Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng nông thôn mới ở xã Bộc Bố, Huyện Pác Nặm, Tỉnh Bắc Kạn.

107 604 0
Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng nông thôn mới ở xã Bộc Bố, Huyện Pác Nặm, Tỉnh Bắc Kạn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ NGỌC LUÂN Tên đề tài: SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở XÃ BỘC BỐ, HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K42 - PTNT Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Vũ Thị Hiền Thái Nguyên, năm 2014 1 LI CM N Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Phát triển nông thôn những ngời đ* truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích và đ* tạo mọi điều kiện giúp đỡ em thực hiện khóa luận này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo - ThS. Vũ Thị Hin đ* dành nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hớng dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn UBND x* Bộc Bố và toàn bộ ngời dân trong x* đ* tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập, điều tra nghiên cứu tại cơ sở. Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đ* động viên, giúp đỡ em hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu do có những lý do chủ quan và khách quan nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn sinh viên để giúp em hoàn thành khóa luận đợc tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thỏi Nguyờn, thỏng 5 nm 2014 Sinh viờn Lờ Ngc Luõn 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BPTT : Nông thôn mới Ban phát triển thôn BQ : Bình quân CC : Cơ cấu CNH -HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa DT : Diện tích GPMB : Giải phóng mặt bằng HTX : Hợp tác xã NN : Nông nghiệp NTM : Nông thôn mới PTNT : Phát triển nông thôn SL : Sản Lượng UBND : Ủy ban nhân dân 3 MỤC LỤC Trang Phần 1. MỞ ĐẦU 1 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 31 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 31 3.3. Nội dung nghiên cứu 31 3.4. Phương pháp nghiên cứu 32 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 4.2 Đánh giá thực trạng sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng nông thôn mới tại xã Bộc Bố 48 4.3. Những khó khăn và trở ngại ảnh hưởng tới sự tham gia của người dân và một số tổ chức xã hội trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã 79 4.4. Một số giải pháp để nâng cao sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã 82 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất ở xã Bộc Bố qua các năm (2011 – 2013) 37 Bảng 4.2: Bảng tình hình sản xuất một số cây trồng chính tại xã Bộc Bố qua 3 năm (2011 – 2013) 40 Bảng 4.3: Bảng tình hình chăn nuôi ở xã Bộc Bố qua 3 năm (2011 – 2013) . 41 Bảng 4.4 Tình hình dân số, lao động xã Bộc Bố qua 3 năm 2011-2013 43 Bảng 4.5. Tình hình cở sở hạ tầng qua 3 năm 2011 – 2013 45 Bảng 4.6 : Cách tiếp cận thông tin của người dân đối với chương trình nông thôn mới 48 Bảng 4.7: Cách tiếp cận thông tin của các tổ chức đối với chương trình nông thôn mới 50 Bảng 4.8: Hiểu biết của người dân trong chương trình xây dựng nông thôn mới và mức độ thông tin với cán bộ phát triển nông thôn 51 Bảng 4.9: Hiểu biết của các tổ chức xã hội về chương trình xây dựng nông thôn mới và mức độ thông tin với cán bộ phát triển nông thôn 53 Bảng 4.10: Đánh giá mức độ tự nguyện của người dân khi tham gia chương trình nông thôn mới 56 Bảng 4.11: Đánh giá mức độ tự nguyện của các tổ chức xã hội khi tham gia mô hình nông thôn mới 57 Bảng 4.12: Lý do người dân tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới 58 Bảng 4.13: Lý do các tổ chức tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới 59 Bảng 4.14: Những công việc của người dân khi tham gia vào xây dựng nông thôn mới 61 Bảng 4.15: Những công việc của các tổ chức xã hội khi tham gia vào xây dựng nông thôn mới 63 5 Bảng 4.16: Đánh giá của người dân và các tổ chức về vai trò của ban xây dựng nông thôn mới 64 Bảng 4.17: Đánh giá của người dân và các tổ chức xã hội vê hoạt động của ban quản lý xây dựng nông thôn mới 66 Bảng 4.18 : Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong việc thảo luận chiến lược phát triển thôn 69 Bảng 4.19. Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong lập kế hoạch phát triển 71 Bảng 4.20: Người dân tham gia tập huấn và ứng dụng kĩ thuật trong sản xuất 74 Bảng 4.21: Các tổ chức tham gia tập huấn khoa học – kỹ thuật 76 Bảng 4.22: Người dân và các tổ tham gia lao động xây dựng công trình nông thôn 79 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hiểu biết của người dân và mức độ trao đổi thông tin với cán bộ phát triển nông thôn của người dân 52 Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sự tham gia của người dân vào các lớp tập huấn 74 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 của đảng ta, tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã xác định: “Hiện nay và nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng” là vấn đề chiến lược trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, là cơ sở ổn định chính trị và an ninh quốc phòng, là yếu tố quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng trước hết phải xuất phát rừ lợi ích của nông dân, phát huy vai trò của giai cấp nông dân, tạo điều kiện thuận lợi giúp nông dân nâng cao trình độ mọi mặt, có đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao. Trong những năm qua, nhiều chương trình dự án đã được thực hiện, như chương trình giống, chương trình khoa học công nghệ, chương trình khuyến nông, chương trình 135 hay Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Tuy nhiên, việc triển khai còn chậm trễ do bị ràng buộc bởi các cơ chế, chính sách và năng lực đội ngũ cán bộ cơ sở còn hạn chế trong việc phát triển nông thôn văn minh hiện đại. Để xây dựng một nông thôn mới bền vững và phát triển, cần phải chú trọng việc nâng cao năng lực cho cộng đồng người dân của nông thôn, đặc biệt là quan tâm đến vai trò của người dân và các tổ chức xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều nơi chưa phát huy được vai trò của nông dân trong thực hiện các dự án phát triển nông thôn. Có nhiều lý do và lực cản như trình độ hiểu biết của người dân, năng lực quản lý, cơ chế, phương pháp triển khai thực hiện và điều kiện cơ sở hạ tầng thấp kém,… 2 Bộc bố là một xã miền núi nằm ở trung tâm huyện Pác Nặm gồm có 15 xóm, số hộ 867 hộ, 3985 nhân khẩu, gồm các dân tộc: Tày, Nùng, Kinh, Dao, Sán Chỉ, Mông cùng chung sống. Dân số của xã sống không tập chung, được phân bố ở các thôn bản dọc theo các tuyến giao thông trên địa bàn xã và các thôn vùng cao. Xã có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế xã hội với các xã lân cận, có nguồn nhân lực dồi dào, là nguồn lực lớn để xây dựng nông thôn mới, Điều kiện khí hậu thuận lợi cho viêc phát triển nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa cây trồng. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, sản xuất mang tính nhỏ lẻ, chưa mang tính hàng hóa, đời sống nhân dân còn khó khăn, cơ sở hạ tầng đã được đầu tư xây dựng nhưng chưa đồng bộ. Để đáp ứng nhu cầu phát triển đòi hỏi phải có sự sắp sếp một cách hợp lý để tạo ra một bước phát triển toàn diện như: Lao động việc làm, giao thông, thủy lợi, dịch vụ thương mại, văn hóa, thể thao Vì vậy, trong khi thực hiện xây dựng nông thôn mới cần phải có sự chung tay, chia sẻ của toàn dân trong hiến đất để xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, tổ chức sản xuất một cách quy mô và có hiệu quả. Vậy để xây dựng một nông thôn mới bền vững và phát triển, cần phải chú trong đến việc nâng cao năng lực cho cộng đồng người dân của nông thôn, đặc biệt quan tâm đến vai trò của người dân. Xuất phát từ những yêu cầu về phát triển nông thôn mới và tình hình trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng nông thôn mới ở xã Bộc Bố, Huyện Pác Nặm, Tỉnh Bắc Kạn”. 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Bộc Bố. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của người dân và các tổ chức trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Bộc Bố. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận và thực tiễn về sự tham gia của người dân và các tổ chức trong xây dựng nông thôn mới - Tìm hiểu được tình hình điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội và tình hình sản xuất trên địa bàn nghiên cứu - Đánh giá được sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội ở địa phương trong một số mô hình xây dựng nông thôn mới ở địa phương - Phân tích được những khó khăn và trở ngại ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng nông thôn mới - Đưa ra được những giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia của người trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Bộc Bố. 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này. - Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học tập và nghiên cứu - Góp phần hoàn thiện những lý luận và phương pháp nhằm đẩy mạnh và phát triển và xây dựng điều kiện kinh tế xã hội ở nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn hiện nay. 4 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho việc đánh giá sát thực hơn thực trạng xây dựng nông thôn mới ở xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn - Qua đó giúp người dân nhận thức đầy đủ hơn về tầm quan trọng của xây dựng nông thôn mới, đưa ra những giải pháp để tăng cường sự tham gia của người dân vào xây dựng nông thôn mới nói riêng và phát triển nông thôn nói chung. - Kết quả của đề tài là cơ sở cho các cấp chính quyền địa phương, các nhà đầu tư đưa ra quyết định mới, hướng đi mới để xây dựng thành công mô hình nông thôn mới trên địa bàn xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm , tỉnh Bắc Kạn [...]... hút người dân tham gia nhiều hơn Xây dựng nông thôn mới đã được cán bộ, nhân dân ở cơ sở phấn khởi đón nhận, các xã điểm đã tổ chức để người dân đóng góp ý kiến vào đề án quy hoạch và bản kế hoạch xây dựng nông thôn mới của xã, tham gia bàn bạc, lựa chọn công trình xây dựng hoặc các công việc nào cần làm trước, làm sau * Tình hình xây dựng nông thôn mới ở 1 số xã địa phương trong nước Tình hình xây dựng. .. xã nông thôn mới * Cấp xã Chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp xây dựng nông thôn mới ở các thôn, xã Kết hợp với tư vấn của Bộ, tham gia xây dựng kế hoạch tổng thể của thôn và giúp cho cộng đồng thôn lựa chọn kế hoạch năm phù hợp quy hoạch lớn của xã Thẩm định các kế hoạch phát triển và kỹ thuật các công trình xây dựng cơ bản của thôn Tiêu chí xã nông thôn mới phụ thuộc vào đặc điểm tự nhiên của mỗi xã: ... nhất định trong xã hội. [3] Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó có nhiều nông dân Tập hợp dân cư này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác [3] 2.1.2 Các tổ chức xã hội Khái niệm tổ chức xã hội được dùng với nhiều nghĩa khác nhau trong các ngành khoa học khác nhau và trong tư duy... các vấn đề xã hội nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân. [22] Một số kết quả đạt được của tỉnh Bắc Giang trong xây dựng nông thôn mới Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới đã triển khai trên địa bàn tỉnh trên 3 năm Được sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, đến nay Bắc Giang đã có 02 xã được công nhận là xã đạt 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới 100% xã lập xong đồ án xây dựng nông. .. gia Sự tham gia của người dân vào việc xây dựng mô hình nông thôn mới được coi như nhân tố quan trọng, quyết định sự thành bại của việc áp dụng 12 phương pháp tiếp cận phát triển dựa vào nội lực và do cộng đồng làm chủ trong thí điểm mô hình Các nội dung trong vai trò của người dân vào việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới được hiểu là: - Dân biết: là quyền lợi, nghĩa vụ và sự hiểu biết của người. .. gia - Không có sự tham gia: - Tham gia ít: - Tham gia thực sự: Các mức độ tham gia này có thể minh họa phương thức “Nhà nước và nhân dân cùng làm” với các bước dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý và dân hưởng lợi 2.1.6 Các giải pháp chủ yếu xây dựng mô hình nông thôn mới Xây dựng mô hình nông thôn mới cần phải căn cứ vào từng điều kiện cụ thể của vùng về tiềm năng, lợi... cổ truyền, làm công tác tổ chức quản lý các hoạt động của chương trinhg, xây dựng các hệ thống hương ước, lệ làng để tham gia quản lý xã hội và phát triển văn hóa nông thôn 21 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về tăng cường sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong phát triển nông thôn 2.2.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới Nền nông nghiệp Việt Nam đang... “tam nông trong xây dựng nông thôn mới Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đóng vai trò to lớn trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội Qua các thời kỳ, giai cấp nông dân luôn là lực lượng hùng hậu nhất đi theo Đảng, cùng với giai cấp công nhân và đội ngũ trí thức là nền tảng chính trị của cách mạng, đóng góp vô cùng to lớn cả về sức người lẫn sức của, ... kỹ thuật ở thôn, xã, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, nâng cao kiến thức đời sống và kiến thức nghề nghiệp cho nông dân Đồng thời, xây dựng nông thôn mới gắn với nâng cao dân chủ cơ sở, phát huy tính sáng tạo của người dân nông thôn Trong tám hình mẫu về nông thôn mới của tỉnh thì Thanh Tân là điểm được xây dựng đầu tiên Đến nay xã đã xây xong quy hoạch chi tiết vùng sản xuất hàng hóa và vùng dân cư ở địa phương,... như sau: - Tỉnh nông nghiệp: GDP nông nghiệp chiếm > 30% - Tỉnh nông - công nghiệp: GDP nông nghiệp chiếm 10 - 30% - Tỉnh công nghiệp: GDP nông nghiệp chiếm < 10% Ngoài các tiêu chí trên, để đạt tiêu chuẩn nông thôn mới tỉnh phải có 80% số huyện trong tỉnh đạt tiêu chí huyện nông thôn mới * Cấp huyện UBND huyện chịu trách nhiệm chính trong lĩnh vực xây dựng nông thôn mới ở huyện Huyện cử các cán bộ có . sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng nông thôn mới tại xã Bộc Bố 48 4.3. Những khó khăn và trở ngại ảnh hưởng tới sự tham gia của người dân và một số tổ chức xã hội. của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng nông thôn mới ở xã Bộc Bố, Huyện Pác Nặm, Tỉnh Bắc Kạn . 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu sự tham gia của người. khăn và trở ngại ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng nông thôn mới - Đưa ra được những giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia của người trong xây dựng nông thôn

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan