Đánh giá hiệu quả công tác khuyến nông trong sản xuất và tiêu thụ lúa tại xã Mường Than - huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu.

64 563 1
Đánh giá hiệu quả công tác khuyến nông trong sản xuất và tiêu thụ lúa tại xã Mường Than - huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ MAI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA TẠI XÃ MƯỜNG THAN HUYỆN THAN UYÊN - TỈNH LAI CHÂU KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Khuyến nơng : Kinh tế & PTNT : 2010 – 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ MAI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA TẠI XÃ MƯỜNG THAN HUYỆN THAN UYÊN - TỈNH LAI CHÂU KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Khuyến nơng : Kinh tế & PTNT : 42 - Khuyến nông : 2010 – 2014 : ThS Bùi Thị Minh Hà Thái nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc giúp đỡ cảm ơn Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Mai LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực tập, nghiên cứu hồn thành đề tài tốt nghiệp quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Khoa Kinh Tế Phát triển nông thôn trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới cô giáo Ths Bùi Thị Minh Hà người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp UBND xã Mường Than bà nhân dân xã, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu sở Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè chia sẻ, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành đề tài tốt nghiệp Do thời gian có hạn, lực kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để đề tài hoàn thiện tốt Thái Nguyên, Ngày….tháng….năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Mai DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diễn biến tình hình sản xuất lúa giới 1997- 2012 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất lúa gạo 10 nước đứng hàng đầu giới 10 Bảng 2.3: Các quốc gia xuất gạo quan trọng giới 12 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 1996 - 2012 13 Bảng 2.5: Tình hình xuất gạo việt nam giai đoạn 2000-2011 15 Bảng 2.6: Tình hình sản xuất lúa nước huyện Than Uyên năm gần 2011 - 2013 16 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai Xã Mường Than qua năm 20112013 24 Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động xã Mường Than giai đoạn 20112013 26 Bảng 4.3: Kết sản xuất ngành chăn nuôi qua năm 2011 - 2013 29 Bảng 4.4: Kết sản xuất ngành trồng trọt đất hai vụ qua năm 2011 - 2013 30 Bảng 4.5: Cơ cấu, diện tích, suất giống lúa xã Mường Than qua năm (2011 - 2013) 32 Bảng 4.6: Hạch toán kinh tế cho lúa (Giống lúa LC207) vụ đông xuân năm 2013, xã Mường than 34 Bảng 4.7: Tình hình tiêu thụ lúa xã Mường Than qua năm 2011 - 2013 35 Bảng 4.8: Trình độ chuyên ngành đào tạo lực lượng cán khuyến nông xã Mường Than 2013 37 Bảng 4.9: Kết xây dựng mơ hình giống lúa giai đoạn 2011- 2013 38 Bảng 4.10: Tập huấn kỹ thuật sản xuất giống lúa giai đoạn 2011- 2013 39 Bảng 4.11: Tổ chức tham quan mơ hình sản xuất giống lúa giai đoạn 20112013 40 Bảng 4.12: Các loại gạo giới thiệu tổ chức hội chợ thương mại giai đoạn 2011- 2013 42 Bảng 4.13: Ý kiến hộ vấn kết tập huấn 43 Bảng 4.14: Mức độ áp dụng kỹ thuật tập huấn vào thực tế hộ vấn 43 Bảng 4.15: Sự tham gia người dân buổi tập huấn(theo giới) 44 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BVTV BQ CC KHKT KHHGĐ KNV MH PTNT TW UBND SL Bảo vệ thực vật Bình quân Cơ cấu Khoa học kỹ thuật Kế hoạch hoá gia đình Khuyến nơng viên Mơ hình Phát triển nơng thơn Trung ương Ủy ban nhân dân Số lượng MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Những kiến thức khuyến nông 2.1.2 Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa giới 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 12 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2.1 Không gian 20 3.2.2 Thời gian 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Điều tra thu thập số liệu 20 3.4.2 Tổng hợp phân tích số liệu 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 4.2 Kết đạt từ ngành địa phương 29 4.2.1 Chăn nuôi 29 4.2.2 Lâm nghiệp 30 4.2.3 Trồng trọt 30 4.3 Thực trạng sản xuất tiêu thụ lúa địa bàn xã Mường Than 31 4.3.1 Tình hình sản xuất lúa xã Mường Than 31 4.3.2 Hạch toán kinh tế cho 01 Ha trồng lúa vụ đông xuân năm 2013 xã Mường Than 34 4.3.3 Tình hình tiêu thụ lúa xã Mường Than qua năm 2011 - 2013 35 4.4 Đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông việc sản xuất tiêu thụ lúa 36 4.4.1 Cơ cấu phương thức hoạt động hệ thống khuyến nông xã Mường Than 36 4.4.2 Hoạt động khuyến nông công tác sản xuất tiêu thụ lúa 37 4.5 Đánh giá hiệu xã hội mơ hình 43 4.5.1 Đánh giá khả nâng cao nhận thức người dân thông qua thực mơ hình 43 4.5.2 Đánh giá bình đẳng giới tham gia lớp tập huấn 44 4.6 Một số giải pháp khuyến nông xă Mường Than nhằm nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ lúa 45 4.6.1 Giải pháp cán khuyến nông xã 45 4.6.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa 46 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế, nước phát triển Tuy nhiên, nước có cơng nghiệp phát triển cao, tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp không lớn khối lượng sản phẩm nông nghiệp không ngừng tăng lên giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Thực tiễn lịch sử nước giới chứng minh phát triển kinh tế nhanh chóng chừng có an tồn lương thực Nếu khơng đảm bảo an tồn lương thực khó ổn định trị thiếu đảm bảo sở pháp lý, kinh tế cho phát triển Lúa năm loại lương thực giới, với ngơ, lúa mì, sắn khoai tây Lúa đứng thứ hai diện tích sản lượng Hiện nay, đất nước ta đà phát triển kinh tế vận hành theo kinh tế thị trường Sản xuất theo hướng tự cấp, tự túc khơng cịn đảm bảo điều kiện sống cho người dân Trong chế mới, với phát triển khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường, kiến thức kỹ thuật nơng nghiệp, chuyển giao tiến khoa học, sách nhà nước…vấn đề đưa tiến tới người dân vấn đề cần thiết Than Uyên huyện tỉnh Lai Châu, xã Mường Than xã chiếm diện tích lớn sản xuất lúa nên nhận quan tâm, đầu tư huyện Nằm khu vực miền núi phía bắc với tiềm đất đai, khí hậu, tài nguyên, người thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp theo hướng tồn diện, đa dạng hóa sản phẩm, cấu trồng chuyển đổi mạnh mẽ Cây lúa đóng vai trị khơng thể thiếu đời sống người dân, thời gian gần người dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất lúa làm cho suất, sản lượng lúa không ngừng tăng cao Từng bước đưa giống lúa cho suất cao, phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương thay giống lúa cũ suất thấp, đẩy mạnh việc mở rộng diện tích canh tác lúa Để thúc đẩy nông nghiệp phát triển, đáp ứng nhu cầu mong muốn nắm bắt kịp thời giống lúa mới, giống có triển vọng giống sản xuất phổ biến địa phương việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cấu giống, tổ chức tập huấn…tới người nông dân việc làm vơ cần thiết cấp bách Trong hồn cảnh ngày 08/01/2010, phủ nghị định 02/CP cải tiến cách có hiệu cơng tác khuyến nông từ trung ương tới địa phương Nghị định 02/CP đời phát triển hệ thống khuyến nông mạnh mẽ mang lại hiệu to lớn cho nông nghiệp nước nhà Sau năm hoạt động hệ thống khuyến nông, khuyến lâm ngày phát triển tổ chức lẫn nội dung, khuyến nơng góp phần đáng kể vào công tác sản xuất nông lâm nghiệp, nhiều tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, cách thức chuyển đổi cấu giống, nhiều giống cho suất cao đưa vào sản xuất thay cho giống cũ suất thấp Bên cạnh thành tựu đạt khuyến nơng khuyến lâm tồn số hạn chế nội dung hoạt động hạn hẹp, chưa đa dạng chưa thiết thực, chưa phù hợp với yêu cầu người dân…Chính vậy, địi hỏi người làm khuyến nơng phải ln tích cực khơng ngừng học tập, sáng tạo để hạn chế mặt cịn yếu Để đạt thành năm qua tiến tới việc thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp thời kỳ phải kể tới đóng góp khơng nhỏ hoạt động khuyến nông việc chuyển giao khoa học kỹ thuật địa bàn huyện, công tác khuyến nông thực ngày nhiều có hiệu Để đánh giá hiệu khuyến nông việc phát triển sản xuất tiêu thụ lúa, mặt phát huy mạnh, mặt khác khắc phục tồn yếu nhằm phát triển lúa mang lại suất cao Được đồng ý Khoa KT PTNT trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu công tác khuyến nông sản xuất tiêu thụ lúa xã Mường Than - huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu” 42 nghiệm, chuyển giao công nghệ, xúc tiến đầu tư, hợp tác kinh tế doanh nghiệp, địa phương quốc gia Xã Mường Than đơn vị tham gia hội chợ thương mại với sản phẩm loại gạo thơm ngon như: tám thơm, séng cù Cán khuyến nơng đóng vai trị: - Là người cung cấp thông tin buổi hội chợ thương mại cho nhà kinh doanh lúa gạo để họ nắm bắt thông tin, thời gian buổi hội chợ diễn - Giúp họ quảng bá sản phẩm lúa gạo nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ - Giúp nhà kinh doanh lúa gạo có mối quan hệ hợp tác tốt với khách hàng nhằm trì mối làm ăn lâu dài Bảng 4.12: Các loại gạo giới thiệu tổ chức hội chợ thương mại giai đoạn 2011- 2013 2011 2012 2013 Sản phẩm bán Sản phẩm bán Sản phẩm bán Trước hội chợ Sau hội chợ Trước hội chợ Sau hội chợ Trước hội chợ Sau hội chợ (tấn) ( tấn) (tấn) ( tấn) (tấn) ( tấn) Séng cù 413 434 430 470 490 507 Nếp 180 200 200 245 250 256 Hương thơm 650 680 740 780 790 802 1.243 1.314 1.370 1.495 1.530 1.565 Sản phẩm Tổng ( Nguồn: UBND xã cung cấp) Qua bảng 4.12 thấy: Sau tham gia hội chợ thương mại nhằm giới thiệu sản phẩm lúa gạo tăng dần qua năm cụ thể : + Năm 2011 tổng sản phẩm bán trước hội chợ 1.243 , tổng sản phẩm bán sau hội chợ 1.314 tăng 71 + Năm 2012 tổng sản phẩm bán trước hội chợ 1.370 , tổng sản phẩm bán sau hội chợ 1.495 tăng 125 43 + Năm 2013 tổng sản phẩm bán trước hội chợ 1.530 , tổng sản phẩm bán sau hội chợ 1.565 tăng 35 4.5 Đánh giá hiệu xã hội mơ hình 4.5.1 Đánh giá khả nâng cao nhận thức người dân thông qua thực mô hình Qua q trình điều tra thu thập thơng tin tổng hợp số liệu điều tra ý kiến hộ nông dân mức độ nắm bắt quy trình kỹ thuật sau tập huấn, thể bảng 5.1 sau: Bảng 4.13: Ý kiến hộ vấn kết tập huấn Ý kiến hộ lớp tập huấn Số lượng hộ (hộ) Tỷ Lệ (%) Nắm kĩ thuật 20 50 Nắm kĩ thuật 10 25 Nắm chưa rõ kĩ thuật 20 Không rõ Tổng 40 100 ( Nguồn: Nguồn số liệu điều tra xã MườngThan, 2014) Qua bảng 4.13 cho thấy: Trong tổng số 40 hộ điều tra có đến 20 hộ có ý kiến cho họ nắm kỹ thuật sau tham gia buổi tập huấn tổng số 31 hộ gần hộ tham gia trồng lúa 903, séng cù từ trước Có 10 hộ có ý kiến nắm kỹ thuật chiếm 20%, có hộ nắm chưa kỹ thuật, hộ chủ yếu hộ trồng vụ đầu, khơng có thời gian nên nhờ thay phổ biến lại Như vậy, sau buổi tập huấn, nhờ hướng dẫn tận tình cán kỹ thuật, nhân dân xã nắm bắt kỹ thuật trồng, chăm sóc Từ nâng cao nhận thức người dân Cũng qua tổng hợp số liệu điều tra thu bảng sau: Bảng 4.14: Mức độ áp dụng kỹ thuật tập huấn vào thực tế hộ vấn Ý kiến hộ Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Đã mang lại hiệu 21 52,5 44 Chưa mang lại hiệu Chưa áp dụng Tổng 16 40 7,5 40 100 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng 4.14 cho thấy: Hầu hết hộ áp dụng kỹ thuật tập huấn vào thực tế sản xuất Nhưng độ áp dụng khơng giống Trong tổng số 40 hộ điều tra có 21 hộ áp dụng kỹ thuật tập huấn vào thực tế mang lại hiệu cao chiếm 52,5% Còn lại 16 hộ chưa áp dụng kỹ thuật trồng nhiều nguyên nhân chưa nắm kỹ thuật, điều kiện kinh tế gia đình hay họ có thời gian chăm sóc chiếm 40% Như vậy, thơng qua buổi tập huấn, đa số người dân nắm kỹ thuật để áp dụng vào thực tế, nhờ suất chất lượng lúa ngày nâng cao 4.5.2 Đánh giá bình đẳng giới tham gia lớp tập huấn Tình trạng bất bình đẳng giới diễn từ lâu, đặc biệt khu vực nông thôn người phụ nữ thường người phải gánh chịu hậu Trong công việc, họ thường người phải làm nhiều hơn, phải lo lắng nhiều cho gia đình Nhưng nay, cơng việc có chia sẻ nam giới, khơng nhiều ít, họ san sẻ gánh với người phụ nữ Như cơng việc đồng nam giới chủ yếu làm công việc nặng cày, bừa, chở, gánh mạ, chở phân…cịn cơng việc khác người phụ nữ đảm nhận Đối với việc tham gia buổi tập huấn bình đẳng giới thể qua bảng sau: Bảng 4.15: Sự tham gia người dân buổi tập huấn(theo giới) Thôn điều tra Chỉ tiêu Cẩm Cẩm Xuân chung chung Én Chỉ có người chồng tham gia buổi tập huấn Tổng (hộ) Tỷ lệ (%) 10 25 45 Chỉ có người vợ tham gia buổi tập huấn Cả tham gia Tổng (hộ) 10 15 15 14 16 40 35 40 100 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Trong tổng số 40 hộ tham gia buổi tập huấn có tới 16 hộ trả lời vợ chồng tham gia chiếm 40% tổng số hộ điều tra, có 10 hộ có người chồng tham gia buổi tập huấn chiếm 25% tổng số hộ điều tra, có 14 hộ có vợ tham gia buổi tập huấn chiếm 35% tổng số hộ điều tra 4.6 Một số giải pháp khuyến nông xă Mường Than nhằm nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ lúa 4.6.1 Giải pháp cán khuyến nông xã - Củng cố máy tổ chức từ xuống tới tận sở để hoạt động khuyến nông có hiệu - Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ khuyến nông, đào tạo kỹ năng, phương pháp khuyến nông, khuyến nông phải cập nhật thông tin thường xuyên để tự tin thực nhiệm vụ - Xây dựng thật tốt mạng lưới nông dân sản xuất giỏi, chăm lo tổ chức hệ thống khuyến nông, đặc biệt hệ thống khuyến nông viên sở, liên kết chặt chẽ với hộ nông dân, hội quần chúng, tổ chức vận động quần chúng hưởng ứng phong trào khuyến nông vận động người dân tham gia mơ hình trình diễn giống lúa - Cần bám sát mục tiêu, chương trình trọng điểm sản xuất lúa địa phương qua thời kỳ, vận động đối tượng nông dân vận dụng điều kiện cụ thể địa phương, đơn vị thơn, xóm khả tập quán canh tác vùng để có biện pháp đưa giống lúa vào địa phương cách hợp lý - Các chương trình khuyến nơng với cơng nghệ cao tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa như: Sản xuất lúa chất lượng cao, sản xuất hồng không hạt chất lượng cao… 46 - Đổi chương trình khuyến nơng cho người nghèo nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo mơ hình trồng nấm rơm, lúa cao sản - Tăng cường phối hợp với tổ chức khuyến nông tự nguyện, tổ chức quốc tế, viện, trường…tiến tới xã hội hóa khuyến nơng - Vì vậy, khuyến nơng cần phải phát huy vai trò lãnh đạo đạo chặt chẽ, thường xuyên cấp, ngành sản xuất nông nghiệp công tác khuyến nông Bám sát định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn thị trấn, xây dựng dự án khuyến nông cho phù hợp 4.6.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa - Tăng cường số buổi tập huấn kỹ thuật giúp người dân nắm vững kỹ thuật, nhớ lâu để dễ áp dụng vào thực tế - Tăng cường trình giám sát, cán nông nghiệp phải thường xuyên kiểm tra nắm bắt tình hình sâu bệnh để có khuyến cáo kịp thời cho nơng dân - Tăng cường q trình hộ nông dân tự học hỏi lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm cách tổ chức buổi họp xóm trao đổi mơ hình - Nâng cao lực cho hệ thống khuyến nông sở cách thường xuyên tổ chức lớp tập huấn dành cho cán nông nghiệp sở - Hỗ trợ nông dân vật tư nơng nghiệp góp phần đảm bảo quy trình kỹ thuật - Cần phải gắn liền việc chuyển giao giống lúa với nhu cầu nông dân điều kiện sản xuất địa phương - Tăng cường xây dựng hoàn thiện tu sửa hệ thống thủy lợi trước, sau mùa vụ - Thành lập tổ thủy nông để cấp nước giữ nước cách hợp lý, đảm bảo phân chia nước giai đoạn quan trọng trình sinh trưởng lúa - Xây dựng lịch tưới tiêu nước cách hợp lý để chủ động việc điều tiết nước 4.6.3 Giải pháp tiêu thụ lúa 47 - Giải pháp phát triển thị trường lúa gạo xem biện pháp lâu dài để kích thích ổn định sản xuất, giảm thiểu rủi ro cho nông dân gia tăng lợi nhuận + Xây dựng thương hiệu lúa gạo: Từ cánh đồng mẫu lớn, tiến tới vùng chuyên canh, với sản lượng lớn đồng nghiên cứu xây dựng thương hiệu lúa gạo giúp nông dân sản xuất hướng đến thị trường, sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP bảo đảm chất lượng, tăng giá trị hàng hóa tăng thu nhập + Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường thông tin quảng bá: Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường thông tin - quảng bá cần thiết để giúp nông dân dễ dàng định sản xuất có kế hoạch sản xuất, dự đoán thị trường, giảm thiểu rủi ro hàng hóa dư thừa rớt giá - Cần chủ động chân hàng để chủ động đàm phán thực nhanh chóng kí kết, khâu giao hàng - Các doanh nghiệp xuất cần xây dựng cho thương hiệu có uy tín - Khơng ngừng nâng cao chất lượng Nếu muốn phải hoàn thiện từ khâu lai tạo giống, xác định cấu giống phù hợp với nhu cầu thị trường, tiếp cần hồn chỉnh cần hồn chỉnh hệ thống sở vật chất kỹ thuật công nghệ thu hoạch, bảo quản xay xát gạo 48 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình điều tra phân tích số liệu, rút số kết luận hoạt động khuyến nông việc sản xuất tiêu thụ lúa sau: - Hoạt động khuyến nông việc sản xuất tiêu thụ lúa có hiệu rõ rệt so với năm trước, suất lúa tăng, lực người dân nâng lên, qua đời sống kinh tế địa bàn xã Mường Than tăng lên rõ rệt - Công tác tổ chức đạo sản xuất lúa tổ chức tốt, khuyến nơng xây dựng, phân cấp hình thành mạng lưới cán tham gia đạo mô hình, lớp tập huấn với hộ tự ngun tham gia đơng đảo vào mơ hình trình diễn giống lúa - Công tác tuyên truyền vận động cán khuyến nông tuyên truyền vận động tốt, mơ hình giống lúa huy động đông đảo thành phần tham gia tổ chức, quan, đơn vị người dân - Tổ chức nhiều lớp tập huấn năm sau nhiều năm trước, thu hút đông đảo bà tham gia, nội dung tập huấn đáp ứng yêu cầu phần lớn người dân - Nhưng hỗ trợ cho việc xây dựng mơ hình, tổ chức lớp tập huấn thấp - Việc xây dựng mơ hình cịn hạn hẹp, mơ hình triển khai chậm, việc nhân rộng cịn gặp khơng khó khăn - Chưa mạnh dạn đầu tư mơ hình lớn, mang tính chất đại trà, kinh phí cho việc tổ chức mơ hình trình diễn cịn hạn chế - Lực lượng cán khuyến nơng cịn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, đặc biệt hệ thơng KNV sở thiếu đồng kiến thức phương pháp - Không chuyên ngành khuyến nông chủ yếu từ chuyên ngành khác trồng trọt hay thú y nên hạn chế số mặt chuyên môn 49 5.2 Kiến nghị Để hoạt động khuyến nông sản xuất tiêu thụ lúa đạt hiệu hơn, đáp ứng nhu cầu nông dân đưa số kiến nghị sau: - Củng cố hệ thống khuyến nông, cần nâng cao lực, bổ sung kiến thức cho cán khuyến nông, đặc biệt KNV sở, cần tăng cường cán khuyến nơng có trình độ có sách đãi ngộ tốt - Đầu tư thích đáng cho công tác thông tin, đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao dân trí, phổ cập kiến thức KHKT, phương pháp canh tác, kỹ thuật canh tác giống mới, đào tạo tay nghề kỹ cho nông dân - Dành ngân sách hàng năm hỗ trợ việc xây dựng mơ hình, buổi tập huấn, thăm quan học hỏi… - Đối với xã, cần phối hợp với cán KNV sở, hỗ trợ cán khuyến nông công tác hoạt động thực tiễn 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Đỗ Thị Bắc Nguyễn Ngọc Nơng (2002), tóm tắt giảng khuyến nông Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ khuyến nông dành cho khuyến nông viên sở, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2005), phương thức sách chuyển giao kỹ thuật tiến nông nghiệp miền núi trung du phía bắc, Nxb nơng nghiệp, Hà Nội Trần Văn Hà Nguyễn Khánh Khắc (1997), khuyến nông học, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Hoan cộng (2007), tài liệu tạp huấn phương pháp khuyến nông, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thanh Lâm (2003),“ hoạt động khuyến nông Việt Nam” Http://www.khuyennongvn.gov.vn (website: Trung tâm khuyến nông Quốc gia) Chi cục thống kê huyện Than Uyên – tỉnh Lai Châu (2014), niêm giám thống kê 2011 – 2013 Nguyễn Hữu Thọ (2004), giảng khuyến nông, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Hữu Thọ (2007), giảng nguyên lý phương pháp khuyến nông, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Lành Ngọc Tú (2008), Đánh giá hiệu công tác khuyến nông việc thực dự án trồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 UBND Xã Mường Than - huyện Than Uyên – tỉnh Lai Châu (2014), Báo cáo kết hoạt động khuyến nông năm 2011 phương hướng hoạt đong năm 2012 12 Dương Văn Sơn (2007), Bài giảng xã hội học nông thôn 13 UBND Xã Mường Than - huyện Than Uyên ( 2013), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội 2013 phương hướng 2014 51 II DỊCH TỪ TIẾNG NƯỚC NGOÀI 14 A.W.Van Den H.S.Han kin (1996), Khuyến nông, Nxb nông nghiệp Hà Nội 15 Chanoch Jacobsen (1996), nguyên lý phương pháp khuyến nông, Nxb nông nghiệp, Hà nội III INTERNET 16 Http://www.khuyennongvn.gov.vn 17 Http://www.google.com.vn 18 Http://www.faostat.fao.org/ PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho nông dân) Phiếu điều tra số: Địa bàn điều tra: Thời gian điều tra: A.Thông tin chung hộ Họ tên Nam/Nữ Tuổi Dân tộc Trình độ học vấn Phân loại hộ theo thu nhập: Giàu Khá Trung bình Nghèo Diện tích sản xuất lúa gia đình Năng xuất bình quân/năm Tổng thu nhập/năm: Tổng chi tiêu : Tích lũy: B Thông tin hoạt động khuyến nông Gia đình bác có tham gia hoạt động khuyến nơng khơng? Có Khơng Nếu có tham gia: Đàn ông tham gia Phụ nữ tham gia hai Nguồn kiến thức SXNN mà hộ ưa thích gì? Tài liệu khuyến nơng Tập huấn kỹ thuật Trình diễn, hội nghị - hội thảo Thơng tin từ phương tiện truyền thông đại chúng I Thông tin hoạt động đào tạo tập huấn Bác có biết lớp tập huấn CBKN tổ chức địa phương năm (2009 – 2011) hoạt đơng sản xuất lúa khơng? Có Khơng Gia đình bác có tham gia lớp tập huấn khơng? Có Khơng Nếu khơng? Tại sao? Nội dung khơng phù hợp nội dung trùng lặp, không cần thiết Không có thời gian tham gia Khơng mời tham gia - Lý khác Nếu có? Tại sao? Nhận hỗ trợ kinh phí Nâng cao hiểu biết KHKT Được tuyên truyền vận động Nội dung phù hợp với nhu cầu - Lý khác: 3, Nội dung buổi tập huấn có phù hợp với tình hình sản xuất lúa địa phương không? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết - Lý khác : Trong thời gian tới gia đình bác có muốn tham gia vào lớp tập huấn nhằm nâng cao xuất sản xuất lúa khơng? Có Khơng II Thơng tin hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn Bác có biết mơ hình trình diễn thực địa phương năm (2009 – 2011) công tác sản xuất lúa khơng? Có Khơng Gia đình bác có tham gia mơ hình trình diễn khơng? Có Khơng Nếu khơng sao? Thiếu vốn Thiếu lao động Mơ hình khó áp dụng Rủi cao Ảnh hưởng số mơ hình khác Khơng phù hợp với nhu cầu người dân - Nếu có mơ hình gì? Tại gia đình bác lại tham gia thực mơ hình đó: Các mơ hình gia đình bác tham gia thực đạt kết nào? Rất tốt Tốt Bình thường Kém Sau thực xong mơ hình gia đình bác có tiếp tục áp dụng vào ruộng nhà khơng? Có Khơng Nếu có hiệu nhý nào? Theo bác việc áp dụng mơ hình có phù hợp với điều kiện xóm, điều kiện kinh tế đại đa số gia đình, trình độ người dân hay khơng phù hợp với điều kiện nào? Thời gian tới bác có muốn tham gia mơ hình nữakhơng? Có Khơng Nếu khơng sao? III Hoạt động thông tin tuyên truyền Gia đình bác tiếp nhận thơng tin giống lúa mới,giá cả,một số thông tin dịch vụ khác từ nguồn nào? Từ cán khuyến nông Từ phương tiện thông tin đại chúng ( ti vi, đài, sách báo) Từ bạn bè, hàng xóm Từ nguồn khác Gia đình bác có thường xun cán khuyến nông cung cấp thông tin niên quan tới sản xuất nông nghiệp hay không Thường xuyên Không thường xuyên Không theo dõi Cán khuyến nơng có thường xun gặp gỡ nơng dân khơng? Có Khơng - Nếu có gặp lúc nào? Trước thời vụ Trong thời vụ Sau thời vụ Nếu cán khuyến nông sử dụng tài liệu phát tay, gia đình bác có thực theo hướng dẫn tài liệu khơng? Có Khơng Nếu có? Tại Nếu không? Tại Cán khuyến nông có thường xun cung cấp thơng tin, tài liệu tiến kỹ thuật cho gia đình bác khơng? Có Khơng IV Hoạt động tư vấn dịch vụ Gia đình bác có hay mua giống lúa khơng? Có Khơng Nếu có? Bác có mua cán khuyến nơng khơng? Có Khơng Nếu khơng? Tạo Các giống lúa mà cán khuyến nông cung cấp có đáp ứng nhu cầu gia đình bác khơng? Có Khơng Gia đình có mong muốn khuyến nông cung cấp thêm dịch vụ khơng? V Tình hình tiêu thụ lúa địa phương Ở địa phương có sở thu mua lúa gạo hay khơng Có Khơng Cán bác có cán khuyến nơng cập nhập tình hình giá thường xun hay khơng Có Khơng Các bác có hỗ trợ bao tiêu sản phẩm từ tổ chức khuyến nơng hay khơng Có Khơng Nếu có nhu cầu tiêu thụ lúa bác thường bán cho Bán lẻ trợ Bán cho sở thu mua Ai có nhu cầu bán Bán cho nguồn khác VI Đánh giá kiến nghị người dân hoạt động khuyến nông Đánh giá người dân công tác khuyến nông thời gian qua: Tốt Khá Trung bình Khơng có ý kiến Bác thấy hoạt động KN trạm nào? Đủ nội dung bổ ích Đủ nội dung chưa bổ ích KN có vai trị giúp quyền đạo sản xuất Chưa đủ nội dung khơng bổ ích Việc áp dụng kiến thức khuyến nông gia đình bác vào sản xuất nào? Đã mang lại hiệu Chưa mang lại hiệu Chưa áp dụng Nhận xét bác kinh nghiệm lực cán khuyến nông? Năng lực chuyên môn tốt Năng lực chuyên môn thiếu kinh nghiệm Có kinh nghiệm thiếu lực chuyên môn Kiến nghị hộ hoạt động khuyến nông Tăng hoạt động tập huấn Tăng thời gian phát khuyến nông Tăng hoạt động tham quan hội thảo Tăng cường xây dựng MHTD Cung cấp thêm nhiều tài liệu phát tay Tăng cường dịch vụ khuyến nông ... nhiên - kinh tế xã hội xã Mường Than - huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu - Nghiên cứu thực trạng sản xuất, tiêu thụ phát triển lúa xã Mường Than - Đánh giá hiệu khuyến nông việc sản xuất, tiêu thụ lúa. .. thụ lúa xã Mường Than - huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu khuyến nông việc sản xuất tiêu thụ lúa địa bàn xã Mường Than - huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu 1.4... Nguyên tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá hiệu công tác khuyến nông sản xuất tiêu thụ lúa xã Mường Than - huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu” 3 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu công tác khuyến

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan