Những biến động về tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn tại một số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên và sử dụng Hanmectin-25 điều trị.

76 398 0
Những biến động về tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn tại một số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên và sử dụng Hanmectin-25 điều trị.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ THU HƯƠNG Tên đề tài: “NHỮNG BIẾN ĐỘNG VỀ TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN TRỊN ĐƯỜNG TIÊU HĨA LỢN TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ SỬ DỤNG HANMECTIN-25 ĐIỀU TRỊ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn ni thú y Lớp : 42 - CNTY Khố học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ THU HƯƠNG Tên đề tài: “NHỮNG BIẾN ĐỘNG VỀ TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN TRỊN ĐƯỜNG TIÊU HĨA LỢN TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ SỬ DỤNG HANMECTIN-25 ĐIỀU TRỊ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Lớp : 42 - CNTY Khoá học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: ThS La Văn Công Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Lời khóa luận tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni thú y tồn thể thầy khoa tận tình giảng dạy, dìu dắt tơi suốt thời gian học trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy La Văn Công, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể ban lãnh đạo, cán làm việc Trạm thú y huyện Phú Lương, Ban lãnh đạo quyền nhân dân xã Phấn Mễ, Tức Tranh, Phú Đô huyện Phú Lương hỗ trợ giúp đỡ mặt thời gian thực tập sở Và lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, cổ vũ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Cuối cùng, xin kính chúc thầy giáo, giáo khoa Chăn nuôi thú y mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành tích cơng tác, có nhiều thành công nghiên cứu khoa học giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Thu Hương LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu cuối trình đào tạo, đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu trường Đại Học nói chung trường Đại Học Nơng Lâm nói riêng Q trình thực tập giúp cho sinh viên tiếp cận nắm bắt thực tế, củng cố kiến thức học, đồng thời áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất Từ nâng cao kiến thức chun mơn, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, chuẩn bị đầy đủ hành trang cho sinh viên trước trường Được trí nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Th.s La Văn Công tiếp nhận sở, tiến hành thực đề tài: “ Những biến động tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên sử dụng Hanmectin-25 điều trị” Mặc dù có nhiều cố gắng thân, song bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khố luận tơi khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khố tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Thu Hương DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Những lồi giun trịn tìm thấy đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 44 Bảng 4.2: Tỷ lệ nhiễm chung loại giun trịn đường tiêu hóa lợn huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 45 Bảng 4.3: Cường độ nhiễm chung loại giun tròn đường tiêu hóa lợn huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 46 Bảng 4.4: Tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm chung loại giun trịn đường tiêu hóa lợn huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 48 Bảng 4.5: Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 49 Bảng 4.6: Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn số xã huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 51 Bảng 4.7: Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn theo lứa tuổi 52 Bảng 4.8: Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn theo tình trạng vệ sinh 55 Bảng 4.9: Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn theo tháng 57 Bảng 4.10: Bệnh tích đại thể quan tiêu hóa tác động giun tròn 58 Bảng 4.11 Hiệu lực thuốc Hanmectin-25 59 Bảng 4.12: Độ an toàn thuốc Hanmectin-25 điều trị bệnh giun tròn lợn 60 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT A.suum Ascaris suum S.ransomi Strongyloides ransomi T.suis Trichocephalus suis O.dentatum Oesophagostomum dentatum Cs Cộng VSTY Vệ sinh thú y TT Thể trọng Nxb Nhà xuất MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Giun tròn ký sinh đường tiêu hóa lợn 2.1.1.1 Vị trí giun trịn ký sinh đường tiêu hóa lợn hệ thống phân loại động vật 2.1.1.2 Thành phần giun trịn ký sinh đường tiêu hóa lợn 2.1.1.3 Đặc điểm hình thái, kích thước lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn 2.1.1.4 Đặc điểm cấu tạo giun tròn 10 2.1.1.5 Vòng đời giun tròn 12 2.1.1.6 Sức đề kháng trứng ấu trùng giun tròn 20 2.1.2 Bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn 21 2.1.2.1 Đặc điểm dịch tễ học số bệnh giun tròn đường tiêu hóa lợn 21 2.1.2.2 Cơ chế sinh bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn 23 2.1.2.3 Triệu chứng bệnh tích bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn 26 2.1.2.4 Chẩn đốn bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn 29 2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn 33 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 33 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 35 Phần ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 37 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 37 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 37 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 37 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 37 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 37 3.3 Nội dung nghiên cứu 37 3.3.1 Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 37 3.3.1.1 Thành phần loài giun trịn ký sinh đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 37 3.3.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm chung lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên theo phương pháp xét nghiệm phân 38 3.3.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm chung lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên theo phương pháp mổ khám 38 3.3.1.4 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên theo phương pháp xét nghiệm phân 38 3.3.1.5 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên theo phương pháp mổ khám 38 3.3.1.6 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn theo tuổi 38 3.3.1.7 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn theo tình trạng vệ sinh thú y 38 3.3.1.8 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn theo tháng năm 38 3.3.2 Nghiên cứu bệnh tích đại thể lợn bị bệnh giun trịn đường tiêu hóa huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 38 3.3.2.1 Bệnh tích đại thể lợn bị nhiễm giun trịn đường tiêu hóa 38 3.3.3 Sử dụng thuốc Hanmectin-25 phòng trị bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn 38 3.3.3.1 Hiệu lực thuốc Hanmectin-25 điều trị bệnh giun tròn đường tiêu hóa lợn 38 3.3.3.2 Độ an tồn thuốc Hanmectin-25 điều trị bệnh giun tròn đường tiêu hóa lợn 38 3.4 Phương pháp nghiên cứu 38 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu 38 3.4.2 Phương pháp xét nghiệm mẫu 39 3.4.2.1 Phương pháp xác định tỷ lệ nhiếm giun tròn 39 3.4.2.2 Phương pháp xác định cường độ nhiễm giun tròn 39 3.4.2.3 Quy định lứa tuổi lợn 40 3.4.2.4 Quy định tình trạng vệ sinh thú y 40 3.4.2.5 Các tháng năm 40 3.4.4.Phương pháp thu lượm ngâm giữ định lồi giun trịn 41 3.4.5 Phương pháp xác định triệu chứng lâm sàng điển hình 41 3.4.6 Phương pháp xác định bệnh tích đại thể 41 3.4.7 Sử dụng Hanmectin-25 điều trị bệnh giun tròn số hộ gia đình ni lợn huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 41 3.4.8 Xác định độ an toàn thuốc Hanmectin-25 điều trị bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn 42 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 42 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Tình hình nhiễm giun trịn lợn số xã thuộc huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 44 4.1.1 Thành phần loài giun trịn ký sinh đường tiêu hóa lợn huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 44 4.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm chung loại giun trịn đường tiêu hóa lợn huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 45 4.1.3 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn số xã huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 48 4.1.4 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên theo lứa tuổi 52 4.2 Bệnh tích đại thể quan tiêu hóa tác động giun tròn 58 4.3 Dùng thuốc điều trị bệnh giun tròn cho lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 59 4.3.1 Hiệu lực thuốc Hanmectin-25 điều trị giun tròn cho lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 59 4.3.2 Độ an tồn thuốc Hanmectin-25 điều trị bệnh giun trịn lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 60 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Tồn 62 5.3 Đề nghị ……………………………………………………………… 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 52 + Ở xã Phấn Mễ có 12/51 lợn nhiễm tương ứng 23,53% xã có tỷ lệ nhiễm thấp Trong có: 4/51 lợn nhiễm giun đũa, tương ứng 7,84%; 1/51 lợn nhiễm giun tóc, tương ứng 1,96%; 2/51 lợn nhiễm giun lươn tương ứng 3,92%; 5/51 lợn nhiễm giun kết hạt tương ứng 9,80% 4.1.4 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên theo lứa tuổi Lứa tuổi yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn Việc nắm biến động nhiễm giun tròn theo tuổi làm sở cho kế hoạch tẩy trừ giun tròn phịng bệnh cách có hiệu Ở lứa tuổi khác có tỷ lệ nhiễm theo thành phần loài khác Để thấy khác qua xét nghiệm 512 mẫu phân lợn chúng tơi tổng hợp thành số liệu cụ thể bảng 4.7 Bảng 4.7: Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn theo lứa tuổi (Qua xét nghiệm phân) Tuổi lợn (tháng) Số mẫu Số Tỷ lệ kiểm mẫu nhiễm tra nhiễm (%) (mẫu) (mẫu) Tỷ lệ nhiễm theo thành phần loài A.suum n % S.ransomi n % T.suis n 7,08 18 15,93 11 O.dentatum % n % 9,73 1-2 113 30 26,55 6,19 >2-4 268 108 40,30 25 9,33 40 14,92 30 11,19 21 7,84 >4-6 55 21 38,18 14 25,45 10,91 7,27 16,36 >6 76 27 35,53 10 13,16 5,16 16 21,05 Tính chung 512 186 36,32 57 11,13 71 13,87 49 9,57 53 10,35 9,21 Từ bảng 4.7 thấy: - Tỷ lệ nhiễm chung theo lứa tuổi có chênh lệch nhau, tỷ lệ nằm khoảng 26,55% - 40,30% Cao thuộc nhóm tuổi > - tháng tuổi với tỷ lệ nhiễm 40,30%, sau đến lợn - tháng tuổi nhiễm 38,18% Nhóm tuổi - tháng tuổi chiếm tỷ lệ thấp 26,55% 53 - Tỷ lệ nhiễm theo thành phần loài khác lứa tuổi khác lồi giun trịn: + Tỷ lệ mẫu nhiễm giun A suum cao lứa tuổi > - tháng tuổi với 25,45%, giảm lứa tuổi tháng tuổi, riêng lợn tháng tuổi tỷ lệ nhiễm thấp (7,08%) Nguyên nhân biến động lợn tháng tuổi chăm sóc tốt điều kiện vệ sinh chuồng trại khô ráo, Ngồi hộ chăn ni sử dụng thuốc tẩy giun cho lợn nái trước phối giống nên hạn chế ký sinh trùng ký sinh phát triển Theo tác giả Phạm Sỹ Lăng cs (2009) [11] cho biết: Lợn bị nhiễm giun tóc từ 4,3 - 30% lợn lứa tuổi - tháng Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả + Tỷ lệ mẫu nhiễm giun T suis có tỷ lệ nhiễm lợn - tháng tuổi (9,73), > - tháng tuổi ( 11,19%),lợn thuộc nhóm tuổi > - tháng tuổi (7,27%); Giảm dần lứa tuổi lớn tháng tuổi với 5,16% Theo Nguyễn Thị Kim Lan (2011) [7] nghiên cứu tỷ lệ cường độ nhiễm giun T suis theo tuổi lợn Thái Nguyên cho kết quả: 2.016 lợn, khơng có lợn tháng tuổi nhiễm T suis, lợn tháng tuổi nhiễm 26,99%, lợn - tháng tuổi nhiễm 46,35%, lợn - tháng tuổi nhiễm 35,65%, lợn tháng tuổi nhiễm 23,47% Như kết nghiên cứu thấp kết tác giả + Tỷ lệ mẫu nhiễm giun S ransomi có tỷ lệ nhiễm giảm dần theo tăng lên tuổi lợn: cao lợn tháng tuổi 15,93%, lứa tuổi > - tháng tuổi chiếm 14,92%, tới lứa tuổi > - tháng giảm 10,91% tháng tuổi tỷ lệ nhiễm thấp (9,21%) Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lợn dễ cảm nhiễm với giun lươn, sức đề kháng lợn với giun lươn kém, đồng thời vệ sinh chuồng trại 54 kém, lợn thường xuyên chuồng bẩn nên ấu trùng giun lươn dễ dàng xâm nhập qua da để gây bệnh cho lợn Đoàn Thị Phương cs (2010) [20] nghiên cứu biến động nhiễm giun S ransomi theo tuổi lợn tỉnh Thái Nguyên cho kết quả: Lợn tháng tuổi nhiễm 58,09%; Lợn từ - tháng tuổi nhiễm 56,64%; Lợn từ - tháng tuổi nhiễm 46,97%; Lợn từ - tháng tuổi nhiễm 35,21%; Lợn tháng tuổi nhiễm 20,22%; Đồng thời lợn tháng tuổi nhiễm nặng (17,7% số nhiễm có 800 - 1000 trứng/g phân; 4,26% số nhiễm có 1000 trứng/g phân) Lợn tháng tuổi trở lên hầu hết nhiễm nhẹ Như kết nghiên cứu thấp kết kết tác giả + Tỷ lệ nhiễm giun O dentatum có tỷ lệ nhiễm tăng theo lứa tuổi, thấp lợn - tháng tuổi nhiễm 6,17% cao nhóm tuổi - tháng tuổi với 21,05% Nguyên nhân dẫn tới biến động lợn có sức đề kháng cao với giun kết hạt nên tỷ lệ nhiễm cao lợn tháng tuổi Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [8], cho biết: tỷ lệ nhiễm giun kết hạt lợn tăng dần theo tuổi Như kết phù hợp với nhận xét tác giả 4.1.5 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên theo tình trạng vệ sinh thú y Trong trình lấy mẫu, xét nghiệm 512 mẫu chúng tơi thống kê xác định tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn theo tình trạng vệ sinh, kết thu thể bảng 4.8 55 Bảng 4.8: Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn theo tình trạng vệ sinh thú y (Qua xét nghiệm phân) Tỷ lệ nhiễm theo thành phần lồi Tình Số mẫu Số Tỷ lệ trạng kiểm mẫu T.suis O.dentatum nhiễm A.suum S.ransomi vệ tra nhiễm (%) n % n % n % n % sinh (mẫu) (mẫu) Tốt 165 21 12,73 3,03 4,24 2,42 3,64 Trung bình Kém 234 68 29,06 18 7,67 23 9,83 13 5,56 14 5,98 116 97 83,62 34 29,31 41 35,34 32 27,59 33 28,45 512 186 36,32 57 11,13 71 13,87 49 9,57 Tính chung 53 10,35 Qua bảng 4.8 cho thấy: + Với tình trạng vệ sinh tốt: Sau xét nghiệm 165/512 mẫu thấy có 21/165 mẫu nhiễm chiếm 12,73% Trong có 5/165 mẫu nhiễm loài A Suum chiếm 3,03% , 4/165 mẫu nhiễm loài T suis chiếm 2,42%; 7/165 mẫu nhiễm loài S ransomi chiếm tỷ lệ cao 4,24%; 6/165 mẫu nhiễm lồi O dentatum chiếm 3,64% + Với tình trạng vệ sinh trung bình: Xét nghiệm 234/512 mẫu thấy có 68/234 mẫu nhiễm, chiếm 29,06% Trong có 18/234 mẫu nhiễm loài A suum chiếm 7,67%; 13/234 mẫu nhiễm loài T suis chiếm 5,56%; 23/234 mẫu nhiễm loài S.ransomi chiếm 9,83% 14/234 mẫu nhiễm loài O dentatum chiếm 5,98% + Với tình trạng vệ sinh kém: Sau xét nghiệm 116 mẫu thấy có 97/116 mẫu nhiễm, chiếm 83,62% Trong có 34/116 mẫu nhiễm lồi A suum chiếm 29,31%; 32/116 mẫu nhiễm loài T suis chiếm 27,59%; 41/116 mẫu nhiễm loài S ransomi chiếm 35,34%; 33/116 mẫu nhiễm loài O dentatum chiếm 28,45% 56 Kết cho thấy: Tỷ lệ nhiễm giảm dần theo tình trạng vệ sinh từ Kém > Trung bình > Tốt Điều cho thấy ảnh hưởng lớn tình trạng vệ sinh đến tỷ lệ nhiễm, tình trạng vệ sinh tỷ lệ thuận với tỷ lệ nhiễm, tức vệ sinh tỷ lệ nhiễm tăng, nơi vệ sinh điều kiện thuận lợi cho trứng ấu trùng giun tròn phát triển để gây bệnh Từ kết cho thấy làm tốt công tác vệ sinh chăn nuôi thú y điều quan trọng để hạn chế, ngăn chặn bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn nói riêng Muốn làm tốt điều này, hộ chăn nuôi cần thường xuyên vệ sinh tiêu độc khu vực ngồi chuồng ni, hàng ngày dọn phân cho vào hố ủ nhằm tiêu diệt trứng ấu trùng giun trịn Ngồi cần ý đến vệ sinh máng ăn máng uống cần phải cọ rửa trước cho lợn ăn để tránh tình trạng nhiễm trứng ấu trùng vào thức ăn, nước uống lợn Theo kết nghiên cứu Đoàn Thị Phương cs (2010) [20], lợn nuôi điều kiện vệ sinh thú y tốt nhiễm giun lươn thấp (32,95%), ni điều kiện vệ sinh thú y trung bình tỷ lệ 45,76%, điều kiện vệ sinh thú y tỷ lệ nhiễm cao 65,74% Như vậy, kết nghiên cứu thu thấp kết tác giả 4.1.7 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên theo tháng năm Qua thời gian nghiên cứu từ tháng đến tháng huyện Phú Lương xác định tỷ lệ nhiễm loại giun tròn theo tháng với kết thể bảng 4.10 57 Bảng 4.9: Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn theo tháng (Qua xét nghiệm phân) Số mẫu Số Tỷ lệ kiểm mẫu Tháng nhiễm tra nhiễm (%) (mẫu) (mẫu) Tỷ lệ nhiễm theo thành phần loài A.suum S.ransomi T.suis O dentatum n % n % n % n % 102 26 25,49 4,90 7,84 5,88 6,86 102 31 30,39 3,92 8,82 7,84 11 10,68 103 39 37,86 8,73 7,77 10 9,71 12 11,65 103 46 44,66 20 19,42 20 19,42 18 17,48 14 13,59 102 44 43,14 19 18,63 26 25,49 17 16,67 8,82 Tính chung 512 186 36,32 57 11,13 71 13,87 49 53 10,35 9,57 Từ bảng thấy nhìn chung tỷ lệ nhiễm có xu hướng tăng dần theo tháng nghiên cứu tháng 1tỷ lệ nhiễm thấp 25,49% tháng tỷ lệ nhiễm 44,46%, cao với tỷ lệ 44,46% Xảy biến động chủ yếu biến đổi thời tiết Thái Nguyên, tháng tháng tháng nhiệt độ ảnh hưởng đến phát triển trứng ấu trùng giun trịn, sang tháng thời tiết nóng kèm theo mưa nhỏ ẩm độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho giun tròn phát triển, tháng thời tiết nắng nóng nhiệt độ cao, ẩm độ thấp nên tỷ lệ nhiễm giun trịn có xu hướng giảm nhẹ Xét theo thành phần loài cho thấy: + Đối với loài A.suum: với 20/103 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ cao 19,42% tháng 4; 19/102 mẫu nhiễm chiếm 18,63% tháng 5; 9/103 mẫu nhiễm chiếm 8,73% tháng 5/102 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ thấp 3,92% tháng 58 + Đối với loài T.suis: Tỷ lệ nhiễm biến động từ 5,88% đến 17,48%, cao tháng thấp tháng + Đối với lồi S.ransomi: có tỷ lệ theo tháng 1, 2, 3, 4, tương ứng sau: 7,84%; 8,82%; 7,77%; 19,42%, 25,49% Chiếm tỷ lệ cao tháng thấp tháng + Đối với lồi O.dentatum: tháng có 7/102 mẫu nhiễm chiếm 6,86%, tháng có 11/102 mẫu nhiễm chiếm 10,68%, tháng có 12/103 mẫu nhiễm chiếm 11,65% tháng có 14/103 mẫu nhiễm chiếm 13,59%, tháng có 9/102 mẫu nhiễm chiếm 8,82% 4.2 Bệnh tích đại thể quan tiêu hóa tác động giun trịn Qua mổ khám tiến hành quan sát ghi chép lại bệnh tích đại thể lợn nhiễm loại giun tròn để thấy tác động mà chúng gây Kết thể bảng 4.12: Bảng 4.10: Bệnh tích đại thể quan tiêu hóa tác động giun tròn (Qua mổ khám) Số lợn Tỷ lệ Số có Số lợn có lượng Giun trịn Vị trí ký nhiễm bệnh bệnh giun/lợn ký sinh sinh (con) tích tích (con) (con) (%) Bệnh tích đại thể Niêm mạc ruột non bị loét, viêm phổi, gan có số điểm hoại tử màu trắng Niêm mạc manh tràng viêm xuất huyết màu hồng sẫm A suum Ruột non 23 21,74 - 10 T suis Ruột già 11,11 - 95 S ransomi Ruột non 12 25,00 - 72 Niêm mạc ruột non có điểm tụ huyết - 68 Niêm mạc ruột có u, kén nhỏ, kết tràng bị viêm O.dentatum Ruột già 11 18,18 59 Từ bảng 4.12 thấy được: + Đối với giun đũa: có vị trí ký sinh ruột non, thấy 5/23 lợn có bệnh tích niêm mạc ruột non bị loét, gan có nhiều điểm hoại tử màu trắng, tương ứng 21,74%, quan sát thấy có từ - 10 giun/lợn + Đối với giun tóc: có vị trí ký sinh ruột già lợn, thấy 1/9 lợn có bệnh tích niêm mạc manh tràng viêm xuất huyết màu hồng sẫm, tương ứng 11,11%, quan sát thấy có từ - 95 giun/lợn + Đối với giun lươn: có vị trí ký sinh ruột non, thấy 3/12 lợn có bệnh tích niêm mạc ruột non có điểm tụ huyết, tương ứng 25%, quan sát thấy có từ - 72 giun/lợn + Đối với giun kết hạt: có vị trí kí sinh ruột già, thấy 2/11 lợn có bệnh tích niêm mạc ruột có u, kén nhỏ, kết tràng bị viêm, tương ứng 18,18%, quan sát thấy có - 68 giun/lợn 4.3 Dùng thuốc điều trị bệnh giun tròn cho lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 4.3.1 Hiệu lực thuốc Hanmectin-25 điều trị giun tròn cho lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên Chúng tiến hành dùng thuốc Hanmectin-25 với liều tiêm da 1,2ml/10 kgTT để tẩy giun tròn cho 91 lợn nhiễm cường độ nhiễm khác Kết trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11: Hiệu lực thuốc Hanmectin-25 Loài giun Trước dùng Sau dùng Hiệu lực thuốc thuốc thuốc Liều lượng Số lợn Số lợn Số lợn Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ ml/kgTT nhiễm nhiễm trứng giun (%) (%) (%) (con) (con (con) A.suum S ransomi T suis 17 O dentatum Tính chung 1,2/10 0 17 100 28 100 7,14 26 92,86 21 100 4,76 20 95,23 25 1,2/10 100 100 0 25 100 91 100 3,30 88 96,70 60 Kết bảng 4.11 cho thấy, dùng thuốc Hanmectin-25 với liều 1,2ml/10kgTT tẩy giun tròn cho lợn đạt hiệu cao 96,70% Tỷ lệ nhiễm giun tròn sau tẩy 3,30% 4.3.2 Độ an toàn thuốc Hanmectin-25 điều trị bệnh giun tròn lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên Để dánh giá độ an toàn thuốc Hanmectin-25 tẩy giun trịn cho lợn, chúng tơi tiến hành theo dõi đàn lợn sau dùng thuốc thu kết sau: Bảng 4.12: Độ an toàn thuốc Hanmectin-25 điều trị bệnh giun tròn lợn Loại giun Số lợn dùng thuốc (con) A.suum 17 Số lợn có phải ứng sau dùng thuốc (con) S ransomi 28 3,57 96,43 T suis 21 4,76 95,23 O dentaum 25 0 100 Tính chung 91 2,20 97,80 Tỷ lệ có phản ứng (%) Tỷ lệ an toàn (%) 100 Qua bảng 4.12 thấy: Thuốc Hanmectin-25 an tồn q trình sử dụng Tỷ lệ có phản ứng sau dùng thuốc 2,20% Lợn có biểu nơn mửa, sùi bọt mép đứng run run Vì vậy, chúng tơi nhận xét thuốc Hanmectin-25 có độ an tồn đạt 97,80% Qua khuyến cáo với người chăn nuôi nên định kỳ tẩy giun cho lợn để hạn chế, ngăn ngừa phát triển trứng, ấu trùng giun tròn gây bệnh cho vật nuôi, nhằm bảo vệ đàn vật ni khơng bị mắc bệnh giun trịn nói riêng bệnh ký sinh trùng nói chung 61 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đạt thời gian nghiên cứu kết hợp phương pháp: phương pháp xét nghiệm 512 mẫu phân lợn lứa tuổi phương pháp mổ khám 171 lợn xã Tức Tranh, Phú Đô, Phẫn Mễ thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên rút số kết luận sau: * Qua xét nghiệm mẫu phân: + Trên địa bàn xã xác định có lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hóa lợn giun đũa (Ascaris suum), giun tóc (Trichocephalus suis), giun lươn (Strongyloides ransomi), giun kết hạt (Oesophagostomum dentatum) với hệ số thường gặp loài 100 % + Theo tỷ lệ nhiễm giun trịn chung 36,33%, lồi giun tròn xếp sau: giun đũa, giun lươn, giun tóc, giun kết hạt tương sứng 11,13%; 13,87%; 9,57%; 10,35% + Theo cường độ nhiễm chung cho thấy: Lợn ni xã nhiễm giun trịn chủ yếu mức độ nhẹ (89,78%) trung bình (22,64%), nhiễm mức nặng (10,22%) mức độ nặng (1,61%) + Theo địa bàn xã cho thấy địa bàn khác nhau, biến động giun trịn khác nhau, Phú Đơ có tỷ lệ nhiễm cao 40,86%, tiếp đến Tức Tranh với tỷ lệ 32,79% thấp Phấn Mễ 26,34% + Theo nhóm tuổi tỷ lệ nhiễm khơng có chênh lệch q nhiều, tỷ lệ nhiễm khoảng 26,55% - 40,30%, nhóm > - tháng tuổi chiếm tỷ lệ nhiễm cao + Theo tình trạng vệ sinh: Tỷ lệ nhiễm giảm dần theo tình trạng vệ sinh từ kém, trung bình, tốt với tỷ lệ nhiễm tương ứng: 83,62%; 29,06%; 12,73% Điều chứng tỏ ảnh hưởng lớn tình trạng vệ sinh đến tỷ 62 lệ nhiễm loại giun trịn Vì vậy, để hạn chế ngăn chặn bệnh ký sinh trùng cần phải làm tốt công tác vệ sinh thú y + Qua tháng 1, 2, 3, 4, cho thấy: tỉ lệ nhiễm có biến động sau: cao với tỷ lệ 44,66% tháng thấp tháng 25,49% * Qua mổ khám + Trong số 171 lợn mổ khám có 55 lợn nhiễm với tỷ lệ nhiễm loại giun tròn sau: giun đũa (13,45%), giun tóc (5,26%), giun lươn (7,02%), giun kết hạt (6,43%) + Khi mổ khám địa bàn xã thấy tỷ lệ nhiễm chung mức 32,16% tỷ lệ nhiễm xã Tức Tranh 32,26%; xã Phú Đô 39,66%; xã Phấn Mễ 23,53% + Giun tròn ký sinh lợn gây bệnh tích điển hình bệnh với tỷ lệ có bệnh tích từ 18,18% - 21,74% * Sử dụng thuốc Hanmectin-25 điều trị cho lợn bệnh cho hiệu tốt hầu hết loại giun tròn xác định xã, đạt 92,86% - 100% thuốc đạt độ an toàn cao 97,80% Vì vậy, khuyến cáo hộ chăn ni nên sử dụng thuốc để tẩy giun định kỳ thường xuyên cho đàn lợn để hạn chế, ngăn chăn bệnh giun tròn gây 5.2 Tồn Do thời gian thực tập có hạn, chúng tơi tiến hành thí nghiệm xã huyện Phú Lương, chưa điều tra toàn xã huyện nên chưa phản ánh tính khách quan tỷ lệ cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn Thời gian thực tập ngắn nên thí nghiệm thực lần, số lượng mẫu hạn chế, chưa đánh giá đầy đủ khả nhiễm bệnh loại giun trịn đường tiêu hóa lợn 63 5.3 Đề nghị - Thường xuyên quét dọn chuồng nuôi, máng ăn, máng uống, phân rác hàng ngày, thu gom ủ phân theo phương pháp nhiệt sinh học Định kỳ tẩy giun cho lợn thuốc Hanmectin-25 Đồng thời ý đến chế độ dinh dưỡng hợp lý hợp lý cho đàn lợn để tăng sức đề kháng trước bệnh xảy - Cần tổ chức buổi tập huấn, thảo luận cho nhân dân xã cách chăm sóc phịng trị bệnh cho vật nuôi để nâng cao kiến thức cho người dân vận động người dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi để phát triển kinh tế 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình dược lý học thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 220 - 223 Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng Thú y, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân, (2006), “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hóa hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Thái Nguyên”, Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIII (số 4), tr 36 - 40 Nguyễn Thị Kim Lan, Đoàn Thị Phương (2010) “Sự phát triển trứng ấu trùng giun lươn Strongyloides ransomi ngoại cảnh kết gây nhiễm giun lươn cho lợn Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVII (số 5) Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, lợn loài nhai lại Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội tr 103 - 175 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.tr.5 - 24 10 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 65 11 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 13 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun trịn vật ni Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội, tr 61 16 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Ngọc Châu, Phan Văn Lực, hà Huy Ngọ (2000), Giun sán học đại cương, Nxb Khoa hoc kỹ thuật, Hà Nội 17 Phan Lục, Ngơ Thị Hịa, Phan Tuấn Dũng (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Lê Văn Năm (2010), Bệnh lợn Việt Nam biện pháp phịng trị hiệu quả, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội tr 283 - 288 20 Đoàn Thị Phương Nguyễn Thị Kim Lan, Đỗ Trung Cứ (2010), “Tình hình nhiễm giun lươn S.ransomi lợn số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật số 3, tập XVII, số 3.tr 46 - 50 21 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 66 23 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phịng chống bệnh giun sán vật nuôi, Nxb Lao động Hà Nội 24 .Nguyễn Phước Tương (2002), Bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội II Tài liệu dịch 26 Bonner Stewart.T, Bert E Stromberg, Bruce Lawhorn D (2000), Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Tập (Người dịch: Trần Trọng Chiển, Thái Đình Dũng, Bạch Quốc Minh, Trần Cơng Tá, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Mỹ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội) 27 Skrjabin K.I., Petrov A.M (1977 - 1979), Nguyên lý mơn giun trịn thú y tập 1, (Người dịch: Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vinh dịch từ tiếng Nga), Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội) III Tài liệu tiếng nước 28 Bowmann D.D (1999), Porasitologyfor veterinarians W.S saunder Company, tr 260 - 285 29 Jarvis Toivo, Magi Erika (2007), Pig endoparasites in Estonia 30 Urquahart G.M, Armour J, Ducan J.L, Dunn A.M, Jenning F.W (1996), Veterinary parasitology The facculty of verterinary Medicine, The University of Glasgow Scotlend Blackwel Science 31 Rutter J M and Beer R.J.S (1974), Synergism Between Trichuris suis and the Microbial Flora of the Large Intestine Causing Dysentery in pig, P 36 ... lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên theo phương pháp xét nghiệm phân 3.3.1.5 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Phú Lương. .. lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 38 3.3.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm chung lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh. .. 3.3.1 Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 37 3.3.1.1 Thành phần lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Phú Lương

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan