Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại tỉnh Hà Giang.

67 395 0
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại tỉnh Hà Giang.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÔ VĂN BẢO Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN (PSEUDOTSUGA BREIFOLIA W.C CHENG & LK.FU, 1975) TẠI TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : K42- Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K42-QLTNR Khóa học : 2010-2014 Giảng viên hướng dẫn : TS. Dương Văn Thảo : ThS. Lê Văn Phúc Thái Nguyên - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước Hội đồng khoa học! T.S Dương Văn Thảo Lô Văn Bảo XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ và tên) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo sinh viên ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng, hệ chính quy, tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi xin chân thành cảm ơn đến: Quý thầy cô giáo nhà trường, Phòng Đào tạo, Ban Giám hiệu nhà trường tận tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian khóa học. Tập thể cán bộ kiểm lâm Hạt kiểm lâm Bát Đại Sơn, Trạm kiểm lâm xã Cán Tỷ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình điều tra hiện trường, thu thập số liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Dương Văn Thảo và ThS. Lê Văn Phúc đã dành nhiều thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành luận văn này. Cảm ơn gia đình và những người thân, bạn bè đã giúp đỡ về mọi mặt để tôi hoàn thành được khoa học này. Do thời gian có hạn, trình độ chuyên môn còn hạn chế và bản thân mới bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy, cô giáo và bạn bè quan tâm giúp đỡ để đề tài hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lô Văn Bảo DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý CCR : Chữa cháy rừng CVĐC : Công viên địa chất FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc D 1.3 : Đường kính ngang ngực D 1.3 tb : Đường kính ngang ngực trung bình D t : Đường kính tán ĐDSH : Đa dạng sinh học HGD : Hộ gia đình HST : Hệ sinh thái H vn : Chiều cao vút ngọn H vn tb : Chiều cao vút ngọn trung bình IUCN : Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBT : Khu bảo tồn OTC : Ô tiêu chuẩn PRA : Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia QLRBV : Quản lý rừng bền vững RT : Rừng trồng RTN : Rừng tự nhiên TNR : Tài nguyên rừng TSGLN : Thiết sam giả lá ngắn VU : Cấp độ bảo tồn Sắp nguy cấp MỤC LỤC Phần 1.MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 4 1.4.1. Trong học tập và nghiên cứu khoa học 4 1.4.2. Trong thực tiễn và sản xuất 4 Phần 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 2.1. Cơ sở khoa học 5 2.2. Trên thế giới 5 2.3. Ở Việt Nam 8 2.4. Các nhân tố sinh thái đối với đời sống thực vật 10 2.4.1. Nhân tố nhiệt độ đối với đời sống thực vật 10 2.4.2. Nhân tố ánh sáng đối với đời sống thực vật 10 2.4.3. Nhân tố nước và độ ẩm đối với đời sống của thực vật 11 2.4.4. Nhân tố đất đối với đời sống thực vật 11 2.4.5. Nhân tố không khí đối với đời sống thực vật 12 2.4.6. Nhân tố kinh tế - xã hội đối với đời sống thực vật 13 2.5. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang 13 2.5.1. Vị trí địa lý 13 2.5.2. Địa hình 14 2.5.3. Thủy văn 15 2.5.4. Khí hậu 15 2.5.5. Tài nguyên rừng 16 2.6. Một số dẫn liệu về loài Thiết sam giả lá ngắn 17 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1. Đối tượng 22 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 22 3.2. Địa điểm, thời gian tiến hành 22 3.3. Nội dung nghiên cứu 22 3.4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của đề tài 23 3.4.1. Cách tiếp cận 23 3.4.2. Phương pháp điều tra trực tiếp, gián tiếp 23 3.4.3. Phương pháp nghiên cứu một số yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố loài Thiết sam giả lá ngắn 26 3.4.4. Phương pháp RRA: đánh giá nhanh nông thôn để nghiên cứu các yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phân bố loài Thiết sam giả lá ngắn 26 Phần 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1. Hiện trạng phân bố loài Thiết sam giả lá ngắn tại Hà Giang. 28 4.2. Đánh giá các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự tồn tại của loài Thiết sam giả lá ngắn ở tỉnh Hà Giang. 32 4.2.1. Ảnh hưởng của nhóm nhân tố địa lý – địa hình 32 4.2.2. Ảnh hưởng của nhóm nhân tố khí hậu – thủy văn 32 4.2.3. Ảnh hưởng của nhóm nhân tố đá mẹ - thổ nhưỡng 33 4.3. Đánh giá các yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự tồn tại của loài Thiết sam giả lá ngắn ở tỉnh Hà Giang. 33 4.3.1. Ảnh hưởng của đầu tư và thu nhập 33 4.3.2. Ảnh hưởng của dân số, dân tộc, lao động và sự phân bố dân cư: 34 4.3.3. Ảnh hưởng của dân trí, nhận thức 36 4.3.4. Ảnh hưởng của phong tục tập quán 36 4.3.5. Ảnh hưởng của chính sách: 37 4.4. Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài Thiết sam giả lá ngắn tại khu vực nghiên cứu 38 4.4.1. Giải pháp về quản lý và bảo vệ rừng 38 4.4.2. Giải pháp về khoa học và công nghệ 42 4.4.3. Giải pháp về kinh tế: 43 4.4.4. Giải pháp về xã hội 44 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1. Kết luận 47 5.2. Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Bảng tổng hợp OTC điều tra tại Quản Bạ và Đồng Văn phân theo sườn và đỉnh núi 28 Bảng 4.2. Cấu trúc tổ thành nơi có loài thiết sam giả lá ngắn ở vị trí đỉnh núi tại Quản Bạ 28 Bảng 4.3. Cấu trúc tổ thành nơi có loài thiết sam giả lá ngắn ở vị trí sườn núi tại Quản Bạ 29 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành nơi có loài thiết sam giả lá ngắn ở vị trí đỉnh núi tại Đồng Văn 30 Bảng 4.5 Cấu trúc tổ thành nơi có loài thiết sam giả lá ngắn ở vị trí sườn núi tại Đồng Văn 31 Bảng 4.6. Các loại lâm sản khai thác và mục đích sử dụng của người dân 34 Bảng 4.7. Khối lượng bình quân khai thác lâm sản của các hộ gia đình 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: cây Thiết sam giả lá ngắn trưởng thành tại đỉnh núi đá 18 Hình 2.2: Cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh trên núi đá 19 Hình 2.3: Mặt trên lá cây TSGLN 20 Hình 2.4: Mặt dưới lá cây TSGLN 20 Hình 2.5: Điều kiện bất lợi làm cây Thiết sam giả lá ngắn chết 21 Hình 4.1: Người dân hoạt động sản xuất tại khu vực có loài TSGLN 35 Hình 4.2: Gốc cây Thiết sam giả lá ngắn bị chặt hạ 35 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Hiện nay sự suy giảm về đa dạng sinh học đang diễn mạnh mẽ, đặc biệt là các loài cây quý hiếm có nhiều giá trị về mặt sinh thái và kinh tế như loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifovila W. C Cheng & L.K.Fu, 1975) họ Thông (Pinaceae) còng đang đứng trước nguy cơ đó. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội tiếp theo đòi hỏi chúng ta có nhận thức và hành động để đạt sự bền vững, trong đó có nhu cầu nghiên cứu và bảo tồn các loài đặc hữu, quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng và có nhiều giá trị không chỉ về sinh học, sinh thái môi trường, mà còn cho đời sống xã hội, trong đó có loài Thiết sam giả lá ngắn. Rừng là yếu tố cơ bản của môi trường, luôn giữ một vai trò quan trọng không gì thay thế được đối với việc phòng hộ, duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, cung cấp nhiều loại lâm sản quý phục vụ nhu cầu cuộc sống của hàng triệu đồng bào miền núi… đáp ứng những nhu cầu cơ bản ngày càng cao của con người. Tuy nhiên, khi xã hội ngày càng phát triển, sự gia tăng dân số càng không thể thay thế được trong việc duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường, rừng càng ngày bị thu hẹp về diện tích, giảm sút về chất lượng. Nguyên nhân chủ yếu của mất rừng là sự can thiệp thiếu hiểu biết của con người, với đời sống khó khăn, nghèo đói thì con người đã tác động vào rừng một cách quá khả năng tự phục hồi của nó. Ngoài ra, còn có những nguyên nhân liên quan tới tính không hợp lý của các kỹ thuật lâm sinh, hoặc những biện pháp về kinh tế xã hội đã làm gia tăng những tác động tiêu cực đến rừng. Ở Việt Nam, trong 50 năm trở lại đây rừng đã bị tàn phá rất nhiều, diện tích rừng hiện nay chỉ còn khoảng 13,8 triệu ha, phần lớn những khu rừng còn lại này tập trung ở những vùng núi cao. Với [...]... tồn một loài quý hiếm, đặc hữu, có giá trị về nhiều mặt nhưng đang đứng trước nguy cơ bị xâm hại và tuyệt chủng Trước thực trạng đó tôi đó tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại tỉnh Hà Giang” 1.2 Mục đích nghiên cứu Điều tra nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại của loài Thiết. .. của nhà trường vào thực tế, góp phần nâng cao hiệu quả việc bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn Biết được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố loài Thiết sam giả lá ngắn tại tỉnh Hà Giang Hạn chế và ngăn ngừa sự suy thoái của loài Thiết sam giả lá ngắn, trên cơ sở đó bước đầu đề xuất được các giải pháp tăng số lượng và chất lượng loài Thiết sam giả lá ngắn 5 Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... RRA: đánh giá nhanh nông thôn để nghiên cứu các yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phân bố loài Thiết sam giả lá ngắn Để đánh giá, tìm hiểu các nhân tố xã hội ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của loài Thiết sam giả lá ngắn, sự hiểu biết và sử dụng loài Thiết sam giả lá ngắn trong khu vực nghiên cứu Mỗi xã tiến hành phỏng vấn 20 phiếu, tại mỗi xã chúng tôi tiến hành lựa chọn các thôn để phỏng... Đối tượng Loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifovila W C Cheng & L.K.Fu, 1975) chi Pseudotsuga – Hoàng Sam, họ Thông Pinaceae, bộ Thông Pinales tại tỉnh Hà Giang 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Do có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại loài Thiết sam giả lá ngắn nên chỉ tập trung nghiên cứu các yếu tố: Địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng Các yếu tố kinh tế - xã hội tập trung nghiên cứu về: Cơ... Thiết sam giả lá ngắn làm cơ sở cho việc đề xuất một số giải pháp quản lý và bảo tồn có hiệu quả 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được một số nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự tồn tại của loài Thiết sam giả lá ngắn tại tỉnh Hà Giang Đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn tại tỉnh Hà Giang 4 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Trong học tập và nghiên. .. trường, dân số, dân tộc, dân trí, phong tục tập quán, chính sách nhà nước 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành Địa điểm: Tại 2 huyện Quản Bạ và Đồng Văn tỉnh Hà Giang Thời gian từ tháng 02/2014 - 05/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Xác định hiện trạng phân bố loài Thiết sam giả lá ngắn tại Hà Giang - Đánh giá một số yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự tồn tại của loài Thiết sam giả lá ngắn ở tỉnh Hà Giang -... Đánh giá các yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự tồn tại của loài Thiết sam giả lá ngắn ở tỉnh Hà Giang - Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài Thiết sam giả lá ngắn tại khu vực nghiên cứu 23 3.4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của đề tài 3.4.1 Cách tiếp cận Nghiên cứu này xuất phát từ việc khảo sát, đánh giá các nhân tố chi phối đặc thù đến công tác bảo tồn ở tỉnh Hà Giang như... [11] Tên Việt Nam: Thiết sam giả lá ngắn Tên latin: Pseudotsuga brevifovila W C Cheng & L.K.Fu, 1975 Họ: Thông (Pinaceae) Bộ: Thông (Pinales) * Đặc điểm hình thái cây trưởng thành 18 Hình 2.1: cây Thiết sam giả lá ngắn trưởng thành tại đỉnh núi đá (Thôn Đầu Cầu I, xã Cán tỷ, huyện Quản Bạ, Tỉnh Hà Giang) Đặc điểm thân: Thiết sam giả lá ngắn là cây gỗ lớn, thường xanh, thân thẳng, phân cành cao Vỏ cây... mới thực sự có ý nghĩa về mặt sinh thái trong lâm phần Theo Thái Văn Trừng (1978) trong một lâm phần nhóm loài cây nào chiếm trên 50% tổng số cá thể của tầng cây cao thì nhóm loài đó được coi là nhóm loài ưu thế 26 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu một số yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố loài Thiết sam giả lá ngắn Phương pháp điều tra trên OTC: Cách lập OTC: + Lập OTC có diện tích OTC: 500 m2 (25... hạn chế, các nghiên cứu mới chỉ tập trung vào việc sơ bộ mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, những thông tin về khả năng tái sinh ngoài tự nhiên còn rất ít Để bảo tồn loài quý hiếm này cần thiết phải có những nghiên cứu sâu về đặc điểm hình thái, sinh thái học và vật hậu Vì vậy việc nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại của loài Thiết sam giả lá ngắn là điều cần thiết, góp phần giải quyết . L. K. Fu, 1975) tại tỉnh Hà Giang . 1.2. M c đích nghiên c u Điều tra nghiên c u c c yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại c a loài Thiết sam giả l ngắn l m c sở cho vi c đề xuất một số giải pháp. tuyệt chủng. Trư c th c trạng đó tôi đó tiến hành th c hiện đề tài: Nghiên c u một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố loài Thiết sam giả l ngắn (Pseudotsuga brevifolia W. C Cheng & L. K. Fu,. hưởng đến sự phân bố loài Thiết sam giả l ngắn 26 Phần 4. K T QUẢ VÀ PHÂN TÍCH K T QUẢ NGHIÊN C U 28 4.1. Hiện trạng phân bố loài Thiết sam giả l ngắn tại Hà Giang. 28 4.2. Đánh giá c c yếu tố

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan