Những cách tân nghệ thuật trong thơ Nguyễn Quang Thiều và Trương Đăng Dung qua hai tập thơ Sự mất ngủ của lửa và Những kỉ niệm tưởng tượng (LV00921)

136 914 15
Những cách tân nghệ thuật trong thơ Nguyễn Quang Thiều và Trương Đăng Dung qua hai tập thơ Sự mất ngủ của lửa và Những kỉ niệm tưởng tượng (LV00921)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 HOÀNG THỊ HỒNG NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU VÀ TRƯƠNG ĐĂNG DUNG QUA HAI TẬP THƠ SỰ MẤT NGỦ CỦA LỬA VÀ NHỮNG KỈ NIỆM TƯỞNG TƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2013 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 HOÀNG THỊ HỒNG NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU VÀ TRƯƠNG ĐĂNG DUNG QUA HAI TẬP THƠ SỰ MẤT NGỦ CỦA LỬA VÀ NHỮNG KỈ NIỆM TƯỞNG TƯỢNG Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp HÀ NỘI, 2013 3 LỜI CẢM ƠN! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS. TS. Nguyễn Đăng Điệp, người đã dành nhiều thời gian, công sức quan tâm, giúp đỡ và tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để tôi hoàn thành tốt luận văn này! Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt tới PGS. TS. Trương Đăng Dung, người đã cung cấp cho tôi hệ thống tài liệu và cho tôi những ý kiến đóng góp quí giá trong suốt quá trình tôi triển khai đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Bộ môn Lí luận văn học, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học, Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, là cơ sở đào tạo đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn! Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hồng 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các dẫn chứng và kết quả nêu trong luận văn là chính xác, trung thực. Luận văn này chưa công bố trong bất kì một công trình khoa học nào. Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hồng 5 6 7 8 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích của đề tài 12 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 5. Phương pháp nghiên cứu 13 6. Đóng góp của luận văn 14 7. Cấu trúc luận văn 14 Chương 1. ĐỔI MỚI THƠ VIỆT ĐƯƠNG ĐẠI VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU VÀ TRƯƠNG ĐĂNG DUNG 15 1.1. Những đổi mới trong thơ Việt đương đại 15 1.1.1. Đổi mới quan niệm về thơ 15 1.1.1.1. Thơ là thơ 15 1.1.1.2. Thơ là trò chơi 16 1.1.1.3. Thơ là nghiệm sinh về những giá trị nhân sinh 17 1.1.2. Đổi mới về thi pháp nghệ thuật 18 1.1.2.1. Sự mở rộng biên độ thể loại 18 1.1.2.2. Kết cấu linh hoạt và hiện đại 20 1.1.2.3. Ngôn ngữ dụng công và thả phóng 21 1.1.2.4. Hình ảnh siêu thực và tượng trưng 23 1.2. Sự xuất hiện của Nguyễn Quang Thiều và Trương Đăng Dung 25 1.2.1. Sự mất ngủ của lửa và cột mốc cho dòng chảy cách tân 25 1.2.2. Những kỉ niệm tưởng tượng và dấu ấn của chủ nghĩa hiện đại/ hậu hiện đại 29 9 Chương 2. CẢM THỨC NGHỆ THUẬT MỚI VÀ HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG TRONG SỰ MẤT NGỦ CỦA LỬA VÀ NHỮNG KỈ NIỆM TƯỞNG TƯỢNG 35 2.1. Sự độc đáo về cảm thức nghệ thuật 35 2.1.1. Cảm thức về tình yêu 35 2.1.2. Cảm thức về sự cô đơn 46 2.1.3. Cảm thức về cái chết 59 2.2. Hệ thống các biểu tượng nghệ thuật 63 2.2.1. Hình tượng người phụ nữ 65 2.2.2. Biểu tượng dòng sông 71 2.2.3. Biểu tượng mặt trời 77 2.2.4. Biểu tượng gió 79 2.2.5. Biểu tượng con đường 81 Chương 3. ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG SỰ MẤT NGỦ CỦA LỬA VÀ NHỮNG KỈ NIỆM TƯỞNG TƯỢNG 84 3.1. Tư duy dán ghép 84 3.1.1. Dán ghép các sự kiện - biến cố 84 3.1.2. Dán ghép không gian - thời gian 87 3.2. Những chuyển động ngôn ngữ trong thơ 93 3.2.1. Ngôn ngữ thơ đậm chất đời thường, thế sự 93 3.2.2. Ngôn ngữ thơ giàu chất tượng trưng, siêu thực 95 3.2.3. Ngôn ngữ thân thể trong thơ 98 3.3. Giọng điệu 103 3.3.1. Giọng điệu triết lí 103 3.3.2. Giọng điệu trăn trở suy tư 109 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Cách tân là thuộc tính của sáng tạo, là quy luật bản chất, là con đường sống còn của văn học nghệ thuật. Thơ Việt Nam vốn tiềm tàng một khát vọng đổi mới. Có những cái mới được hoan nghênh, nuôi dưỡng, nảy nở và phát triển, trái lại có cái mới bị dè bỉu mỉa mai rồi nhanh chóng thui chột. Thời kì trung đại, chúng ta đã học tập kĩ thuật và mĩ học Đường thi để sáng tạo thơ Việt. Đến những năm 1930 - 1945 của thế kỉ XX, sự gặp gỡ với phương Tây đã làm cả một nền thơ xưa một phen điên đảo lung lay. Sự thức tỉnh của ý thức cá nhân đã mở đường cho những sáng tạo. Chưa bao giờ cùng một lúc xuất hiện nhiều phong cách thơ độc đáo đến thế. Thơ mới đã phát triển lên đến đỉnh điểm rồi dần dần đi đến khủng hoảng như một thông lệ. Vì vậy nhu cầu làm mới Thơ mới, thoát khỏi từ trường của Thơ mới khi Thơ mới đi vào chỗ bế tắc đã được đặt ra. Trong dòng chảy của Thơ mới, họ hiểu rằng xu hướng lãng mạn đã quá đủ đối với độc giả tiên tiến đương thời. Hành trình lãng mạn u buồn của nó đã đến lúc phải đi đến hồi kết thúc. Những năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ là thời kì cả dân tộc gánh trên vai nhiệm vụ lịch sử vô cùng nặng nề. Tuy vậy, ý thức về sự tìm tòi cách tân vẫn không hề lụi tắt ở những người nghệ sĩ có bản lĩnh nghệ thuật, nhạy cảm với nhu cầu đổi mới. Nhưng dù sao đi nữa thì đổi mới của thơ chống Mỹ vẫn nằm trong hệ hình tư duy thơ truyền thống. Đó không phải là những bứt phá, phá cách, những thể nghiệm để mang đến một kiểu thơ mới, một cách đọc mới. 1.2. Sau năm 1975, nhu cầu đổi mới, cách tân thơ càng thể hiện mãnh liệt. Trong số những cây bút xuất hiện sau năm 1975, Nguyễn Quang Thiều và Trương Đăng Dung là hai hiện tượng nổi bật với những cách tân mạnh mẽ, [...]... quan và hệ thống đối với những cách tân về nội dung tư tưởng 13 và hình thức nghệ thuật của hai tập thơ: Sự mất ngủ của lửa của Nguyễn Quang Thiều và Những kỉ niệm tưởng tượng của Trương Đăng Dung 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những cách tân nghệ thuật trong hai tập thơ Sự mất ngủ của lửa của Nguyễn Quang Thiều và Những kỉ niệm tưởng tượng. .. nội dung và nghệ thuật trong hai tập thơ Sự mất ngủ của lửa của Nguyễn Quang Thiều và Những kỉ niệm tưởng tượng của Trương Đăng Dung cũng sẽ được làm rõ thông qua phương pháp này 14 5.2 Phương pháp so sánh Thông qua phương pháp so sánh, những đóng góp, cách tân của hai tập thơ Sự mất ngủ của lửa của Nguyễn Quang Thiều và Những kỉ niệm tưởng tượng của Trương Đăng Dung so với thơ ca truyền thống hoặc cùng... Chương 2: Cảm thức nghệ thuật mới và hệ thống biểu tượng trong Sự mất ngủ của lửa và Những kỉ niệm tưởng tượng Chương 3: Đặc sắc nghệ thuật trong Sự mất ngủ của lửa và Những kỉ niệm tưởng tượng 15 NỘI DUNG Chương 1 ĐỔI MỚI THƠ VIỆT ĐƯƠNG ĐẠI VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU VÀ TRƯƠNG ĐĂNG DUNG 1.1 Những đổi mới trong thơ Việt đương đại 1.1.1 Đổi mới quan niệm về thơ 1.1.1.1 Thơ là thơ Quan điểm “văn... có những phát hiện đáng quí về thơ Nguyễn Quang Thiều và Trương Đăng Dung nhưng chưa có ai tập trung nói về yếu tố cách tân của hai nhà thơ này Các bài viết hoặc chỉ giới hạn trong một vài bài thơ, hoặc chỉ phân tích, luận bình thơ chứ không đi sâu vào vấn đề cách tân thơ Dó đó, những yếu tố cách tân trong tinh thần hậu hiện đại của hai tập thơ Sự mất ngủ của lửa của Nguyễn Quang Thiều và Những kỉ niệm. .. được tiếng vang lớn trong giới nghiên cứu, phê bình cũng như những độc giả yêu thơ ngay từ những tập thơ đầu tay Chọn hai tập thơ Sự mất ngủ của lửa của Nguyễn Quang Thiều và Những kỉ niệm tưởng tượng của Trương Đăng Dung để tìm hiểu những cách tân của hai nhà thơ trong quá trình sáng tạo nghệ thuật, chúng tôi muốn khẳng định những đóng góp nổi bật trên lộ trình cách tân của họ Một nhà thơ đã xuất hiện... đại và là một thứ thơ có từ trường Tác giả Nguyễn Mạnh Tiến khi bàn về tập thơ Sự mất ngủ của lửa trong bài viết Nguyễn Quang Thiều, lửa thức (Những mơ mộng nghệ thuật giữa lòng Sự mất ngủ của lửa) Lửa cháy trong thơ Thiều không phải là lửa của sự hiểm nguy Trong cái nhìn tổng thể, lửa của Thiều không đe dọa, không phẫn nộ mà thắp sáng an ủi Lửa Thiều là ngọn lửa lạnh Lửa âm tính, ấm áp nơi bào thai... hiện trong bài viết Sự mất ngủ của lửa hay sự thao thức của một hồn thơ của tác giả Đông La: “Ngọn lửa trong thơ Nguyễn Quang Thiều là ngọn lửa của tình yêu, ngọn lửa của lương tri, sự mất ngủ chính là sự thao thức, sự trăn trở nghĩ suy về toàn bộ đời sống con người… nếu ta đã đọc và đồng cảm được với thơ anh, ta sẽ nhận ra Sự mất ngủ của lửa chính là 6 tuyên ngôn về thơ của Nguyễn Quang Thiều, và toàn... trong việc xem xét mối quan hệ giữa các yếu tố thuộc về nội dung và nghệ thuật của hai tập thơ Sự mất ngủ của lửa của Nguyễn Quang Thiều và Những kỉ niệm tưởng tượng của Trương Đăng Dung trong thế vận động của dòng chảy văn học 6 Đóng góp của luận văn Luận văn sẽ hướng đến những đóng góp có ý nghĩa sau: - Góp phần làm sáng rõ thêm những đổi mới cơ bản của thơ trữ tình Việt Nam từ sau năm 1986 qua những. .. thiện cảm và đánh giá rất cao tập thơ của Trương Đăng Dung về phương diện mờ hóa ngôn ngữ, theo nhà nghiên cứu thì tập thơ Những kỉ niệm tưởng tượng thực sự là: “một tập thơ hay và độc đáo, hay một cách thâm trầm và đĩnh đạc” Nhà phê bình Nguyễn Đăng Điệp trong bài viết Thời gian và phận người trong thơ Trương Đăng Dung viết: “Trở đi trở lại trong Những kỉ niệm tưởng tượng của Trương Đăng Dung là tiếng... kỉ niệm tưởng tượng của Trương Đăng Dung 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thực hiện đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu những cách tân về nội dung và nghệ thuật trong hai tập thơ: - Sự mất ngủ của lửa (1992) - Những kỉ niệm tưởng tượng (2011) Ngoài ra, chúng tôi còn tìm hiểu một số bài thơ khác của Nguyễn Quang Thiều và Trương Đăng Dung, một số tác phẩm của các tác giả khác như một sự so sánh cần thiết . ngay từ những tập thơ đầu tay. Chọn hai tập thơ Sự mất ngủ của lửa của Nguyễn Quang Thiều và Những kỉ niệm tưởng tượng của Trương Đăng Dung để tìm hiểu những cách tân của hai nhà thơ trong. những bài viết về hai tập thơ Sự mất ngủ của lửa của Nguyễn Quang Thiều và Những kỉ niệm tưởng tượng của Trương Đăng Dung. 2.1. Buổi đầu, tập thơ Sự mất ngủ của lửa đã làm dấy lên những ý kiến tranh. HOÀNG THỊ HỒNG NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU VÀ TRƯƠNG ĐĂNG DUNG QUA HAI TẬP THƠ SỰ MẤT NGỦ CỦA LỬA VÀ NHỮNG KỈ NIỆM TƯỞNG TƯỢNG Chuyên ngành: Lí luận

Ngày đăng: 23/07/2015, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan