Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang và biện pháp phòng trị.

67 332 0
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang và biện pháp phòng trị.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    VŨ THỊ HẢI Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO GIUN TRÒN TRICHOCEPHALUS SPP. GÂY RA Ở LỢN TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    VŨ THỊ HẢI Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO GIUN TRÒN TRICHOCEPHALUS SPP. GÂY RA Ở LỢN TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Lớp : 42CNTY - N02 Khoá học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : TS. Phan Thị Hồng Phúc Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, cô giáo hướng dẫn và sự nhất trí của Trạm Thú y huyện Yên Sơn , em thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang và biện pháp phòng trị”. Trong quá trình thực hiện đề tài em đã nhận được sự quan tâm của nhà trường, Khoa Chăn nuôi Thú y, cán bộ Trạm Thú y huyện Yên Sơn, cán bộ xã và các hộ gia đình chăn nuôi lợn tại các xã ở địa phương nơi em thực tập cùng với sự giúp đỡ của bạn bè và gia đình. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Ban chủ nhiệm khoa và toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y đã tận tình dìu dắt và dạy dỗ em trong suốt quá trình học tập và trong thời gian thực tập. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS. Phan Thị Hồng Phúc, GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, NCS. Nguyễn Thị Bích Ngà đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp CNTY 42 đã quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Một lần nữa em xin kính chúc toàn thể thầy, cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Chúc cán bộ, nhân viên Trạm thú y huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang mạnh khỏe, công tác tốt, chúc các bạn sinh viên mạnh khỏe, học tập tốt và thành công trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014. Sinh viên Vũ Thị Hải MỤC LỤC Trang PHẦN 1 : MỞ ĐẦU 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2 3.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học 2 3.2.Ý nghĩa trong thực tiễn 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3 2.1.1. Những hiểu biết về giun Trichocephalus 3 2.1.1.1. Vị trí của giun T. suis trong hệ thống phân loại động vật học 3 2.1.1.2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo của giun T. suis lợn 3 2.1.1.3. Vòng đời của giun T. suis lợn 6 2.1.1.4. Sức đề kháng của trứng giun T. suis lợn ở ngoại cảnh 7 2.1.2. Bệnh giun T. suis ở lợn 8 2.1.2.1. Những thiệt hại kinh tế do giun T. suis gây ra ở lợn. 8 2.1.2.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh giun T. suis 8 2.1.2.3. Cơ chế sinh bệnh 11 2.1.2.4. Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích 12 2.1.2.5. Chẩn đoán bệnh giun T. suis ở lợn 14 2.1.2.6. Biện pháp phòng và trị bệnh giun T. suis cho lợn 17 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 20 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 20 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 22 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 26 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu 26 3.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 26 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 26 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 26 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 3.3.1. Xác định loài giun và hình thái, kích thước của giun Trichocephalus spp. ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 27 3.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun T. suis lợn ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 27 3.3.3. Nghiên cứu biện pháp phòng và trị bệnh giun T. suis lợn ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 27 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.4.1. Phương pháp xác định loài giun và hình thái, kích thước của giun Trichocephalus spp. ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 27 3.4.1.1. Phương pháp xác định thành phần loài giun T. suis ký sinh ở lợn 27 3.4.1.2. Phương pháp đo kích thước của giun T. suis trưởng thành và trứng 28 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun T. suis lợn ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 28 3.4.2.1. Phương pháp điều tra công tác phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung, bệnh giun T. suis nói riêng cho lợn ở huyện Yên Sơn. 28 3.4.2.2. Quy định những yếu tố cần xác định liên quan đến tình hình nhiễm giun T.suis ở lợn 28 3.4.2.3. Phương pháp thu thập, xét nghiệm mẫu, thu nhận trứng giun T. suis 30 3.4.2.4. Phương pháp xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis 30 3.4.3. Phương pháp xác định hiệu lực và độ an toàn của một số thuốc tẩy giun T.suis cho lợn 31 3.4.3.1. Xác định khối lượng lợn để tính liều thuốc sử dụng 31 3.4.3.2. Phương pháp xác định hiệu lực và độ an toàn của thuốc tẩy giun T. suis cho lợn 31 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 32 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1. Xác định loài giun và hình thái, kích thước của giun Trichocephalus spp. ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 33 4.1.1. Kết quả mổ khám lợn để thu thập mẫu giun tròn Trichocephalus spp. ở huyện Yên Sơn 33 4.1.2. Kết quả định danh loài giun T. suis ký sinh ở lợn tại huyện Yên Sơn 34 4.1.3. Một số đặc điểm sinh học của giun T. suis ở huyện Yên Sơn 35 4.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh T. suis lợn 37 4.2.1. Thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh giun T. suis cho lợn nói riêng ở tỉnh Tuyên Quang 37 4.2.2.Tình hình nhiễm giun T. suis lợn ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 38 4.2.2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis lợn ở các địa phương 38 4.2.2.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis theo tuổi lợn 40 4.2.2.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis theo phương thức chăn nuôi 42 4.2.2.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis theo tình trạng vệ sinh thú y 44 4.3. Hiệu lực và độ an toàn của thuốc tẩy giun T. suis cho lợn trên thực địa 46 4.3.1. Hiệu lực của thuốc tẩy giun T. suis cho lợn trên thực địa 46 4.3.2. Độ an toàn của thuốc tẩy giun T. suis cho lợn trên thực địa 47 4.4. Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun T. suis cho lợn 48 Phần 5: KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1. Kết luận 50 5.2. Tồn tại 51 5.3. Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng sự Nxb : Nhà xuất bản T.suis : Trichocephalus suis TT : Thể trọng P : Khối lượng VN : Vòng ngực DT : Dài thân n : Dung lượng mẫu Tr : Trang DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1. Kết quả mổ khám lợn để thu thập mẫu giun tròn Trichocephalus spp. ở huyện Yên Sơn 33 Bảng 4.2. Kết quả định danh loài giun tròn giống tóc ký sinh ở lợn tại huyện Yên Sơn 35 Bảng 4.3. Một số đặc điểm sinh học của giun T. suis ở huyện Yên Sơn 36 Bảng 4.4. Thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh giun T. suis cho lợn nói riêng ở huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang 37 Bảng 4.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis lợn ở các địa phương 38 Bảng 4.6. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis theo tuổi lợn 40 Bảng 4.7. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis 42 theo phương thức chăn nuôi 42 Bảng 4.8. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis 44 theo tình trạng vệ sinh thú y 44 Bảng 4.9. Hiệu lực của thuốc tẩy giun T. suis cho lợn trên thực địa 46 Bảng 4.10. Độ an toàn của thuốc tẩy giun T. suis cho lợn trên thực địa 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Hình 2.1. Giun Trichocephalus suis 5 Hình 2.2. Sơ đồ vòng đời của giun T. suis 7 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ lợn nhiễm giun T. suis ở các địa phương 39 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ lợn nhiễm giun T. suis theo tuổi 42 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ lợn nhiễm giun T. suis theo phương thức chăn nuôi 44 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ lợn nhiễm giun T. suis theo tình trạng vệ sinh thú y 45 [...]... tỉnh Tuyên Quang và biện pháp phòng trị’’ 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Xác định loài giun và hình thái, kích thước của giun Trichocephaluss spp ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang - Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun T suis lợn tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang - Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun T suis cho lợn 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa... tròn Trichocephalus spp ký sinh ở đường tiêu hóa được coi là loại bệnh phổ biến trên đàn lợn ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng sản phẩm Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của việc khống chế dịch bệnh, nâng cao năng suất chăn nuôi lợn ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang chúng tôi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn Trichocephalus spp gây ra ở lợn tại huyện Yên Sơn, tỉnh. .. học về đặc điểm dịch tễ bệnh và biện pháp phòng trị bệnh giun T suis ở lợn tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 3.2.Ý nghĩa trong thực tiễn Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi về biện pháp phòng trị bệnh giun T suis cho lợn có hiệu quả 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Những hiểu biết về giun tròn Trichocephalus suis 2.1.1.1 Vị trí của giun. .. có ghi nhãn đầy đủ 2.1.2.6 Biện pháp phòng và trị bệnh giun T suis cho lợn * Biện pháp phòng bệnh Theo Nguyễn Thị Lê và cs (1996) [20], biện pháp hữu hiệu để phòng chống bệnh giun sán ở gia súc là biện pháp phòng trừ bệnh tổng hợp, nghĩa là ở những vùng sinh thái nhất định, đồng thời sử dụng nhiều biện pháp có hiệu quả đối với tất cả các giai đoạn phát triển của giun sán, ở môi trường cũng như trong... mectin, Bendazol 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu - Địa điểm triển khai đề tài: Đề tài được thực hiện ở các nông hộ, các trang trại chăn nuôi lợn với quy mô khác nhau ở một số xã thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang - Địa điểm xét nghiệm, phân tích mẫu: Phòng thí nghiệm Khoa chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 09/12/2013... hại do lợn chết, tiêu hủy, giảm thu và chi phí để tẩy giun sán Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) [18], T suis ký sinh là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất chăn nuôi và tạo điều kiện cho các mầm bệnh khác xâm nhập Lợn bị bệnh giun T suis giảm tăng trọng từ 15 - 20% so với lợn khỏe 2.1.2.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun T suis * Động vật mắc bệnh Theo Phan Thế Việt và cs (1977) [35], lợn nhà và lợn. .. biến ở lợn tại Đan Mạch Oesophagostomum và T suis ký sinh ở ruột già (manh tràng) nhưng những tác động bệnh lý do chúng gây ra là rất đáng kể T suis nhiễm ở mức nặng ảnh hưởng đến tăng trọng và có thể gây chết nhiều lợn con Pedersen S và cs (2001) [48] đã nghiên cứu ảnh hưởng của giun T suis và A suum ký sinh đến sự thiếu sắt của cơ thể lợn Sáu mươi hai lợn ở 10 tuần tuổi được chia làm 2 lô: Lô 1 gây. .. [43] nghiên cứu về nội ký sinh trùng lợn tại một trang trại nuôi lợn rừng ở Estonia, thấy tỷ lệ nhiễm các loài như sau: Oesophagostomum spp 64%, T suis 21%, Metastrongylus sp 7% và Eimeria spp 100% 26 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Lợn các lứa tuổi nuôi tại nông hộ, trại gia đình và tập thể ở một số xã... một số xã thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang - Bệnh giun T suis ở lợn 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu - Mẫu phân mới thải của lợn - Giun T suis đực và cái, trứng giun T suis - Kính hiển vi quang học Labophot - 2 gắn máy ảnh và màn hình, buồng đếm Mc Master, máy li tâm điện - Hoá chất: dung dịch muối NaCl bão hoà, dung dịch Babargallo và dụng cụ thí nghiệm khác - Thuốc tẩy giun T suis cho lợn : Ziquan -... nhiên và quá trình phát triển bắt đầu để tạo thành trứng cảm nhiễm (trứng có ấu trùng bên trong) * Vị trí gây bệnh Giun T suis ký sinh và gây bệnh ở ruột già lợn, đặc biệt ở manh tràng và kết tràng 12 * Quá trình sinh bệnh Phần đầu của giun T suis nhỏ, dài, cắm sâu vào niêm mạc ruột gây tổn thương, mở đường cho vi khuẩn gây bệnh vào cơ thể vật chủ Ngoài ra, trong quá trình sinh sống, giun T suis thải ra . tỉnh Tuyên Quang chúng tôi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn Trichocephalus spp gây ra ở lợn tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang và biện pháp phòng trị ’ của giun Trichocephalus spp. ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 27 3.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun T. suis lợn ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 27 3.3.3. Nghiên cứu biện. , em thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang và biện pháp phòng trị . Trong quá trình thực

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan