Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp tại thị trấn Mường Khương – Mường Khương – Lào Cai.

90 793 5
Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp tại thị trấn Mường Khương – Mường Khương – Lào Cai.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    TUNG PIN CHUNG Tên Đề Tài: “THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ TRẤN MƯỜNG KHƯƠNG HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG – TỈNH LÀO CAI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh Tế Nông Nghiệp Khoa : Kinh tế và phát triển nông thôn Khóa : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Hà Văn Chiến THÁI NGUYÊN – 2014 LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, sau khi hoàn thành số tín chỉ ở trường em đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại thị trấn Mường Khương – Mường Khương – Lào Cai với đề tài nghiên cứu: “Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp tại thị trấn Mường Khương – Mường Khương – Lào Cai”. Khóa luận được hoàn thành nhờ sự quan tâm giúp đỡ của các thầy, cô giáo, các cơ quan và nhà trường. Em xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Nông lâm Thái nguyên, nơi em được đào tạo, giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu ở trường. Em trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn: Đỗ Trung Hiếu – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Em xin trân trông cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu của các thầy, cô giáo trong trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên cùng các đơn vị khác. Để hoàn thành khóa luận, tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của UBND TT Mường Khương, các hộ nông dân và các trưởng thôn thị trấn Mường Khương. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 07 tháng 6 năm 2014 Sinh viên Tung Pin Chung DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa 1 TC Tổng chi phí 2 BHYT Bảo hiểm y tế 3 CC Cơ cấu 4 CN Chăn nuôi 5 đ Đồng 6 DVNN Dịch vụ nông nghiêp 7 ĐVT Đơn vị tính 8 GO Tổng giá trị sản xuất 9 ha Hecta 10 IC Chi phí trung gian 11 Kg Kiloogam 12 LĐ Lao động 13 MI Thu nghập hỗn hợp 14 STT Số thứ tự 15 TĂCN Thức ăn chăn nuôi 16 TT Trồng trọt 17 UBND TT Ủy ban nhân dân thị trấn 18 VA Giá trị gia tăng 19 TTCN Tiểu thủ công nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất của thị trấn Mường Khương năm 2011 - 2013 23 Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của thị trấn Mường Khương năm 2011 - 2013 25 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất, kinh doanh của thị trấn Mường Khương năm 2011 - 2013 30 Bảng 3.4: Tình hình sản xuất nông nghiệp của thị trấn Mường Khương năm 2011 - 2013 32 Bảng 3.5: Diện tích một số cây trồng chính của thị trấn Mường Khương năm 2011 – 2013 34 Bảng 3.6: Năng suất một số cây trồng chính của thị trấn Mường Khương năm 2011 - 2013 35 Bảng 3.7: Tình hình chăn nuôi của thị trấn Mường Khương năm 2011 - 2013 36 Bảng 3.8: Thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra 39 Bảng 3.9: Tình hình nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra năm 2013 41 Bảng 3.10: Tình hình vay vốn của các nhóm hộ trong năm 2013 42 Bảng 3.11: Chi phí trồng lúa/sào ruộng của nhóm hộ điều tra 43 Bảng 3.12: Chi phí trồng ngô/sào của nhóm hộ điều tra 44 Bảng 3.13: Chi phí trồng đậu/sào của nhóm hộ điều tra 45 Bảng 3.14: Chi phí trồng lạc/sào của nhóm hộ điều tra 46 Bảng 3.15: Tình hình đầu tư chi phí chăn nuôi lợn thịt theo nhóm hộ điều tra 47 Bảng 3.16: Chi phí sản xuất ngành chăn nuôi gà của nhóm hộ/lứa 48 Bảng 3.17: Chi phí của ngành DVNN 49 Bảng 3.18: Kết quả sản xuất ngành trồng trọt bình quân/sào theo nhóm hộ điều tra 50 Bảng 3.19: Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi bình quân/hộ điều tra năm 2013 52 Bảng 3.20: Kết quả sản xuất kinh doanh ngành DVNN 53 Bảng 3.21: Hiểu quả kinh tế sản xuất ngành TT bình quân/hộ theo nhóm hộ điều tra/năm 54 Bảng 3.22: Hiểu quả kinh tế chăn nuôi bình quân/hộ/lứa 55 Bảng 3.23: Hiểu quả kinh tế kinh doanh ngành DVNN bình quân/năm 56 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý nghĩa đề tài 2 4. Bố cục khóa luận 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Một số khái niệm 4 1.1.2. Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 5 1.2. Cơ sở thực tiến 9 1.2.1. Các kinh nghiệp thế giới và kinh nghiệm trong nước 9 1.2.2. Những bài học kinh nghiệp rút ra 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 17 2.3. Câu hỏi nghiên cứu 17 2.4. Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 17 2.4.2. Phương pháp thu thập thông tin 18 2.4.3. Phương pháp tổng hợp thông tin 18 2.4.4. Phương pháp phân tích thông tin 18 2.5. Hệ các chỉ tiêu nghiên cứu 19 2.5.1. Hệ các chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất nông nghiệp 19 2.5.2. Các chỉ tiêu phản ánh mức thu nhập từ nông nghiệp của nông hộ 19 2.5.3. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất và các công thức tính 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại thị trấn Mường Khương 21 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 21 3.1.2. Điều kiện về đất đai 22 3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.1.4. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp tại thị trấn 28 3.1.5. Giá trị sản xuất, kinh doanh của thị trấn trong những năm qua (2011 – 2012 – 2013). 29 3.2. Thực trạng tình hình sản xuất, kinh doanh kinh tế nông nghiệp tại thị trấn 31 3.2.1. Cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp 31 3.2.2. Ngành trồng trọt 33 3.2.3. Ngành chăn nuôi 36 3.2.4. Ngành lâm nghiệp 37 3.2.5. Ngành dịch vụ nông nghiệp 37 3.3. Thực trạng tình hình phát triển KTNN theo nhóm hộ điều tra tại thị trấn Mường Khương. 38 3.3.1. Thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra…………………….….…….38 3.3.2. Điều kiện sản xuất, kinh doanh nông nghiệp 40 3.3.3. Mức độ đầu tư chi phí sản xuất nông nghiệp của nhóm hộ điều tra năm 2013 42 3.3.4. Kết quả sản xuất, kinh doanh nông nghiệp của nhóm hộ điều tra 50 3.3.5. Tổng hợp và đánh giá thu nhập từ nông nghiệp theo nhóm hộ điều tra 53 3.3.6. Các chính sách, chương trình của chính quyền hỗ trợ các hộ sản xuất nông nghiệp 56 3.3.7. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp của thị trấn 568 3.3.8. Đánh giá chung về kinh tế nông nghiệp ở thị trấn Mường Khương 61 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 64 4.1. Quan điểm – Phương hướng – Mục tiêu 64 4.1.1. Quan điểm nghiên cứu 64 4.1.2. Phương hướng nghiên cứu 64 4.1.3. Mục tiêu nghiên cứu 64 4.2. Các giải pháp 64 4.2.1. Một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp tại thị trấn 64 4.2.2. Giải pháp riêng cho từng ngành 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp nông thôn luôn là vấn đề trọng yếu của mỗi quốc gia, kể cả những nước đã đạt trình độ cao. Nó là một trong hai ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế, là khu vực sản xuất chủ yếu và đảm bảo việc làm và đời sống xã hội, là thị trường rộng lớn cung cấp nguồn nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm của nền kinh tế, là nguồn nhân lực và nguyên liệu tích lũy cho ngành công nghiệp. Nó càng trở nên quan trọng hơn đối với một quốc gia với gần 80% dân số sống ở nông thôn và khoảng gần 70% lao động làm việc trong các tiểu ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp như đất nước Việt Nam. Nông nghiệp nước ta đã và đang cung cấp lương thực, thực phẩm cho khoảng hơn 89 triệu người trên cả nước (năm 2013) và xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Trải qua 65 năm hình thành và phát triển từ năm 1945 đến nay đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách, gian lao, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng về kinh tế - xã hội nói chung và nông nghiệp nói riêng, nền nông nghiệp Việt Nam có những chuyển biến và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn: từ chỗ độc canh tự cấp, tự túc và nhập khẩu lương thực, thực phẩm đến đủ ăn và có khối lượng sản phẩm nông nghiệp lớn xuất khẩu trên thị trường thế giới. Trong những năm gần đây, mặc dù tình hình kinh tế rất khó khăn, ngành Nông nghiệp vẫn tiếp tục thể hiện vai trò quan trọng, là trụ đỡ của nền kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, Nông nghiệp cũng đang bộc lộ nhiều hạn chế và mâu thuẫn: Khó khăn theo hướng sản xuất hàng hóa chưa phát triển mạnh, còn mang nặng tính tự cung, tự cấp, ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất bị kìm hãm bởi diện tích đất manh mún, quy mô nhỏ do kết quả của việc chia đất bình quân. Mâu thuẫn giữa tăng dân số và thiếu việc làm, kết hợp với tính thời vụ trong Nông nghiệp tạo ra hiện tượng dư thừa lao động, dẫn đến năng suất lao động bình quân thấp. Người dân thiếu kiến thức, vốn đầu tư. Tất cả điều đó dẫn tới sản xuất Nông nghiệp vẫn còn tình trạng lấy công làm lãi, năng suất vật nuôi, cây trồng còn thấp và nhiều tiềm năng chưa được tận dụng triệt để, 2 mức sống của người dân chưa được cao. Đó là vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu và giải quyết trong thời điểm hiện nay. Mường Khương là thị trấn trung tâm của huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai. Người dân nơi đây chủ yếu sống phụ thuộc vào nông nghiệp. Thị trấn có những điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những khó khăn cần được giải quyết, để cuộc sống của người dân được ấm no hơn. Để thấy được những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế Nông nghiệp tại địa phương em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp tại thị trấn Mường Khương – huyện Mường Khương – tỉnh Lào Cai”. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1. Mục tiêu chung - Mục tiêu của đề tài này là đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tại thị trấn Mường Khương – huyện Mường Khương – tỉnh Lào Cai, từ những thực trạng đó đưa ra những giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp cho địa phương, nâng cao thu nhập cho bà con. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tại địa phương. - Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế nông nghiệp. - Đánh giá thực trạng tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp theo nhóm hộ điều tra. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp tại thị trấn. 3. Ý nghĩa đề tài 3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Giúp sinh viên hiểu biết thêm về địa phương mình, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp tại địa phương. - Có một cái nhìn tổng quát hơn về thực trạng sản xuất nông nghiệp trong thị trấn, từ đó đưa ra các giải pháp thiết thực góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp của thị trấn. [...]... tới phát triển kinh tế nông nghiệp - Đánh giá thực trạng tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp theo nhóm hộ điều tra - Đề xuất một số giải pháp chung nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp tại địa phương 2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng sản xuất nông nghiệp của thị trấn như thế nào? - Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp? - Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển. .. cho người nông dân trong phát triển nông nghiệp 1.2.2.2 Bài học rút ra cho địa phương Phát triển kinh tế nông nghiệp phải gắn liền với giải quyết các vấn đề xã hội, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần Coi phát triển con người là động lực phát triển sản xuất, phát triển xã hội Nắm vững chủ trương của Đảng và vận dụng sáng tạo vào tình hình thực tế của thị trấn để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp Trong... các ngày lễ, tết 3.1.4 Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp tại thị trấn 3.1.4.1 Thuận lợi - Thị trấn Mường khương có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông – lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ - Tài nguyên đất đai là thế mạnh để phát triển nông – lâm nghiệp, đây là lợi thế của thị trấn trong... và người dân nông thôn nói chung - Đề tài được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho địa phương trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp trong thời gian tới 4 Bố cục khóa luận Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 4: Các giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp tại thị trấn Mường Khương 4 CHƯƠNG... hình thức cơ bản và tự chủ cho nông nghiệp Nó được hình thành và phát triển một cách khách quan, lâu dài, dựa trên sự tư hữu các yếu tố sản xuất, là loại hình kinh tế có hiệu quả phù hợp với sản xuất nông nghiệp, thích ứng, tồn tại và phát triển trong mọi chế độ kinh tế xã hội [5] - Phát triển kinh tế: Trong thuật ngữ hoa học phát triển được biểu thị như tiến trình đưa xã hội lên một trình độ cao... - Tăng trưởng kinh tế: Là sự gia tăng tổng sản lượng của một nền kinh tế, thường được định nghĩa là sự gia tăng của GDP thực trên đầu người 1.1.2 Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp Nó không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống sinh học – kỹ thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nông nghiệp là việc... đề liên quan đến phát triển trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2.1.2.1 Phạm vi không gian Đề tài được nghiên cứu tại thị trấn Mường Khương – huyện Mường Khương – tỉnh Lào Cai 2.1.2.2 Phạm vi thời gian Đề tài được nghiên cứu từ ngày 08/01/2014 đến ngày 27/04/2014 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tại địa phương -... nghiệp và khu vực thành thị Điều đó được thể hiện chủ yếu ở các mặt sau đây: - Nông nghiệp đặc biệt là nông nghiệp của các nước đang phát triển là khu vực dự trữ và cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp và đô thị Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, phần lớn dân cư sống bằng nông nghiệp và tập trung sống ở khu vực nông thôn Vì thế khu vực nông nghiệp, 7 nông thôn thực sự là nguồn dự trữ... và phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên trước khi ra trường 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá được đời sống vật chất và tinh thần của người dân thị trấn Mường Khương - Kết quả của đề tài là cơ sở để các nhà quản lý, các cấp lãnh đạo địa phương đưa ra nhưng giải pháp phù hợp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân tại thị trấn Mường Khương nói riêng và. .. từ nông nghiệp Nông nghiệp và nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp ở hầu hết các nước đang phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu tiêu dùng và tư liệu sản xuất được tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị trường trong nước mà trước hết là khu vực nông nghiệp và nông thôn Sự thay đổi về cầu trong khu vực nông nghiệp, nông thôn sẽ có tác động trực tiếp đến sản lượng ở khu vực phi nông nghiệp . hành thực tập tốt nghiệp tại thị trấn Mường Khương – Mường Khương – Lào Cai với đề tài nghiên cứu: Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp tại thị trấn Mường Khương – Mường. phát triển kinh tế Nông nghiệp tại địa phương em tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp tại thị trấn Mường Khương – huyện Mường Khương – tỉnh. hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp của thị trấn 568 3.3.8. Đánh giá chung về kinh tế nông nghiệp ở thị trấn Mường Khương 61 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 64

Ngày đăng: 23/07/2015, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan