Xác định tỷ lệ cầu trùng và hiệu quả phòng, trị bệnh của hai loại thuốc Hancoc và Bio – anticoc ở gà Lương Phượng Hoa tại trại gà thương phẩm huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

68 491 0
Xác định tỷ lệ cầu trùng và hiệu quả phòng, trị bệnh của hai loại thuốc Hancoc và Bio – anticoc ở gà Lương Phượng Hoa tại trại gà thương phẩm huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐÀM ĐÌNH TIẾN Tên đề tài : “XÁC ĐỊNH TỶ LỆ CẦU TRÙNG VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG, TRỊ BỆNH CỦA HAI LOẠI THUỐC HANCOC VÀ BIO – ANTICOC Ở GÀ LƯƠNG PHƯỢNG HOA TẠI TRẠI GÀ THƯƠNG PHẨM HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Chăn nuôi thú y : Chăn nuôi thú y : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐÀM ĐÌNH TIẾN Tên đề tài : “XÁC ĐỊNH TỶ LỆ CẦU TRÙNG VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG, TRỊ BỆNH CỦA HAI LOẠI THUỐC HANCOC VÀ BIO – ANTICOC Ở GÀ LƯƠNG PHƯỢNG HOA TẠI TRẠI GÀ THƯƠNG PHẨM HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Chăn nuôi thú y : Chăn nuôi thú y : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: TS Ngô Nhật Thắng Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em nhận dạy bảo giúp đỡ ân cần thầy cô giáo khoa chăn nuôi thú y, thầy cô giáo khác trường trang bị cho em kiến thức bản, tạo cho em có lịng tin vững bước sống công tác sau Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo, cán khoa Chăn nuôi thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dạy bảo tận tình chúng em tồn khóa học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Ngô Nhật Thắng trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin kính chúc thầy lãnh đạo nhà trường, thầy cô giáo khoa chăn nuôi thú y sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúc bạn sinh viên mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 Sinh viên Đàm Đình Tiến LỜI NĨI ĐẦU Trong chương trình đào tạo nhà trường, giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế sản xuất Từ nâng cao trình độ chuyên môn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho tác phong làm việc đắn, sáng tạo để trường trở thành người cán kỹ thuật có chun mơn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ thực tế chăn nuôi, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn TS Ngô Nhật Thắng, tiến hành thực đề tài: “Xác định tỷ lệ cầu trùng hiệu phòng, trị bệnh hai loại thuốc Hancoc Bio – anticoc gà Lương Phượng Hoa trại gà thương phẩm huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Do thời gian trình độ có hạn, bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận góp ý thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 Sinh viên Đàm Đình Tiến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CRD Cs E E.coli g kg KHKT Nxb TP : Bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính gà : Cộng : Eimeria : Escherichia coli : Gam : Kilôgam : Khoa học kỹ thuật : Nhà xuất : Thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chế độ chiếu sáng cho đàn gà sinh sản 11 Bảng 1.2 Lịch phòng Vacxin cho gà 12 Bảng 1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 14 Bảng 2.1 Một số đặc điểm phân loại cầu trùng gà 20 Bảng 2.2 Thí nghiệm gà Lương Phượng 39 Bảng 2.3 Tỷ lệ nuôi sống gà Lương Phượng qua tuần tuổi 43 Bảng 2.4 Ảnh hưởng hai thuốc Hancoc Bio- anticoc đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Lương Phượng qua kiểm tra mẫu phân 45 Bảng 2.5 Ảnh hưởng thuốc Hancoc đến tỉ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Lương Phượng theo lứa tuổi 47 Bảng 2.6 Ảnh hưởng thuốc Bio – anticoc đến tỉ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Lương Phượng theo lứa tuổi 48 Bảng 2.7 Kết mổ khám bệnh tích qua tuần tuổi 50 Bảng 2.8 Kết sử dụng Hancoc Bio – anticoc để trị cầu trùng gà Lương Phượng 51 Bảng 2.9 Chi phí thuốc dành cho phịng, trị bệnh cầu trùng 52 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHĨA LUẬN Hình 2.1 Biểu đồ so sánh cường độ nhiễm cầu trùng qua kiểm tra mẫu phân lô I lô II 46 MỤC LỤC Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình đất đai 1.1.1.3 Khí hậu - thủy văn 1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 1.1.2.1 Tình hình dân cư 1.1.2.2 Giao thông thủy lợi 1.1.2.3 Trình độ dân trí 1.1.2.4 Tập quán sản xuất 1.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp 1.1.3.1 Ngành trồng trọt 1.1.3.2 Ngành lâm nghiệp 1.1.3.3 Ngành chăn nuôi 1.1.3.4 Công tác thú y 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuân lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.2 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất 1.2.2 Biện pháp thực Theo yêu cầu nội dung thực tập tốt nghiệp thời gian thực tập sở thân đề số biện pháp thực sau: 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 1.2.3.1 Công tác chăn nuôi 1.2.3.2 Công tác thú y 11 1.2.3.3 Các công tác khác 14 1.2.4 Kết luận 15 Phần CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 16 2.1 ĐẶT VẦN ĐỀ 16 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 16 2.1.2 Mục tiêu đề tài 17 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 17 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 17 2.2.1.1 Đại cương thể gia cầm 17 2.2.1.2 Những hiểu biết bệnh cầu trùng gia cầm 18 2.2.1.2.1 Đặc tính chung bệnh cầu trùng gia cầm 18 2.2.1.2.2 Bệnh cầu trùng gà 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 34 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 34 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 36 2.2.2.3 Một vài nét gà thí nghiệm 37 2.3 ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.3.1 Đối tượng 38 2.3.2 Địa điểm 38 2.3.3 Thời gian 38 2.3.4 Nội dung nghiên cứu 38 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.5.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 39 2.3.5.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 39 2.3.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 42 2.4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 43 2.4.1 Ảnh hưởng thuốc Hancoc Bio – anticoc đến tỷ lệ nuôi sống gà Lương Phượng 43 2.4.2 Ảnh hưởng hai thuốc Hancoc Bio- anticoc đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Lương Phượng 45 2.4.2.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Lương Phượng qua kiểm tra phân 45 2.4.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi gà 46 2.4.3 Kết mổ khám bệnh tích gà bị bệnh cầu trùng 50 2.4.4 Hiệu điều trị thuốc Hancoc Bio – anticoc gà Lương Phượng 51 2.4.5 Chi phí thuốc dành cho phòng, trị bệnh cầu trùng 52 2.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 53 2.5.1 Kết luận 53 2.5.2 Tồn 53 2.5.3 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 I.Tài liệu nước 55 II Tài liệu tiếng nước 56 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Đồng Hỷ huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên nằm cách trung tâm thành phố km, với tổng diện tích tự nhiên 457,75 km2 - Phía đơng giáp với huyện Phú Bình - Phía tây giáp với huyện Phú Lương - Phía nam giáp với thành phố Thái Nguyên - Phía bắc giáp với huyện Võ Nhai Đồng Hỷ có 17 xã thị trấn, có xã vùng cao Tuy huyện miền núi Đồng Hỷ có vị trí giáp với thành phố Thái Ngun, có quốc lộ 1B dịng sơng Cầu chảy qua địa bàn, yếu tố thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội huyện 1.1.1.2 Địa hình đất đai - Địa hình Huyện Đồng Hỷ có diện tích tự nhiên 457,75 km2, có địa hình phức tạp gồm núi đá, núi đất cánh đồng xen lẫn đồi núi Toàn huyện chia làm vùng rõ rệt: Vùng núi phía Bắc, vùng trung tâm vùng phía Nam Vùng núi phía Bắc: Gồm xã Văn Lăng, Hịa Bình, Tân Long, Quang Sơn, Hóa Trung, Minh Lập, Sông Cầu chủ yếu đất đồi dốc, đất trồng lúa ít, tập trung lâm nghiệp, chè, ăn quả, chăn nuôi đại gia súc trồng lúa nương rẫy Vùng trung tâm: Gồm xã Chùa Hang, Cao Ngạn, Hóa Thượng vùng có diện tích trồng lúa lớn nhất, cánh đồng tương đối phẳng, ngồi cịn trồng thêm rau màu chăn ni tiểu gia súc Vùng núi phía Nam: Gồm xã Khe Mo, Văn Hán, Cây Thị xã vùng núi huyện chủ yếu ruộng xen lẫn đồi núi thích hợp cho việc trồng lúa chăn nuôi đại gia súc 45 2.4.2 Ảnh hưởng hai thuốc Hancoc Bio- anticoc đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Lương Phượng 2.4.2.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Lương Phượng qua kiểm tra phân Bảng 2.4 Ảnh hưởng hai thuốc Hancoc Bio- anticoc đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Lương Phượng qua kiểm tra mẫu phân Diễn giải thí nghiệm Số mẫu kiểm tra (mẫu) Tỷ lệ Cường độ nhiễm nhiễm n + (%) n % ++ n % +++ n % ++++ n % Lô I (Hancoc) 240 87 36,25 45 51,72 27 31,03 11 12,64 4,60 Lô II (Bio-anticoc) 240 78 32,5 43 55,14 23 29,49 11,54 3,85 Qua bảng 2.4 cho thấy: Qua kiểm tra 240 mẫu phân gà lơ I có 87 mẫu nhiễm noãn nang cầu trùng, chiếm tỷ lệ 36,25% Trong có 45 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm 51,72%, 27 mẫu nhiễm cường độ (++) chiếm 31,03%, 11 mẫu nhiễm cường độ (+++) chiếm 12,64%, mẫu nhiễm cường độ (++++) chiếm 4,6% Kiểm tra 240 mẫu phân gà lơ II phát 78 mẫu phân nhiễm nỗn nang cầu trùng, chiếm tỷ lệ 32,5% thấp lô I 3,75% Trong có 43 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm 55,14% cao lô I 3,42%, 23 mẫu nhiễm cường độ (++) chiếm 29,49% thấp lô I 1,54%, mẫu nhiễm cường độ (+++) chiếm 11,54% thấp lô I 1,1%, mẫu nhiễm cường độ (++++) chiếm 3,85% thấp lô I 0,75% Từ kết nhận xét sau: Mặc dù hai lô gà thí nghiệm ni khu vực, điều kiện chăm sóc ni dưỡng lơ gà thí nghiệm I lại có tỷ lệ nhiễm cao Có sai khác gà lơ thí 46 nghiêm I sử dụng thuốc phịng trị cầu trùng Hancoc cịn lơ thí nghiệm II sử dụng thuốc Bio – anticoc để phòng điều trị Sử dụng thuốc Bio – anticoc có hiệu phịng bệnh cao Hancoc thuốc Bio – anticoc đưa vào trại sử dụng với thời gian ngắn nên lồi cầu trùng chưa có khả kháng thuốc, Hancoc sử dụng thời gian dài nên hiệu phịng bệnh thấp Chình vậy, q trình sử dụng thuốc phịng trị bệnh cầu trùng phải thay đổi thuốc thường xuyên (3 – năm/ lần), sử dụng thuốc thời gian dài cầu trùng có khả kháng thuốc Hình 2.1 Biểu đồ so sánh cường độ nhiễm cầu trùng qua kiểm tra mẫu phân lô I lô II 100 90 87 78 80 70 60 45 50 43 40 27 30 23 20 11 10 Số mẫu nhiễm Nhiễm + Nhiễm ++ Lô I Nhiễm +++ Nhiễm ++++ Lô II 2.4.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi gà Kết theo dõi tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tuổi ghi bảng 2.5, 2.6 cho thấy: Ở tất lứa tuổi bị nhiễm cầu trùng, tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm tuân theo qui luật giảm dần qua giai đoạn tuổi 47 Bảng 2.5 Ảnh hưởng thuốc Hancoc đến tỉ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Lương Phượng theo lứa tuổi Tuần tuổi Số mẫu kiểm tra Số Tỷ lệ mẫu nhiễm nhiễm (%) Cường độ nhiễm + ++ +++ ++++ n % n % n % n % 60 30 50,00 16 53,33 10 33,33 6,67 6,67 1–3 60 25 41,67 11 44,00 32,00 20,00 4,00 4–6 60 19 31,67 42,11 36,84 15,79 5,26 7–9 60 13 21,67 10 76,92 15,38 7,69 0,00 10 – 12 240 87 36,25 45 51,72 27 31,03 11 12,64 4,60 Tổng Bàng 2.5 cho thấy: Lô I kiểm tra 240 mẫu, phát 87 mẫu nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 36,25%, có 45 mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 51,72%, 27 mẫu nhiễm mức độ trung bình (++) chiếm 31,03%, 11 mẫu nhiễm mức độ nặng (+++) chiếm 12,64%, mẫu nhiễm mức độ nặng (++++) 4,6% Cụ thể lô I giai đoạn từ – tuần tuổi kiểm tra 60 mẫu có 30 mẫu nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 50% Trong có 16 mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 53,33 %, 10 mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 33,33%, mẫu nhiễm mức nặng (+++) chiếm 6,67%, mẫu nhiễm mức nặng (++++) chiếm 6,67 % Giai đoạn – tuần tuổi, chúng tơi kiểm tra 60 mẫu có 25 mẫu nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 41,67% Trong có 11 mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 44%, mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 32%, mẫu nhiễm mức nặng (+++) chiếm 20%, mẫu nhiễm mức nặng (++++) chiếm 4% Giai đoạn – tuần tuổi, chúng tơi kiểm tra 60 mẫu có 19 mẫu nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 31,67% Trong có mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 42,11%, mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 36,84%, mẫu nhiễm mức nặng (+++) chiếm 15,79%, mẫu nhiễm mức nặng (++++) chiếm 5,26% Giai đoạn 10 – 12 tuần tuổi, kiểm tra 60 mẫu có 13 mẫu nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 21,67% Trong có 10 mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 76,92%, mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 48 15,38%, mẫu nhiễm mức nặng (+++) chiếm 7,69%, khơng có mẫu nhiễm mức độ nặng Bảng 2.6 Ảnh hưởng thuốc Bio – anticoc đến tỉ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Lương Phượng theo lứa tuổi Tuần tuổi 1–3 4–6 7–9 10 – 12 Tổng Số mẫu kiểm tra 60 60 60 60 240 Cường độ nhiễm Tỷ lệ Số mẫu nhiễm nhiễm (%) 27 24 16 11 78 45,00 40,00 26,67 18,33 32,50 + n 14 12 43 % 51,85 50,00 56,25 72,73 55,13 ++ n 8 23 % 29,63 33,33 31,25 18,18 29,49 n 3 +++ % 11,11 12,5 12,50 9,09 11,54 ++++ n % 7,41 4,17 0,00 0,00 3,85 Bảng 2.6 cho thấy: Lô II kiểm tra 240 mẫu, phát 78 mẫu nhiễm cầu trùng chiếm 32,5%, 43 mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 55,13%, 23 mẫu nhiễm mức độ trung bình (++) chiếm 29,49%, mẫu nhiễm mức độ nặng (+++) chiếm 11,54%, mẫu nhiễm mức độ nặng (++++) 3,85% Cụ thể: Giai đoạn từ – tuần tuổi kiểm tra 60 mẫu có 27 mẫu nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 45% Trong đó, có 14 mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 51,85%, mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 29,63%, mẫu nhiễm mức nặng (+++) chiếm 11,11%, mẫu nhiễm mức nặng (++++) chiếm 7,41% Giai đoạn – tuần tuổi kiểm tra 60 mẫu có 24 mẫu nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 40% Trong đó, có 12 mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 50%, mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 33,33%, mẫu nhiễm mức nặng (+++) chiếm 12,5%, mẫu nhiễm mức nặng (++++) chiếm 4,17% Giai đoạn – tuần tuổi kiểm tra 60 mẫu có 16 mẫu nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 26,67 % Trong đó, có mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 56,25%, mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 31,25%, mẫu nhiễm mức nặng (+++) chiếm 12,5%, khơng có mẫu nhiễm mức nặng (++++) Giai đoạn 10 – 12 tuần tuổi kiểm tra 60 mẫu có 11 mẫu nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 18,33% Trong đó, có mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 72,73%, mẫu nhiễm mức trung 49 bình (++) chiếm 18,18%, mẫu nhiễm mức nặng (+++) chiếm 9,09%, khơng có mẫu nhiễm mức nặng (++++) Từ kết đưa nhận xét sau: Mặc dù gà lơ thí nghiệm sử dụng lịch trình thuốc phịng cầu trùng từ -140 ngày tuổi nhau, lứa tuổi khác có tỷ lệ cường độ nhiễm khác lô Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lơ thí nghiệm giảm dần theo tuổi, giai đoạn từ – tuần tuổi nặng sau giảm dần Theo gà giai đoạn từ – tuần tuổi có tỷ lệ cường độ nhiễm nặng giai đoạn hệ thông miễn dịch gà chưa hoàn thiện, khả chống đỡ bệnh tật cịn kém, gà mẫn cảm với bệnh, đặc biệt bệnh cầu trùng Khi gà lớn dần (7 – 10 tuần tuổi) hệ thống miễn dịch hoàn chỉnh dần, sức đề kháng thể mầm bệnh cao, trình tiếp xúc với mầm bệnh từ trước nên thể gà tạo kháng thể miễn dịch với bệnh cầu trùng, tỷ lệ nhiễm giảm dần, cường độ nhiễm nhẹ, bệnh thường thể ẩn, không biểu rõ triệu chứng Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Dương Công Thuận (1995) [20]; Lê Văn Năm (1999) [12]; Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [8] nhiều tác giả khác cho rằng: Bệnh cầu trùng thường gây bệnh nặng gà con, gà lớn thường mang bệnh nguồn gieo rắc bệnh làm ô nhiễm môi trường làm cho bệnh lây lan Khi so sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng lơ thí nghiệm qua giai đoạn cho thấy lô I cao lô II cụ thể là: - Giai đoạn từ – tuần tuổi: Tỷ lệ nhiễm lô I (50%) cao lô II (45%) 5% - Giai đoạn từ – tuần tuổi: Tỷ lệ nhiễm lô I (41,67%) cao lô II (40%) 1,67% - Giai đoạn từ – tuần tuổi: Tỷ lệ nhiễm lô I (31,67%) cao lô II (26,67%) 5% - Giai đoạn từ 10 – 12 tuần tuổi: Tỷ lệ nhiễm lô I (21,67 %) cao lô II (18,33%) 3,34% 50 Kết thu cho thấy: Sử dụng thuốc Bio – anticoc phịng trị bệnh cầu trùng có tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thấp so với sử dụng thuốc Hancoc 2.4.3 Kết mổ khám bệnh tích gà bị bệnh cầu trùng Để nghiên cứu sâu bệnh cầu trùng gà, tiến hành mổ khám gà chết cầu trùng lô Bảng 2.7 Kết mổ khám bệnh tích qua tuần tuổi Bệnh tích đường tiêu hóa Tuần tuổi 1–3 4–6 7–9 10 – 12 Tổng Số gà mổ khám (con) Số 19 17 10 50 12 11 31 Manh tràng Tỷ lệ (%) 75,00 63,16 64,71 50,00 62,00 Ruột non Số 4 15 Tỷ lệ (%) 25,00 31,58 23,53 40,00 30,00 Manh tràng ruột non Tỷ lệ Số (%) 0,00 5,26 11,76 10,00 8,00 Bảng 2.7 cho thấy: Bệnh tích xuất nhiều manh tràng chiếm tỷ lệ 62% Gà chết có manh tràng sưng to, chứa đầy máu, niêm mạc manh tràng long tróc, thành manh trang mỏng, gà chết máu manh tràng đông lại thành khối màu đỏ sẫm Sau bệnh tích manh tràng đến ruột non chiếm tỷ lệ 30 %, bệnh tích chủ yếu ruột non sưng to, căng phồng, ruột chứa dưỡng chất lẫn máu, thành ruột non mỏng, xuất huyết lấm Tỷ lệ gà chết có bệnh tích manh tràng ruột non chiếm tỷ lệ thấp 8% Theo Phạm Sỹ Lăng Phan Địch Lân (2002) [9], loài cầu trùng thường ký sinh đoạn ruột gây bệnh tích đoạn ruột đó, cầu trùng gây phá hủy niêm mạc ruột gây xuất huyết, thành ruột chỗ dày chỗ mỏng, chất chứa lẫn máu 51 2.4.4 Hiệu điều trị thuốc Hancoc Bio – anticoc gà Lương Phượng Để xác định hiệu điều trị thuốc Hancoc Bio – anticoc, tiến hành điều trị cho gà mắc bệnh vào lúc gà 3, 6, tuần tuổi Kết điều trị tổng hợp bảng 2.8 Bảng 2.8 Kết sử dụng Hancoc Bio – anticoc để trị cầu trùng gà Lương Phượng Hiệu Số Số Lơ thí Liều lượng Liệu trình điều nghiệm Loại thuốc điều trị khỏi trị (%) Lơ I Lơ II Hancoc 2ml/ lít nước uống Bio-anticoc 1g/ lít nước uống Dùng liên tục ngày 60 54 90,00 Dùng liên tục ngày 60 58 96,67 Bảng 2.8 cho thấy: Khi điều trị 60 gà nhiễm cầu trùng thuốc Hancoc khỏi 54 con, hiệu điều trị đạt 90% Khi điều trị Bio – anticoc cho 60 gà nhiễm cầu trùng khỏi 58 con, hiệu điều trị đạt 96,67% Kết luận: Khi sử dụng Hancoc Bio - anticoc điều trị bệnh cầu trùng, hai loại thuốc đạt hiệu cao, dùng Bio – anticoc có hiệu điều trị cao Hancoc 6,67% 52 2.4.5 Chi phí thuốc dành cho phịng, trị bệnh cầu trùng Mục tiêu cuối người chăn nuôi hiệu kinh tế Vì vậy, cần phải có phác đồ điều trị bệnh hợp lý Để chọn loai thuốc phù hợp nhất, tiến hành so sánh chi phí thú y hai phác đồ phịng, trị cầu trùng sử dụng Kết trình bày bảng 2.9 Bảng 2.9 Chi phí thuốc dành cho phịng, trị bệnh cầu trùng Loại thuốc Diễn giải Đơn giá Liều phòng Liều trị Số lượng Thành tiền Hancoc Bio - anticoc 20.000đ /lọ 100ml ml/ lít nước uống, dùng ngày, nghỉ ngày, dùng tiếp ngày ml/ lít nước uống Dùng liên tục 4-5 ngày 15 300.000đ 35.000đ /gói 100g g/ lít nước uống, dùng ngày, nghỉ ngày, dùng tiếp ngày 1g / lít nước uống Dùng liên tục ngày 15 525.000đ Qua bảng 2.9 ta thấy rằng: Khi dùng thuốc Bio – anticoc để phòng trị bệnh cầu trùng chi phí cao dùng Hancoc, nhiên Bio – anticoc lại có hiệu phịng trị bệnh cầu trùng cao Bio – anticoc sản phẩm kết hợp Sulfadimidine Diaverdine, thuốc có tác dụng hữu hiệu tất loại cầu trùng gia cầm, thỏ heo Vitamin A K3 chế phẩm có tác dụng bảo vệ niêm mạc ruột, chống xuất huyết Theo chúng tôi, người chăn nuôi nên đan xen hai loại thuốc điều trị cầu trùng lứa chăn ni có tác dụng tốt tránh tượng nhờn thuốc 53 2.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 2.5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tiến hành xác định tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Lương Phượng nuôi trại gà thương phẩm thầy giáo TS Ngô Nhật Thắng, đến kết luận sau: - Gà thí nghiệm có tỷ lệ ni sống cao Lơ I sử dụng Hancoc có tỷ lệ nuôi sống đạt 94,12%, lô II sử dụng Bio – anticoc có tỷ lệ ni sống 95,88% - Khi sử dụng loại thuốc Hancoc Bio – anticoc tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thấp, lơ I có 87 mẫu nhiễm bệnh tổng số 240 mẫu xét nghiệm chiếm tỷ lệ 36,25% lơ II có 78 mẫu nhiễm bệnh tổng số 240 mẫu xét nghiệm, chiếm tỷ lệ 32,5% - Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng cầu trùng có biến động theo tuổi gà Gà bị nhiễm nặng giai đoạn đầu, giai đoạn sau tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng giảm dần Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng giảm dần qua tuần tuổi - Bệnh tích tập trung chủ yếu manh tràng chiếm tỷ lệ 62%, sau đến ruột non chiếm tỷ lệ 30%, cuối tỷ lệ bệnh tích manh trang ruột non thấp chiếm 8% - Cả loại thuốc có tác dụng điều trị bệnh cầu trùng tốt, dùng thuốc Bio – anticoc có tỷ lệ ni sống cao, tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thấp so với gà dùng thuốc Hancoc, nhiên, Bio – anticoc có giá thành cao Hancoc người chăn nuôi nên cân nhắc sử dụng 2.5.2 Tồn - Do kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thân chưa nhiều, điều kiện sở vật chất thiếu thốn nên tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót - Do thời gian thực tập có hạn , khảo nghiệm chưa lặp lại số mẫu nhỏ nên kết có độ xác chưa cao 54 2.5.3 Đề nghị - Tiếp tục lặp lại đề tài nghiên cứu số lượng gà, giống gà quy mô rộng - So sánh hiệu lực nhiều loại thuốc khác điều trị bệnh cầu trùng gà để có khuyến cáo sử dụng thuốc với người chăn nuôi - Tăng cường biện pháp vệ sinh, chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh chuồng trại tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thú y phịng bênh để hạn chế bệnh xảy 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu nước Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch) Nxb Nơng Nghiệp Nguyễn Xn Bình (1993), Thuốc thú y ngoại nhập đặc hiệu mới, tập 1, Nxb Đồng Tháp Trần Tích Cảnh (1996), Nghiên cứu sản xuất Vacxin phòng bệnh cầu trùng phương pháp chiếu xạ, Nxb Khoa học kỹ thuật Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 109 bệnh gia cầm cách phòng trị, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội Trần Văn Hịa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2011), 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp, Nxb Trẻ Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Giáo trình chăn ni gia cầm, Dùng cho cao học nghiên cứu sinh, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Kolapxki N.A, Paskin P.I (1980), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nông Nghiêp Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Bệnh cầu trùng gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Phan Lục, Bạch Mạch Điều (1999), “Tình hình nhiễm cầu trùng gia cầm trung tâm gia cầm Thụy Phương hiệu sử dụng Vacxin phòng cầu trùng”, KHKT thú y số 4, tập 11 Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương (1996), 60 câu hỏi đáp dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Lê Văn Năm (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 56 14 Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Orlow P.G.S (1975), Bệnh gia cầm, Nxb Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp 16 Từ Quang Tân (2004), Ảnh hưởng việc sử dụng ngô giàu protein đến khả sản xuất số tiêu sinh lý, sinh hóa máu gà Lương Phượng nuôi Thái Nguyên, luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp, Trường Đại Học Nơng Lâm 17 Hồng Thạch (1999), “Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể vi thể gà bị bệnh cầu trùng”, KHKT thú y số 4, tập 18 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp 19 Trịnh Văn Thịnh (1975), Đơn bào ký sinh vật ni, Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp 20 Dương Công Thuận (1995), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho gà ni gia đình, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 21 Hồ Thị Thuận (1985), “Điều tra điều trị bệnh cầu trùng số trại gà cơng nghiệp”, Tạp chí cơng trình nghiên cứu khoa học, Trung tâm thú y Nam Bộ , Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Vũ, Phạm Sỹ Lăng (1997), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông Nghiệp 23 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông Nghiệp II Tài liệu tiếng nước 24 Horton Smith C, Long P.L (1952), “Nitrofurazone in the treatment of coccidiosis in chicken”, Lon Don Veterinary Journal 25 Johannes Kaufmann (1996), Parasitic infection of domestic animals, Birkhèauser verlag, Berlin 26 Levine P.P (1942), “Excystation of coccidial oocyst the chicken”, Journal of Parasitology Urbana, 28 27 Tyzzer E.E (1929), “Coccidiosis in gallinaceous bird”, American Journal of Hygiene,10 57 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Manh tràng xuất huyết Ruột sưng, xuất huyết Niêm mạc ruột non xuất huyết Manh tràng sưng, chất chứa có máu Thành ruột dày xuất huyết Ruột non xuất huyết 58 Thuốc Haccoc Noãn nang cầu trùng Chăn gà Thuốc Bio – anticoc Mẫu phân Phân gà bị bệnh cầu trùng 59 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Kính gửi: Khoa chăn ni thú y - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tên em là: Đàm Đình Tiến Sinh viên lớp: K42 - CNTY - NO1 – Khoa chăn nuôi thú y – Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun Được trí ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, Ủy ban nhân dân xã Khe Mo thầy giáo TS Ngô Nhật Thắng Em thục tập tốt nghiệp trang trại gà thương phẩm thầy giáo TS Ngô Nhật Thắng xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Trong thời gian thực tập em thực thu số kết sau: - Luôn chấp hành chủ trương sách, pháp luật Đảng Nhà nước - Thực nghiêm túc nội quy, quy chế địa phương trang trại - Tham gia tích cực vào cơng tác phục vụ sản xuất trồng cây, trồng rau cải thiện, thực tốt cơng tác vệ sinh thú y, tiêm phịng điều trị cho đàn gia súc, gia cầm nhằm nâng cao suất vật nuôi Đồng thời thời gian đó, em tiến hành thực đề tài thực tập theo tiến độ Trường Khoa đề Thái Nguyên, ngày 31 tháng năm 2014 Sinh viên Xác nhận sở thực tập Đàm Đình Tiến TS Ngơ Nhật Thắng ... ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: ? ?Xác định tỷ lệ cầu trùng hiệu phòng, trị bệnh hai loại thuốc Hancoc Bio – anticoc gà Lương Phượng Hoa trại gà thương phẩm huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” 2.1... trang trại gà thương phẩm xã Khe Mo huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Ảnh hưởng hai thuốc Hancoc Bio – anticoc đến tỷ lệ nuôi sống gà Lương Phượng hoa trại gà thương phẩm xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ,. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐÀM ĐÌNH TIẾN Tên đề tài : “XÁC ĐỊNH TỶ LỆ CẦU TRÙNG VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG, TRỊ BỆNH CỦA HAI LOẠI THUỐC HANCOC VÀ BIO – ANTICOC Ở GÀ LƯƠNG PHƯỢNG HOA

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan