Đánh giá hiệu quả mô hình lúa năng suất cao tại xã Hùng Long huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013.

57 332 0
Đánh giá hiệu quả mô hình lúa năng suất cao tại xã Hùng Long huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 I HC THI NGUYấN TRNG I HC NễNG LM PHAN HUY HIU Tờn ti: Đánh giá hiệu quả mô hình lúa năng suất cao tại xã Hùng Long huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 KhóA LUậN tốt nghiệp ĐạI HọC H o to : Chớnh quy Chuyờn ngnh : Khuyn nụng Lp : K42 - Khuyn Nụng Khoa : KT - PTNT Khoỏ hc : 2010 - 2014 Ging viờn hng dn : ThS. Nguyn Mnh Thng Thỏi Nguyờn, nm 2014 2 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện nghiên cứu khóa luận: “Đánh giá hiệu quả mô hình lúa năng suất cao tại xã Hùng Long huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013”. Tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân trong và ngoài trường. Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa và các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu trong suốt những năm qua. Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy Ths.Nguyễn Mạnh Thắng giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của bác Đỗ Chí Thành, trạm trưởng trạm BVTV huyện Đoan Hùng cùng các Cô, Chú và Anh, Chị công tác tại UBND xã Hùng Long huyện Đoan Hùng đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, năm 2014 Sinh viên Phan Huy Hiếu 3 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Bảng 2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới giai đoạn 2008 - 2012 8 Bảng 2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 9 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Hùng Long năm 2013 21 Bảng 4.2: Tình hình cơ sở hạ tầng của xã Hùng Long năm 2013 22 Bảng 4.3: Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Hùng Long qua 3 năm 2011 - 2013 26 Bảng 4.4: Giá trị sản xuất của các ngành kinh tế xã Hùng Long trong giai đoạn 2011 - 2013 28 Bảng 4.5: Số hộ và diện tích tham gia mô hình trồng lúa năng suất cao theo xóm, qua 3 năm 2011 - 2013 31 Bảng 4.6. Hỗ trợ vật tư trong mô hình lúa năng suất cao GS9 tại xã Hùng Long từ 2011 - 2013. 32 Bảng 4.7: Số lượng các hộ tham gia tập huấn sản xuất lúa GS9 giai đoạn 2011 - 2013 33 Bảng 4.8: Chi phí sản xuất giữa sản xuất 1 sào lúa năng suất cao GS9 và lúa khang dân 34 Bảng 4.9: So sánh hiệu quả kinh tế giữa sản xuất lúa năng suất cao GS9 và lúa khang dân 35 Bảng 4.10: Đánh giá của người dân về hiệu quả sản xuất lúa GS9 so với khang dân 36 Bảng 4.11: Ý kiến của các hộ được phỏng vấn về kết quả tập huấn 37 Bảng 4.12: Sự thay đổi về mức sống của các hộ gia đình sau khi tham gia trồng lúa GS9 39 Bảng 4.13: Tình hình sử dụng thuốc BVTV khi sản xuất lúa GS9 40 Bảng 4.14: Sự tham gia của người dân về sản xuất lúa GS9 trong những năm tiếp theo 41 4 DANH MỤC CÁC TỪ CÁC TỪ VIẾT TẮT KT&PTNT : Kinh tế và phát triển nông thôn NN & PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn ĐVT : Đơn vị tính BVTV : Bảo vệ thực vật TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân IRRI : Viện Nghiên cứu lúa quốc tế SRI : Phương pháp thâm canh lúa cải tiến CBKN : Cán bộ khuyến nông TBKT : Tiến bộ kỹ thuật CNH - HDH : Công nghiệp hóa hiện đại hóa FAO : Tổ chức nông lương thế giới 5 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.2.1. Mục đích của đề tài 2 1.2.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 2 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.1. Khái niệm về mô hình trình diễn 4 2.1.2. Khái niệm đánh giá 4 2.1.3. Khái niệm hiệu quả 6 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 7 2.2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới 7 2.2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 9 2.2.3. Đặc điểm giống lúa GS9 10 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1. Đối tượng nghiên cứu 14 3.2. Phạm vi nghiên cứu 14 3.3. Nội dung nghiên cứu 14 3.4. Phương pháp nghiên cứu 14 3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu 14 3.4.2. Phương pháp so sánh 16 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 16 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội xã Hùng Long 17 4.1.1. Đặc điểm tự nhiên 17 4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 4.1.3. Tình hình phát triển kinh tế 27 6 4.1.4. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tê xã hội của xã Hùng Long 30 4.2. Thực trạng sản xuất lúa năng suất cao GS9 tại xã Hùng Long giai đoạn 2011 - 2013. 30 4.2.1. Sự tham gia của người dân vào mô hình qua 3 năm. 30 4.2.2. Các hoạt động hỗ trợ thực hiện mô hình qua 3 năm. 32 4.3. Đánh giá hiệu quả mô hình 34 4.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình 34 4.3.2. Hiệu quả xã hội 37 4.3.3. Hiệu quả môi trường của mô hình sản xuất lúa GS9 39 4.4. Đánh giá tính bền vững và khả năng nhân rộng của mô hình 41 4.4.1. Tính bền vững về sự tham gia của người dân 41 4.4.2. Bền vững về kinh tế 42 4.4.3. Bền vững về xã hội 42 4.4.4. Bền vững về môi trường 43 4.5. Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển mô hình lúa năng suất cao tại Hùng Long 43 4.5.1. Thuận lợi 43 4.5.2. Khó khăn 44 4.6. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình sản xuất lúa năng suất cao GS9 44 4.6.1. Giải pháp về công tác khuyến nông 45 4.6.2. Giải pháp về thị trường 45 4.6.3. Giải pháp về kỹ thuật 45 4.6.4. Giải pháp về kinh tế 46 4.6.5. Giải pháp về thủy lợi 46 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1. Kết luận 48 5.2. Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Lúa (Ozyra Stiva L) là một trong những cây lương thực chủ yếu trên thế giới đóng vai trò không thể thiếu được trong đời sống của người dân nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Là một nước đi lên từ cây lúa nước, Việt Nam từ một nền nông nghiệp lạc hậu cho đến nay đã có nhiều biến chuyển tích cực, lực lượng lao động trong nông nghiệp chiếm khoảng 75% dân số, nguồn thu nhập chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng việc sản xuất lương thực, coi đây là nhiệm vụ hàng đầu cho vấn đề an ninh lương thực Quốc gia. Trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước ngày nay, dân số gia tăng, diện tích sản xuất lúa phải nhường chỗ cho các công trình xây dựng, cho phát triển công nghiệp, cho quá trình đô thị hoá diễn ra ồ ạt, thì vấn đề về đảm bảo lương thực đối với ngành nông nghiệp nói chung và người nông dân nói riêng càng lớn. Nhiều năm trở lại đây những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới được áp dụng trong sản xuất lúa ở nhiều địa phương trên khắp cả nước đã làm cho năng suất, sản lượng lúa không ngừng được tăng cao để đáp ứng nhu cầu cần thiết của con người. Hùng Long là một xã nằm ở phía Tây Bắc của huyện Đoan Hùng, với lợi thế, địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, khí hậu phù hợp cho cây trồng phát triển, trong nhiều năm qua sản xuất nông nghiệp đã đạt được những tiến bộ đáng kể, trong đó cây lúa đóng vai trò chủ đạo. Tuy nhiên vẫn còn không ít hộ dân hiệu quả sản xuất đem lại thấp do giống lúa kém chất lượng, năng suất không cao, mất mùa, chăm sóc bón phân không đúng kỹ thuật, Trước thực trạng đó, trạm khuyến nông huyện Đoan Hùng đã triển khai giống lúa năng suất cao GS9 (có đặc tính cứng cây, đẻ nhánh khỏe, khả năng chống đổ kháng sâu bệnh tốt, trổ tập trung), đến với người dân xã Hùng Long đồng thời sản xuất theo hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI và bước đầu đã có kết quả. Để thấy rõ được thực trạng sản xuất giống lúa này như thế nào? Hiệu quả sản xuất ra sao? Tác động như thế nào đến người dân trong xã? Đồng thời xác 2 định những nhân tố ảnh hưởng và đưa ra những giải pháp nhằm phát triển một cách bền vững và đạt hiệu quả kinh tế cao? Xuất phát từ thực tế trên tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả mô hình lúa năng suất cao tại xã Hùng Long, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013”. 1.2. Mục đích nghiên cứu 1.2.1. Mục đích của đề tài - Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất lúa năng suất cao tại xã Hùng Long, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. - Tìm ra những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện mô hình, đề xuất giải pháp nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả của mô hình trong thực tiễn sản xuất. 1.2.2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá được thực trạng phát triển mô hình tại xã Hùng Long, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. - Đánh giá được hiệu quả về kinh tế và tác động của mô hình trồng lúa năng suất cao GS9 đến xã hội và môi trường tại địa phương. - Xác định được những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến hiệu quả và tính bền vững của mô hình trồng lúa năng suất cao GS9. - Tìm ra được một số giải pháp nhằm phát triển và nhân rộng mô hình trong những năm tới. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu đề tài giúp sinh viên củng cố lại những kiến thức cơ bản và những kiến thức đào tạo chuyên môn trong quá trình học tập trong nhà trường, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội tiếp cận với những kiến thức ngoài thực tế. - Nghiên cứu đề tài là cơ sở cho sinh viên vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tiễn và là tiền đề quan trọng để sinh viên thấy được những kiến thức cơ bản cần bổ sung để phù hợp với thực tế công việc sau này. - Nghiên cứu đề tài nhằm phát huy cao tính tự giác, chủ động học tập, nghiên cứu của sinh viên. Nâng cao tinh thần tìm tòi, học hỏi, sáng tạo và khả 3 năng vận dụng kiến thức vào tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình và định hướng những ý tưởng trong điều kiện thực tế. - Đây là khoảng thời gian để mỗi sinh viên có cơ hội được thực tế vận dụng kiến thức đã học vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học và là bàn đạp cho việc xuất phát những ý tưởng nghiên cứu khoa học sau này. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Xác định được hiệu quả, tiềm năng, các yếu tố gây ảnh hưởng (thuận lợi và khó khăn) chủ yếu trong quá trình sản xuất lúa năng suất cao của người dân. Từ đó nắm bắt được nhu cầu, mong muốn của người sản xuất, và đề ra các giải pháp giải quyết các nhu cầu của họ. Góp phần thúc đẩy mở rộng, để nâng cao hiệu quả của mô hình. 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Khái niệm về mô hình trình diễn [1] Mô hình trình diễn là một hình thức hoạt động cụ thể nào đó được tái tạo lại hoặc mới được tạo ra tại một điểm trong khu vực nhất định nhằm làm mẫu để nghiên cứu, rút kinh nghiệm, tham quan học tập, từ đó có thể nhân ra diện rộng. Xây dựng các mô hình trình diễn nhằm chứng minh lợi ích và tính khả thi của một kỹ thuật mới, đồng thời trình bày các bước áp dụng kỹ thuật đó là một phương pháp được các cơ quan nghiên cứu và khuyến nông thường áp dụng trong chuyển giao các kỹ thuật tiến bộ cho người dân. 2.1.2. Khái niệm đánh giá [1] - Đánh giá dự án là nhìn nhận và phân tích toàn bộ quá trình triển khai thực hiện dự án, các kết quả thực hiện cũng như hiệu quả thực tế đạt được của dự án trong mối quan hệ với nhiều yếu tố, so sánh với mục tiêu ban đầu. - Đánh giá là so sánh những gì đã thực hiện bằng nguồn lực của thôn bản và những hỗ trợ từ bên ngoài với những gì thực sự đã đạt được. - Đánh giá để khẳng định sự thành công hay thất bại của các hoạt động khuyến nông so với kế hoạch ban đầu. Các loại đánh giá: Đánh giá gồm nhiều dạng khác nhau tùy theo mục đích, chương trình, ở đây ta có thể xếp thành 3 loại chính sau: - Đánh giá tiền khả thi/khả thi: Đánh giá tiền khả thi là đánh giá tính khả thi của hoạt động hay dự án, để xem xét liệu hoạt động hay dự án có thể thực hiện được hay không trong điều kiện cụ thể nhất định. Loại đánh giá này thường do tổ chức tài trợ thực hiện. Tổ chức tài trợ sẽ phân tích các khả năng thực hiện của dự án hay hoạt động để làm căn cứ cho phê duyệt xem dự án hay hoạt động đó có dược đưa vào thực hiện hay không. [...]... năng suất cao trong xã: Thôn Tân Việt, Thôn Tân Minh, Thôn Đồng Bích 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Xã Hùng Long, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ - Thời gian nghiên cứu: 20/1/2014 đến 30/4/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Sơ lược về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Hùng Long - Thực trạng của mô hình sản xuất lúa năng suất cao tại xã Hùng Long, huyện Đoan Hùng - Hiệu quả mà mô hình sản... tại xã Hùng Long, huyện Đoan Hùng - Hiệu quả mà mô hình sản xuất lúa năng suất cao mang lại (kinh tế, xã hội, môi trường) - Tính bền vững và khả năng nhân rộng của mô hình - Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện mô hình sản xuất lúa năng suất cao - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa năng suất cao trên điạ bàn xã Hùng Long 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp điều tra thu... xã hội xã Hùng Long 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Hùng Long là xã miền núi có tổng diện tích tự nhiên là 802,90 ha, cách trung tâm huyện 3 km Có vị trí địa lý tiếp giáp như sau: - Phía Bắc giác xã Phú Thứ, Đại nghĩa - Phía Tây Bắc giáp xã Sóc Đăng - Phía Tây Nam giáp xã Yên Kiện, Vân Đồn - Phía Đông giáp tỉnh Tuyên Quang - Phía Nam giáp xã Vụ Quang 4.1.1.2 Địa hình Là xã miền núi nằm... SRI lúa cấy thưa và bón phân cân đối nên cây lúa khoẻ, các loại sâu bệnh như sâu cuốn lá, khô vằn, rầy rất nhẹ, không phải sử dụng đến thuốc thuốc trừ cỏ, BVTV 14 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mô lúa năng suất cao GS9 tại xã Hùng Long, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ - Phạm vi nghiên cứu: 3 thôn thực hiện mô hình trồng lúa năng suất. .. hóa, xã hội và đáp ứng các nhu cầu xã hội ngày một tốt hơn cùng với việc tạo ra môi trường bền vững Điều đó thể hiện mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường hiện tại và lâu dài Đó là quan điểm đúng đủ trong kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế hiện nay - Hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội của bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ mô. .. đối đạm - lân - kali, bón sớm, tập trung * Lượng phân bón /sào: - Phân chuồng: 200 - 300 kg, vôi: 15 - 20 kg, lân:15 - 20 kg - Lúa thuần, đất tốt: đạm 5 - 6 kg, kali 4 - 5 kg; - Lúa lai, đất xấu: đạm 6 - 8 kg, kali 5 - 6 kg; * Cách bón: * Bón lót (cho 1 sào): - Phân chuồng 200 - 300 kg Vôi 15 - 20 kg bón khi cày, bừa vỡ - Phân NPK - S (loại 5:10:3 - 8); 100% (15 - 20 kg); đạm urê bón 20% (1 - 1,5 kg);...5 Khi đánh giá phương án khả thi, người thực hiện cần được xem xét ở cả bốn khía cạnh chính là: Khả thi về mặt kỹ thuật, khả thi về mặt xã hội, khả thi về mặt kinh tế, khả thi về môi trường - Đánh giá thực hiện: + Đánh giá định kỳ: Là đánh giá từng giai đoạn thực hiện, có thể là đánh giá toàn bộ các công việc trong một giai đoạn, nhưng cũng có thể đánh giá từng công việc ở từng giai đoạn nhất định... giống lúa năng suất cao GS9 [2] Lúa năng suất cao GS9 ở xã Hùng Long được sản xuất canh tác theo hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) là phương pháp canh tác dựa trên các biện pháp kĩ thuật phù hợp giúp cho cây lúa phát triển thuận lợi nhất, cho năng suất cao, tiết kiệm được chi phí (3 giảm: giảm lượng giống, giảm nước 11 tưới, giảm thuốc BVTV; 3 tăng: tăng năng suất, tăng chất lượng, tăng hiệu quả. .. + Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả các hoạt động khuyến nông theo mục tiêu đã đề ra: Diện tích năng suất, cơ cấu, đầu tư, sử dụng vốn + Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của mô hình hay hoạt động khuyến nông: Tổng thu, tổng chi, hiệu quả lao động, hiệu quả đồng vốn + Nhóm chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng của dự án hay hoạt động khuyến nông đế đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, ảnh hưởng đến môi trường đất (xói... hiện sơ lược về tình hình phát triển kinh tế của xã Hùng Long: 28 Bảng 4.4: Giá trị sản xuất của các ngành kinh tế xã Hùng Long trong giai đoạn 2011 - 2013 2011 Chỉ tiêu Giá trị (triệu đồng) 2012 Cơ cấu (%) Giá trị (triệu đồng) 2013 Cơ cấu (%) Tổng giá trị sản xuất 24.054 100 37.603 100 Nông nghiệp - Lâm nghiệp Thủy sản 12.323 51,23 16.900 Công nghiệp - TTCN 3.100 12,89 Thương mại - Dịch vụ 8.631 35,88 . xã hội xã Hùng Long. - Thực trạng của mô hình sản xuất lúa năng suất cao tại xã Hùng Long, huyện Đoan Hùng. - Hiệu quả mà mô hình sản xuất lúa năng suất cao mang lại (kinh tế, xã hội, môi. đạt hiệu quả kinh tế cao? Xuất phát từ thực tế trên tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả mô hình lúa năng suất cao tại xã Hùng Long, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011. NễNG LM PHAN HUY HIU Tờn ti: Đánh giá hiệu quả mô hình lúa năng suất cao tại xã Hùng Long huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 KhóA LUậN tốt nghiệp ĐạI HọC

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan