 1.3.1. Kết luận 18 1.3.2. Đề nghị 18 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 19 2.1. Đặt vấn đề 19 2.2. Tổng quan tài liệu 20 2.2.1. Cơ sở khoa học 20 2.2.1.1 Cơ sở khoa học của việc cho lai tạo giữa lợn đực rừng và lợn nái địa phương 20 2.1.1.2 Cơ sở khoa học về đặc điểm di truyền các tính trạng năng suất sinh sản của lợn. 21 2.2.1.3. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn cái 24 2.2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá sức sinh sản của lợn nái 28 2.2.1.5. Đặc điểm sinh trưởng của lợn con giai đoạn theo mẹ 33 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 37 2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 37 2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 38 2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 39 2.3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 39 2.3.3. Nội dung nghiên cứu 39 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.5. Các chỉ tiêu theo dõi 41 2.3.6. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 42 2.3.6.1 Các chỉ tiêu về sinh lý sinh dục 42 2.3.6.2. Các chỉ tiêu về số lượng lợn con 42 2.3.6.3. Chỉ tiêu về sản lượng sữa của lợn nái 42 2.3.6.4. Các chỉ tiêu về sinh trưởng của lợn con 43 2.3.7. Phương pháp xử lý 44 2.4. Kết quả và phân tích kết quả 45 2.4.1. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái lai 45 2.4.2. Kết quả theo dõi về số lượng lợn con đẻ ra của lợn nái lai F 2 khi phối giống bằng lợn đực rừng Thái Lan 46 2.4.3 Kết quả theo dõi về sinh trưởng tích lũy của lợn con 48 2.4.4. Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối 50 2.4.4.1. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 50 2.4.4.2. Sinh trưởng tương đối của lợn qua các kỳ cân 51 2.4.5. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con giống (Lúc 56 ngày tuổi). 52 2.4.6. Chi phí thức ăn/ kg lợn con giống 54 2.5. Kết luận và đề nghị 55 2.5.1. Kết luận 55 2.5.2. Tồn tại 55 2.5.3. Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 [...]... sinh sản tốt hơn sẽ góp phần phát triển nhóm lợn đặc sản này Vì vậy, để tìm hiểu đặc điểm sinh lý, khả năng sinh sản của lợn nái lai, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái F2 {♂ rừng x F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn” 20 Mục tiêu của đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài: đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái lai F2 {♂ rừng x F1 (♂ rừng. .. đào tạo đội ngũ cán bộ cơ sở và tăng cường tình đoàn kết, nâng cao tính trách nhiệm trong công việc 19 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái F2 {♂ rừng x F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn” 2. 1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi lợn có một vị trí quan trọng trong chăn nuôi gia súc ở trên thế giới cũng như ở nước ta Đây là nguồn cung cấp... số lợn được cấp: 47 con Trong đó lợn nái: 44 con; lợn đực 3 con 7 - Tổng số lợn hiện còn 33 con Lợn nái 31 con, lợn đực 2 - Tổng số lợn nái đã đẻ: 36 con - Tổng số lợn con: 25 6 con; trong đó 120 con cái và 137 con đực, thẩm định đạt tiêu chuẩn làm giống 81 con/101 con nái Móng cái hậu bị 1.1.3.3 Tình hình sản xuất ngành lâm nghiệp Tổng diện tích trồng rừng toàn huyện: 1.365,95 ha Trong đó: - Trồng rừng. .. tài nghiên cứu khoa học 1.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp 1.1.3.1 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt Bảng 1.1: Diện tích sản lượng một số cây trồng chính (20 12 – 20 143) Diện tích gieo Năng suất trung Loại cây trồng Sản lượng (tấn) trồng (ha) bình (tạ/ha) Cây lúa 2. 174,13 65.659 30 ,2 Cây ngô 1.948,4 7.9 72, 7 40, 92 Cây dong riềng 81 3 .24 0 400 Cây đỗ tương 101,34 147 14,5 Cây thuốc lá 6 92, 42 1.385 20 ... bình đạt 14,5 tạ/ha Tổng sản lượng đạt 147 tấn - Cây thuốc lá: Diện tích trồng: 6 92, 42 ha Năng suất trung bình 20 tạ/ha Sản lượng đạt 1.385 tấn 1.1.3 .2 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi Bảng 1 .2: Số lượng gia súc, gia cầm của huyện (20 12 - 20 13) Loại gia súc Số lượng (con) Trâu 6.780 Bò 2. 189 Ngựa 1.4 72 Lợn 20 . 427 Gia cầm 99.993 - Tổng đàn gia súc (trâu, bò, ngựa) từ tháng 1 /20 13 đến nay hiện có 10.441... PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra cơ bản 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trại chăn nuôi lợn rừng và đà điểu Hoàng Giang là một đơn vị thuộc Công ty TNHH Hoàng Giang đóng trên địa bàn thôn Cốc Sả, thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Vị trí địa lý của huyện được x c định như sau: - Phía Đông giáp huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng - Phía Tây giáp huyện Ba Bể - Phía Nam giáp huyện Bạch... xanh Khi x c định lượng thức ăn cho lợn nái chửa trong một ngày chúng ta cần chú ý đến yếu tố khối lượng của cơ thể, thể trạng của lợn nái, tình trạng sức khỏe, nhiệt độ môi trường Lợn gầy cho ăn thêm 20 % thức ăn tinh so với lợn bình thường, mùa đông khi nhiệt độ dưới 150C cho ăn thêm 20 % thức ăn tinh 12 Lợn nái sau tách con cho ăn tăng từ 5 -10 ngày tùy thuộc vào thể trạng của lợn nái, lợn gầy cho... của đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài: đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái lai F2 {♂ rừng x F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} so với lợn nái địa phương qua đó có hướng đi cho chúng 2. 2 Tổng quan tài liệu 2. 2.1 Cơ sở khoa học 2. 2.1.1 Cơ sở khoa học của việc cho lai tạo giữa lợn đực rừng và lợn nái địa phương Lai giống là phương pháp nhân giống bằng cách cho con đực giống và cái giống thuộc hai quần thể... tính tùy theo khối lượng lợn mẹ và số lượng con sinh ra Lợn nái đẻ từ 4 – 5 con, khối lượng lợn từ 40 kg – 55 kg cho ăn 1,1-1 ,2 kg thức ăn tinh, 0,11 kg đậm đặc, 2 kg chất thô xanh Khối lượng lợn mẹ 56 -70 kg cho ăn 1,3 kg thức ăn tinh, 0,13 đậm đặc, 2 – 2, 5 kg thô xanh Lợn nái khối lượng 40 -55 kg, đẻ 6 – 8 con cho ăn 1,3 kg thức ăn tinh, 0,13 kg đậm đặc, 2 -2, 5 kg thô xanh Lợn nái khối lượng 55 – 70... hoạch trực và đỡ đẻ cho lợn nái Do lợn nái rừng thường dữ khi đẻ, không phải con nái nào cũng vào được chuồng để làm công tác đỡ đẻ được do vậy cần lưu ý khi đỡ đẻ cho lợn nái Một tuần trước khi lợn nái đẻ có kế hoạch giảm dần lượng thức ăn tùy thuộc vào thể trạng lợn nái, lợn nái khỏe tốt một tuần trước khi đẻ giảm 1/3 lượng thức ăn, trước đẻ 2 -3 ngày giảm 1 /2 lượng thức ăn Lợn nái yếu thì không giảm . tài: Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái F 2 {♂ rừng x F 1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn”. Trong thời gian thực tập tại Trại, được sự giúp đỡ tận tình của anh,.  BÙI THỊ HOÀ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI F 2 {♂ RỪNG x F 1 (♂ RỪNG x ♀ ĐỊA PHƯƠNG)} TẠI HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC.  BÙI THỊ HOÀ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI F 2 {♂ RỪNG x F 1 (♂ RỪNG x ♀ ĐỊA PHƯƠNG)} TẠI HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan