Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất tại Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang

138 505 2
Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất tại Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình xây dựng và phát triển sự nghiệp thể dục thể thao luôn gắn liền với sự vận dụng sáng tạo chủ trương, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh. Hơn nửa thế kỷ qua, sự nghiệp TDTT nước ta không ngừng phát triển và góp phần đắc lực vào mục tiêu tăng cường sức khoẻ phục vụ công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Bởi vậy, ngay trong những năm xây dựng miền bắc XHCN, vấn đề Giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên đã được Đảng ta chính thức đưa vào Nghị quyết TW 8 khoá III năm 1961:“Bắt đầu đưa việc dạy thể dục và một số môn thể thao cần thiết vào chương trình học tập của các trường phổ thông, chuyên nghiệp và đại học”[20, tr.1]. Trong giai đoạn này, việc Giáo dục thể chất và vệ sinh học đường được gắn kết với phong trào hai tốt: “Học tốt, dạy tốt”, phong trào thể dục thể thao và vệ sinh trong các trường học phát triển mạnh mẽ. Chỉ thị số: 36- CT/TW ngày 24 tháng 3 năm 1994 của Ban bí thư Trung ương Đảng đã nêu rõ “Mục tiêu cơ bản, lâu dài của công tác TDTT là hình thành nền TDTT phát triển và tiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá, tinh thần của nhân dân và phấn đấu đạt vị trí xứng đáng trong các hoạt động thể thao quốc tế trước hết là khu vực Đông Nam Á. Trước mắt là phải thực hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trường học là làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của học sinh, sinh viên”.[13, tr.2] Như đã đề cập trên, quan điểm, đường lối phát triển TDTT của Đảng và Nhà nước ta luôn luôn nhất quán nhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất, bồi dưỡng nhân cách đạo đức và xây dựng đời sống văn hoá cho nhân dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tất cả các nghị quyết và chỉ thị của Đảng khi đề cập đến TDTT bao giờ cũng nhấn mạnh vấn đề Giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên với yêu cầu ngày càng cao và phát triển thể chất góp phần đào tạo toàn diện cho đội ngũ cán bộ khoa học trong tương lai. Ngày nay, Giáo dục thể chất đã trở thành một môn học bắt buộc trong hệ thống trường học các cấp. Môn Giáo dục thể chất có một vị trí và ý nghĩa quan trọng trong việc đào tạo đội ngũ trí thức vừa có sức khỏe, đáp ứng được những yêu cầu xã hội ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã xác định rõ vai trò tác dụng của Giáo dục thể chất cùng như đã xác định rõ cần phát huy Giáo dục thể chất ngay từ trong nhà trường. Chăm lo giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên luôn là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Hà Giang. Trong những năm qua, công tác giáo dục thể chất và thể thao trong nhà trường luôn được Đảng ủy, ban giám hiệu quan tâm, đầu tư và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác quản lý hoạt động dạy học tại Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang hiện nay còn có một số bất cập, chưa mang tính đồng bộ vẫn gặp nhiều khó khăn, từ đó đặt ra những thách thức lớn, đòi hỏi trường phải giải quyết để đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục, trong đó có giáo dục thể chất, phát triển thể lực học sinh, sinh viên phù hợp với tình hình mới. Công tác giáo dục thể chất còn những hạn chế vì nhiều nguyên nhân, như các vấn đề về nội dung chương trình, kế hoạch dạy học, phương pháp dạy học, cơ sở vật chất, công tác kiểm tra đánh giá và các hình thức giáo dục, phân loại sức khỏe thể lực cho học sinh, sinh viên, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường. Với các lý do trên, cần thiết phải có một nghiên cứu đầy đủ hơn để đánh giá được thực trạng dạy học môn Giáo dục thể chất, từ đó đề xuất các biện pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý hoạt động dạy học nói chung, dạy học môn Giáo dục thể chất nói riêng tại Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất tại Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang”.

i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tác giả xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám đốc, quý thầy cô giáo khoa Quản lý giáo dục, Trung tâm Đào tạo sau đại học của Học viện quản lý giáo dục đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Hữu Hoan người thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Sở Y tế tỉnh Hà Giang, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh của Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang và Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Giang Đặc biệt là Ban giám hiệu, giáo viên Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang đã tạo mọi điều kiện về vật chất, thời gian, lẫn tinh thần để tác giả yên tâm học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Xin tri ân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người sát cánh động viên và giúp đỡ quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Triệu Thị Cầu ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TDTT CBQL GDTC HS GV UBND TCCN XHCN QLGD CSVC TBDH GD và ĐT : Thể dục thể thao : Cán bộ quản lý : Giáo dục thể chất : Học sinh : Giáo viên : Uỷ ban nhân dân : Trung cấp chuyên nghiệp : Xã hội chủ nghĩa : Quản lý giáo dục : Cơ sở vật chất : Thiết bị dạy học : Giáo dục và đào tạo iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục các bảng vii Danh mục các sơ đồ viii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường 14 1.2.3 Hoạt động dạy học 17 1.3 Khái niệm Giáo dục thể chất và phát triển thể chất 24 1.3.1 Giáo dục thể chất 24 1.3.2 Phát triển thể chất 25 1.4 Môn học Giáo dục thể chất chương trình đào tạo Trường Trung cấp chuyên nghiệp 26 1.4.1 Thời lượng, vị trí môn học Giáo dục thể chất chương trình đào tạo 26 1.4.2 Mục tiêu, nhiệm vụ và yêu cầu học tập môn Giáo dục thể chất trường Trung cấp chuyên nghiệp 27 1.4.3 Nội dung chương trình và hình thức dạy học Giáo dục thể chất Trường Trung cấp chuyên nghiệp 28 1.4.4 Phương pháp giáo dục thể chất 30 1.4.5 Mục tiêu, nhiệm vụ của việc đổi mới phương pháp dạy học môn học Giáo dục thể chất 34 1.5 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất trường Trung cấp chuyên nghiệp 35 1.5.1 Quản lý thực kế hoạch, chương trình dạy học môn học Giáo dục thế chất 35 1.5.2 Quản lý công tác tổ chức và đạo hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất 36 1.5.3 Quản lý công tác tổ chức hoạt động học của học sinh 37 1.5.4 Quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập của học sinh 38 iv 1.5.5 Quản lý các điều kiện để tổ chức dạy học môn Giáo dục thể chất 39 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất trường Trung cấp chuyên nghiệp 42 1.6.1 Nhận thức của học sinh đối với môn học Giáo dục thể chất 42 1.6.2 Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên đối với môn học Giáo dục thể chất 42 1.6.3 Nội dung chương trình môn học 43 1.6.4 Điều kiện tổ chức dạy học môn học 43 Tiểu kết chương 44 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ TỈNH HÀ GIANG 45 2.1 Khái quát về Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang 45 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 45 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên 48 2.1.3 Quy mô và chất lượng đào tạo 53 2.1.4 Tình hình sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học 56 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất tại Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang 57 2.2.1 Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất 57 2.2.2 Thực trạng về đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Giáo dục thể chất 59 2.2.3 Thực trạng thực nội dung, chương trình môn học Giáo dục thể chất tại Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang 60 2.2.4 Thực trạng về thái độ học tập đối với môn học Giáo dục thể chất và tinh thần luyện tập thể của học sinh 62 2.2.5 Thực trạng sử dụng thiết bị dạy học, sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất tại Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang 2.3.1 Quản lý thực kế hoạch, chương trình dạy học môn học Giáo dục thế chất 2.3.2 Quản lý công tác tổ chức và đạo hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất 2.3.3 Quản lý công tác tổ chức hoạt động học của học sinh đối với môn Giáo dục thể chất 2.3.4 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết học tập của học sinh đối với môn Giáo dục thể chất 64 65 65 67 71 73 v 2.3.5 Quản lý các điều kiện để tổ chức dạy học môn Giáo dục thể chất 75 2.4 Đánh giá chung 80 2.4.1 Mặt mạnh 80 2.4.2 Hạn chế 81 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại 82 Tiểu kết chương 83 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ TỈNH HÀ GIANG 84 3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 84 3.1.1 Đảm bảo tính đồng bộ 84 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 84 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 85 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 85 3.2 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất tại Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang 86 3.2.1 Tăng cường nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về vị trí, vai trò hoạt động dạy học Giáo dục thể chất nhà trường 86 3.2.2 Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường và giáo viên môn Giáo dục thể chất 88 3.2.3 Quản lý chặt chẽ việc thực kế hoạch, chương trình dạy học môn học Giáo dục thể chất 91 3.2.4 Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Giáo dục thể chất đủ về số lượng, chuẩn về chất lượng, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ 92 3.2.5.Quản lý đổi mới nội dung chương trình Giáo dục thể chất Trường Trung cấp chuyên nghiệp 94 3.2.6.Quản lý việc sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học và nguồn lực tài chính phục vụ cho hoạt động Giáo dục thể chất 96 3.2.7 Quản lý đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập 98 3.3 Mối liên hệ các biện pháp .100 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 101 3.4.1 Mục tiêu 101 3.4.2 Nội dung và cách thực 101 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .106 Kết luận .106 Khuyến nghị 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 vi PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thống kê số lượng cán bộ, giáo viên và nhân viên của nhà trường năm học 2013 – 2014 49 Bảng 2.2: Đội ngũ cán bộ quản lý của Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang năm học 2013 – 2014 50 Bảng 2.3: Kết học tập và rèn luyện của học sinh từ năm 2011 – 2013 55 Bảng 2.4: Bảng đánh giá về tầm quan trọng của hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất 58 Bảng 2.5: Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Giáo dục thể chất năm học 2013 – 2014 59 Bảng 2.6: Nội dung chương trình môn học Giáo dục thể chất Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang 61 Bảng 2.7: Thực trạng về thái độ học tập đối với môn học 63 Bảng 2.8: Thực trạng về tinh thần luyện tập Thể dục thể thao 63 Bảng 2.9: Bảng tổng hợp sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất 64 Bảng 2.10: Tổng hợp đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về quản lý thực kế hoạch, chương trình môn học Giáo dục thể chất 66 Bảng 2.11: Tổng hợp đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về tổ chức và đạo thực hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất 69 Bảng 2.12: Tổng hợp đánh giá mức độ thực về tổ chức thực hoạt động học của học sinh đối với môn Giáo dục thể chất 72 Bảng 2.13: Tổng hợp đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về công tác kiểm tra đánh giá kết học tập của học sinh 74 Bảng 2.14: Tổng hợp đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về quản lý hoạt động Tổ bộ môn 76 Bảng 2.15 Tổng hợp đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học 78 Bảng 2.16: Tổng hợp đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về bối dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên 79 Bảng 3.1 Tổng hợp ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất 102 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Các chức chu trình quản lý 14 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ hoạt động dạy - hoạt động học 17 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong quá trình xây dựng và phát triển sự nghiệp thể dục thể thao gắn liền với sự vận dụng sáng tạo chủ trương, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh Hơn nửa thế kỷ qua, sự nghiệp TDTT nước ta khơng ngừng phát triển và góp phần đắc lực vào mục tiêu tăng cường sức khoẻ phục vụ công c̣c đấu tranh giải phóng dân tợc và xây dựng đất nước Bởi vậy, năm xây dựng miền bắc XHCN, vấn đề Giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên đã được Đảng ta chính thức đưa vào Nghị quyết TW khoá III năm 1961:“Bắt đầu đưa việc dạy thể dục số môn thể thao cần thiết vào chương trình học tập trường phổ thông, chuyên nghiệp đại học”[20, tr.1] Trong giai đoạn này, việc Giáo dục thể chất và vệ sinh học đường được gắn kết với phong trào hai tốt: “Học tốt, dạy tốt”, phong trào thể dục thể thao và vệ sinh các trường học phát triển mạnh mẽ Chỉ thị số: 36- CT/TW ngày 24 tháng năm 1994 của Ban bí thư Trung ương Đảng đã nêu rõ “Mục tiêu bản, lâu dài cơng tác TDTT hình thành TDTT phát triển tiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá, tinh thần nhân dân phấn đấu đạt vị trí xứng đáng hoạt động thể thao quốc tế trước hết khu vực Đông Nam Á Trước mắt phải thực giáo dục thể chất tất trường học làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày học sinh, sinh viên”.[13, tr.2] Như đã đề cập trên, quan điểm, đường lối phát triển TDTT của Đảng và Nhà nước ta luôn quán nhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất, bồi dưỡng nhân cách đạo đức và xây dựng đời sống văn hoá cho nhân dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tất các nghị quyết và thị của Đảng đề cập đến TDTT nhấn mạnh vấn đề Giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên với yêu cầu ngày càng cao và phát triển thể chất góp phần đào tạo toàn diện cho đợi ngũ cán bộ khoa học tương lai Ngày nay, Giáo dục thể chất đã trở thành một môn học bắt buộc hệ thống trường học các cấp Môn Giáo dục thể chất có mợt vị trí và ý nghĩa quan trọng việc đào tạo đội ngũ trí thức vừa có sức khỏe, đáp ứng được yêu cầu xã hợi ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước và bảo vệ Tổ q́c Như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã xác định rõ vai trò tác dụng của Giáo dục thể chất đã xác định rõ cần phát huy Giáo dục thể chất từ nhà trường Chăm lo giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên là nhiệm vụ vô quan trọng của Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang việc đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Hà Giang Trong năm qua, công tác giáo dục thể chất và thể thao nhà trường được Đảng ủy, ban giám hiệu quan tâm, đầu tư và đã đạt được kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác quản lý hoạt động dạy học tại Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang còn có mợt sớ bất cập, chưa mang tính đồng bợ vẫn gặp nhiều khó khăn, từ đặt thách thức lớn, đòi hỏi trường phải giải quyết để đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục, có giáo dục thể chất, phát triển thể lực học sinh, sinh viên phù hợp với tình hình mới Công tác giáo dục thể chất còn hạn chế vì nhiều nguyên nhân, các vấn đề về nội dung chương trình, kế hoạch dạy học, phương pháp dạy học, sở vật chất, công tác kiểm tra đánh giá và các hình thức giáo dục, phân loại sức khỏe thể lực cho học sinh, sinh viên, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường Với các lý trên, cần thiết phải có mợt nghiên cứu đầy đủ để đánh giá được thực trạng dạy học mơn Giáo dục thể chất, từ đề xuất các biện pháp thiết thực để nâng cao hiệu của công tác quản lý hoạt động dạy học nói chung, dạy học mơn Giáo dục thể chất nói riêng tại Trường Trung cấp TT E2 E3 E4 E5 E6 E7 E8 Nội dung đánh giá Yêu cầu Tổ trưởng Tổ bộ môn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Yêu cầu Tổ trưởng Tổ bộ môn báo cáo thường xuyên về nội dung và kết sinh hoạt Xây dựng quy định cụ thể cho việc quản lý, sử dụng CSVC, TBDH của môn Giáo dục thể chất Xây dựng kế hoạch trang bị, kịp thời bổ sung, sửa chữa các thiết bị dạy học, CSVC tối thiểu phục vụ giảng dạy môn Giáo dục thể chất Sử dụng kinh phí đào tạo hàng năm được phân bổ và các nguồn thu của nhà trường để mua mới CSVC, TBDH đại Thường xuyên kiểm tra, rà soát CSVC, TBDH Liên hệ với chính quyền địa phương, các đơn vị có điều kiện sân bãi tớt để mượn thuê sân cho HS luyện tập và thi đấu Có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, yêu cầu giáo viên E9 dự đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên đề trường, các quan có thầm quyền tổ chức Hướng dẫn GV định hướng nội dung bồi dưỡng theo E10 nhu cầu cá nhân, Cung cấp tài liệu để GV tự bồi dường Chọn và cử giáo viên học nâng cao về chuyên E11 môn, chính trị theo kế hoạch của nhà trường và của E12 quan chủ quản Tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao, đào tạo chuyên sâu Các nội dung khác (xin ơng (bà) vui lịng viết thêm) Tốt Khá Trung bình Câu Xin ơng (bà) thuận lợi khó khăn thực cơng tác quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất nhà trường? * Thuận lợi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Khó khăn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Ơng (bà) đề xuất số biện pháp quản lý, Ý kiến đề xuất để quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất đạt hiệu quả: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ ông (bà)! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Về Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang (Phiếu dành cho Giáo viên) Để góp phần xây dựng, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất tại Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang xin thầy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới cách đánh dấu (X) vào các ô trống phù hợp với suy nghĩ và sự đánh giá khách quan của thầy (cô) Câu Thầy (cô) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau: Giới tính: Nam Nữ  Cao đẳng  Trên năm  Dưới năm  Trên 45  Dưới 45 Độ tuổi:  Đại học Thâm niên giảng dạy:  Sau đại học Trình độ chuyên môn:   Phòng/ khoa (đơn vị công tác): Câu Theo thầy (cô) hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất nhà trường có tầm quan trọng nào? Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Không quan trọng  Câu Theo thầy (cô) điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nhà trường có đảm bảo cho việc học tổ chức hoạt động Giáo dục thể chất học sinh không? TT Nội dung đánh giá Tốt Khá Trung bình Diện tích sân bãi đảm bảo cho các học nợi khóa Trang thiết bị trợ giảng phục vụ cho dạy và học môn GDTC Cơ sở vật chất đảm bảo cho việc tổ chức các giải TDTT nhà trường Kịp thời bổ sung, sửa chữa các thiết bị dạy học, CSVC tối thiểu phục vụ giảng dạy môn GDTC Hệ thống phòng tập, nhà tập đa Câu Xin thầy (cô) đánh dấu (X) vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thực tiễn nhà trường TT A A1 A2 A3 Nội dung đánh giá Quản lý thực kế hoạch, chương trình dạy học mơn học Giáo dục chất Hướng dẫn các quy định, yêu cầu Tổ bộ môn, giáo viên lập kế hoạch và kiểm tra, duyệt kế hoạch Sắp xếp, phân công đúng, đủ giáo viên thực chương trình, nội dung môn học GDTC Chỉ đạo thực đúng tiến độ và trình tự theo kế hoạch đề Theo dõi, kiểm tra việc thực chương trình, A4 nội dung qua báo cáo của giáo viên giảng dạy, Tổ A5 bộ môn, và sổ theo dõi giảng dạy Phát và xử lý kịp thời bất cập, tồn tại Tốt Khá Trung bình TT B B1 B2 Nội dung đánh giá Quản lý công tác tổ chức đạo thực hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất Cung cấp giáo trình, tài liệu tham khảo về bộ môn GDTC đến giáo viên Hiệu trưởng yêu cầu Tổ bộ môn thống mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức giáo trình, giáo án, bài dạy Hiệu trưởng giao cho tổ trưởng tổ bộ môn kiểm B3 B4 B5 tra định kỳ giáo trình, chương trình, tài liệu, bài dạy của giáo viên Thực quy định về trang phục, tác phong dạy và học GDTC Xây dựng và Tổ chức cho giáo viên học tập quy chế, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại tiết dạy Quản lý dạy thơng qua thời khóa biểu, kế B6 hoạch, chương trình giảng dạy, bài giảng, kế B7 hoạch cá nhân Xây dựng nền nếp dạy học của giáo viên Quy định chế độ thông tin, báo cáo và sắp xếp B8 thay thế dạy bù trường hợp vắng giáo viên Quản lý công tác tổ chức đạo thực C C1 C2 C3 hoạt động học học sinh môn giáo dục thể chất Xây dựng quy định cụ thể về nề nếp học tập lớp, sân tập, trang phục luyện tập, nề nếp tự luyện tập Giáo dục động và thái độ học tập môn giáo dục thể chất cho học sinh Trang bị các phương tiện học tập tích cực, các phương tiện đảm bào chất lượng, yêu cầu Tốt Khá Trung bình TT C4 C5 C6 D D1 D2 D3 D4 D5 E E1 E2 E3 E4 E5 Nội dung đánh giá Giáo viên giảng dạy, hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch, nội dung phương pháp tự tập luyện Thực học nợi khóa theo thời khóa biểu Chỉ đạo phối hợp giáo viên dạy môn GDTC với giáo viên bộ môn khác, với Đoàn niên việc quản lý hoạt động học của học sinh Quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh môn Giáo dục thể chất Chỉ đạo giáo viên thực nghiêm quy chế kiểm tra, thi Lập kế hoạch và thông báo kế hoạch kiểm tra đến học sinh chương trình dạy Đánh giá cho điểm theo thang điểm quy định Phân tích kết thi cho học sinh, tổ chức lưu trữ kết đánh giá của học sinh Ứng dụng, đổi mới các cách kiểm tra đánh giá, hình thức thi; có hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học, tự luyện tập của học sinh Quản lý điều kiện để tổ chức dạy học môn Giáo dục thể chất Chỉ đạo kế hoạch, nội dung sinh hoạt của Tổ bộ môn Yêu cầu Tổ trưởng Tổ bộ môn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Yêu cầu Tổ trưởng Tổ bộ môn báo cáo thường xuyên về nội dung và kết sinh hoạt Xây dựng quy định cụ thể cho việc quản lý, sử dụng CSVC, TBDH của môn Giáo dục thể chất Xây dựng kế hoạch trang bị, kịp thời bổ sung, sửa chữa các thiết bị dạy học, CSVC tối thiểu phục vụ Tốt Khá Trung bình TT Nội dung đánh giá Tốt Khá Trung bình giảng dạy mơn GDTC Sử dụng kinh phí đào tạo hàng năm được phân bổ E6 và các nguồn thu của nhà trường để mua mới E7 CSVC, TBDH đại Thường xuyên kiểm tra, rà soát CSVC, TBDH Liên hệ với chính quyền địa phương, các đơn vị E8 có điều kiện sân bãi tốt để mượn thuê sân cho HS luyện tập và thi đấu Có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, yêu cầu giáo E9 viên dự đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên đề trường, các quan có thầm quyền tổ chức Hướng dẫn giáo viên định hướng nội dung bồi E10 dưỡng theo nhu cầu cá nhân, Cung cấp tài liệu để giáo viên tự bồi dường Chọn và cử giáo viên học nâng cao về chuyên E11 môn, chính trị theo kế hoạch của nhà trường và E12 của quan chủ quản Tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao, đào tạo chuyên sâu Các nội dung khác (xin ông (bà) vui lịng viết thêm) Câu Trong q trình dạy học môn Giáo dục thể chất, thầy (cô) có thuận lợi khó khăn nào? (Lưu ý: Thầy (cô) dạy môn Giáo dục thể chất phải trả lời câu hỏi này) * Thuận lợi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Khó khăn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo thầy (cô) nguyên nhân giúp Hiệu trưởng trường làm tốt chưa tốt việc quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất? * Nguyên nhân làm tốt: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Nguyên nhân chưa tốt: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Thầy (cơ) đề xuất số biện pháp quản lý, Ý kiến đề xuất giúp Hiệu trưởng, cấp quản lý để quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất đạt hiệu quả: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý thầy cô! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Về Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang (Phiếu dành cho học sinh) Để góp phần xây dựng, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất tại Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang, em hãy trả lời các câu hỏi dưới cách đánh dấu (X) vào các ô trống phù hợp với suy nghĩ và sự đánh giá khách quan của thân em Câu Em cung cấp số thông tin thân Giới tính: Nam Nữ  Kinh  Tày  Dân tộc khác Dân tộc:   Đang học lớp: ………………… Khóa: ………………… Câu Em nhận thức tầm quan trọng môn Giáo dục thể chất chương trình học tập em nhà trường? Rất quan trọng  Quan trọng Ít quan trọng  Khơng quan trọng   Câu Em có cảm thấy hứng thú học tập môn Giáo dục thể chất không? Rất hứng thú  Hứng thú  Không hứng thú  Câu Em có thường xuyên tham gia luyện tập Thể dục thể thao nhà trường không? Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không luyện tập  Câu Em đánh giá việc tổ chức hoạt động dạy học Giáo dục thể chất nhà trường? TT Nội dung đánh giá Tốt Khá Trung bình Xây dựng quy định cụ thể về nề nếp học tập nợi khóa và ngoại khóa mơn GDTC Giáo dục đợng và thái độ học tập Trình độ chuyên môn của giáo viên giảng dạy môn Giáo dục thể chất Phương pháp giảng dạy của giáo viên có phù hợp với yêu cầu Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch, phương pháp tự tập luyện Giáo viên giảng dạy hướng dẫn học sinh phương pháp, nội dung tự tập luyện Thực học nợi khóa theo thời khóa biểu Điều kiện sân tập đảm bảo đúng chương trình học tập Tổ chức các Câu lạc bộ Thể dục thể thao trường Tổ chức các giải thi đấu TDTT cho học sinh toàn 10 trường và giao lưu với các trường, đơn vị khác địa bàn Động viên, khen thưởng xứng đánh học sinh đạt 11 thành tích cao phong trào Thể dục thể thao Câu Em đánh giá việc quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất TT Nội dung đánh giá Tốt Khá Trung bình Chỉ đạo giáo viên thực nghiêm quy chế kiểm tra, thi Lập kế hoạch và thông báo kế hoạch kiểm tra đến học sinh chương trình dạy Đánh giá cho điểm theo thang điểm quy định Phân tích kết thi cho học sinh, tổ chức lưu trữ kết đánh giá của học sinh Ứng dụng, đổi mới các cách kiểm tra đánh giá, hình thức thi; có hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học, tự luyện tập của học sinh Chỉ đạo giáo viên thực nghiêm quy chế kiểm tra, thi Câu Theo em điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nhà trường có đảm bảo cho việc học tổ chức hoạt động GDTC học sinh không? TT Nội dung đánh giá Tốt Khá Trung bình Diện tích sân bãi đảm bảo cho các học nợi khóa Trang thiết bị trợ giảng phục vụ cho dạy và học môn Giáo dục thể chất Cơ sở vật chất đảm bảo cho việc tổ chức các giải TDTT nhà trường Kịp thời bổ sung, sửa chữa các thiết bị dạy học, CSVC tối thiểu phục vụ giảng dạy môn Giáo dục thể chất Hệ thống phòng tập, nhà tập đa Câu Em có kiến nghị, đề xuất với nhà trường để góp phần nâng cao công tác giáo dục môn Giáo dục thể chất nhà trường đạt hiệu (Em viết kiến nghị, đề xuất vào dòng kẻ bên dưới) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác em! Phụ lục PHIẾU KHẢO NGHIỆM Về tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất Kính gửi: Quý thầy (cô) giáo là Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Trưởng, phó Phòng chức năng, Tổ trưởng, tổ phó Tổ bợ mơn Xin quý thầy (cô) cho biết ý kiến về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất tại Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang cách đánh dấu (X) vào các ô lựa chọn STT Các biện pháp đề xuất Tăng cường nhận thức cho cán bộ, giáo viên và học sinh về vị trí, vai trò hoạt động dạy học Giáo dục thể chất nhà trường Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường và giáo viên môn Giáo dục thể chất Quản lý chặt chẽ việc thực kế hoạch, chương trình dạy học môn học Giáo dục thể chất Quản lý phát triển đội ngũ Mức độ cấp thiết Rất Không Cấp cấp cấp thiết thiêt thiêt Mức độ khả thi Rất Khả Không khả thi khả thi thi STT Mức độ cấp thiết Rất Không Cấp cấp cấp thiết thiêt thiêt Các biện pháp đề xuất Mức độ khả thi Rất Khả Không khả thi khả thi thi giáo viên giảng dạy môn Giáo dục thể chất đủ về số lượng, chuẩn về chất lượng, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ Quản lý đổi mới nội dung, chương trình giáo dục thể chất trường Trung cấp chuyên nghiệp Quản lý việc sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học và nguồn lực tài chính phục vụ cho hoạt động Giáo dục thể chất Quản lý đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập của học sinh Trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý thầy (cô)! ... Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG D? ?Y HỌC MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ TỈNH HÀ GIANG 45 2.1 Khái quát về Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang 45 2.1.1... da? ?y học môn Giáo dục thể chất tại Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG D? ?Y HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Tổng... 1.5 Nội dung quản lý hoạt động d? ?y học môn Giáo dục thể chất trường Trung cấp chuyên nghiệp 1.5.1 Quản lý thực kế hoạch, chương trình d? ?y học mơn học Giáo dục chất Kế hoạch da? ?y học là văn qui

Ngày đăng: 23/07/2015, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan