Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác Cây men (Mosla Dianthera) tại xã Lương Thành, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.

73 261 0
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác Cây men (Mosla Dianthera) tại xã Lương Thành, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẾ THỊ KIM THỦY Tên đề tài: T NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY MEN (MOSLA DIANTHERA) TẠI XÃ LƯƠNG THÀNH, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Khoa : Nông học Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẾ THỊ KIM THỦY Tên đề tài: T NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY MEN (MOSLA DIANTHERA) TẠI XÃ LƯƠNG THÀNH, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Khoa : Nông học Lớp : 42 - Trồng trọt Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS. Trần Trung Kiên Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Với phương châm đào tạo “ Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế” thực tập tốt nghiệp là khâu quan trọng trong quá trình đào tạo của mỗi sinh viên Trường Đại học nông lâm. Trong thời gian học tập tại trường sinh viên được các thầy, cô tận tâm truyền đạt những kiến thức cơ bản về lý luận chuyên môn. Sau đó mỗi sinh viên cần đến với cơ sở để tìm tòi, bổ sung những kiến thức đã học bằng những vấn đề thực tiễn. Chính vì vậy thực tập tốt nghiệp là yêu cầu không thể thiếu được để củng cố và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế. Xuất phát từ mục đích trên, được sự nhất trí của nhà trường của Ban chủ nhiệm Khoa Nông học Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, em được phân công thực tập tốt nghiệp tại xã Lương Thành – huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn với đề tài: “ Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác Cây men ( Mosla Dianthera) tại xã Lương Thành, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em được các thầy, cô Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên; Ủy ban nhân xã Lương Thành nhiệt tình giúp đỡ. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo TS. Trần Trung Kiên đã tạo điều kiện giúp đỡ em thực hiện đề tài thực tập tốt nghiệp. Do trình độ bản thân còn hạn chế, nên không tránh khỏi những thiếu sót, Em rất mong sự góp ý, bổ sung của các Thầy Cô giáo để khóa luận thực tập tốt nghiệp của em hoàn thiện và đầy đủ hơn Em xin trân thành cảm ơn ! Thái Nguyên,ngày tháng năm 2014 Sinh viên Bế Thị Kim Thủy DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Thời gian sinh trưởng của Cây men (Mosla dianthera) qua các thời vụ gieo trồng khác nhau 27 Bảng 4.2: Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến chiều cao cây, số lá, số cành, đường kính tán và năng suất của Cây men (Mosla dianthera) 29 Bảng 4.3: Thời gian sinh trưởng của Cây men (Mosla dianthera) ở các khoảng cách gieo trồng khác nhau 31 Bảng 4.4: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến chiều cao cây, số lá, số cành, đường kính tán và năng suất của Cây men (Mosla dianthera) 34 Bảng 4.5: Thời gian sinh trưởng của Cây men (Mosla dianthera) ở các công thức phân bón khác nhau 35 Bảng 4.6: Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến chiều cao cây, đường kính tán, số lá, số nhánh và năng suất Cây men (Mosla dianthera) 38 Bảng 4.7: Kết quả xây dựng mô hình sản xuất Cây men năm 2013 tại xã Lương Thành, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 39 Bảng 4.8: Hiệu quả kinh tế của Cây men so với một số cây trồng khác (tính cho 1ha) 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Biểu đồ 4.1: Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của Cây men (Mosla dianthera) 27 Biểu đồ 4.2: Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến tốc độ ra lá của Cây men (Mosla dianthera) 28 Biểu đồ 4.3: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao Cây men 32 Biểu đồ 4.4, Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tốc độ ra lá Cây men 32 Biểu đồ 4.5. Ảnh hưởng của phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của Cây men (Mosla dianthera) 36 Biểu đồ 4.6: Ảnh hưởng của phân bón đến tốc độ ra lá 37 của Cây men(Mosla dianthera) 37 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BYT : Bộ y tế CT : Công thức INCN : Liên minh bảo tồn thiên nhiên Quốc tế NSTT : Năng suất thực thu Nxb : Nhà xuất bản TB : Trung bình TGST : Thời gian sinh trưởng TT : Thứ tự Tr. : Trang WHO : Tổ chức y tế Thế giới XNK : Xuất nhập khẩu WWF : Quỹ quốc tế bảo tồn thiên MỤC LỤC Trang PHẦN 1 . MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 3 1.3. Mục tiêu của đề tài 3 1.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 4 1.4.1. Ý nghĩa khoa học 4 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 5 2.3. Vai trò của Cây men 6 2.3.1. Vai trò của Cây men trong khai thác và cải tạo đất dốc 6 2.3.2. Vị trí Cây men ở Việt Nam 7 2.4. Những nghiên cứu về Cây men trên thế giới và ở Việt Nam 7 2.4.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất Cây men trên thế giới 7 2.4.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất Cây men rượu ở việt Nam 11 2.4.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất Cây men ở tỉnh Bắc Kạn 16 2.5. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Lương Thành, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 18 2.5.1. Điều kiện tự nhiên của xã Lương Thành 18 2.5.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Lương Thành 20 PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đối tượng nghiên cứu 22 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22 3.3. Nội dung nghiên cứu 22 3.4. Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.4.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 25 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 25 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng và phát triển của Cây men(Mosla dianthera) 26 4.1.1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến thời gian sinh trưởng của Cây men (Mosla dianthera) 26 4.1.2. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của Cây men (Mosla dianthera) 27 4.1.3. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến tốc độ ra lá của Cây men rượu (Mosla dianthera) 28 4.1.4. Ảnh hưởng của thời vụ đến chiều cao cây, số lá, số cành, đường kính cây và năng suất của Cây men 29 4.2. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinh trưởng và phát triển của Cây men(Mosla dianthera) 30 4.2.1. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến thời gian sinh trưởng của Cây men (Mosla dianthera) 30 4.2.2. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 31 4.2.3. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến tốc độ ra lá của giống Cây men (Mosla dianthera) 32 4.2.4. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến chiều cao cây, số lá, số cành, đường kính và năng suất Cây men 33 4.3. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất Cây men(Mosla dianthera) 34 4.3.1. Ảnh hưởng của phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của Cây men 34 4.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của Cây men rượu (Mosla dianthera) 36 4.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến tốc độ tăng trưởng số lá của Cây men (Mosla dianthera) 37 4.3.4. Ảnh hưởng của phân bón đến chiều cao cây, số lá, số cành, đường kính và năng suất của Cây men 37 4.4. Kết quả xây dựng mô hình 39 4.5. Đánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế của Cây men 41 PHẦN 5 . KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1. Kết luận 43 5.1.1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất Cây men (Mosla dianthera) 43 5.1.2. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất Cây men (Mosla dianthera) 43 5.1.3. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất Cây men (Mosla dianthera) 43 5.1.4. Kết quả xây dựng mô hình trình diễn quy trình canh tác Cây menmới 44 5.2. Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm, với sự thay đổi từ điều kiện khí hậu nhiệt đới điển hình ở những vùng đất thấp phía Nam đến các đặc điểm mang tính chất cận nhiệt đới ở các vùng núi cao phía Bắc. Thêm vào đó, Việt Nam có nhiều dạng địa hình khác nhau tạo điều kiện cho sự đa dạng sinh vật và phong phú về tài nguyên. Với 54 dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc lại có những đặc trưng riêng của từng vùng miền như: Tập quán, truyền thống và điều kiện tự nhiên… nên ở mỗi vùng cư trú, mỗi dân tộc, cộng đồng dân cư đều có tích luỹ cho riêng mình những kinh nghiệm quý báu về sử dụng thực vật để phục vụ các nhu cầu của cuộc sống. Cho tới nay, hầu hết các kinh nghiệm chỉ được lưu truyền và ứng dụng trong nội bộ mỗi cộng đồng. Hiện nay, các nhà nghiên cứu trên thế giới thừa nhận rằng tri thức và kinh nghiệm sử dụng thực vật của các dân tộc là tài nguyên phi vật thể quý giá của mỗi quốc gia. Nhiều tri thức, kinh nghiệm có thể ứng dụng để sản xuất các sản phẩm mới góp phần phát triển kinh tế xã hội và nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thực vật. Tuy nhiên, do bị tác động của nhiều yếu tố, tri thức và kinh nghiệm sử dụng thực vật của dân tộc thiểu số hiện đang có nguy cơ bị mai một và quên lãng. Việc sử dụng các đồ uống có nguồn gốc từ cây cỏ có từ rất lâu đời, trong đó các đồ uống được lên men là phát triển và đa dạng nhất đồng thời chúng cũng mang nhiều nét đặc trưng truyền thống nhất cho mỗi cộng đồng người, mỗi vùng miền khác nhau. Đồ uống nổi bật và biết đến nhiều nhất là rượu, bất cứ nơi đâu, bất cứ cộng đồng người sinh sống ổn định nào cũng có những đồ uống được gọi là rượu. Rượu có thể được làm bằng nhiều cách khác nhau nhưng đều phải trải qua một công đoạn đó là lên men. Đây là quá trình diễn ra phức tạp, bao gồm các quá trình sinh hóa học có sự tác động của các vi sinh vật. [...]... Rì, tỉnh Bắc Kạn) Năm 2012, nhóm nghiên cứu Đặng Kim Vui và cộng sự đã nghiên cứu ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng và năng suất Cây men (Mosla dianthera) tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Ba thí nghiệm về thời vụ gieo trồng, khoảng cách trồng và lượng phân bón cho Cây men( Mosla dianthera) được tiến hành tại xã Lương Thành, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn năm 2012 Kết quả thí nghiệm... lớn, Cây men, có thể nhận thấy các xã tại 18 huyện Na Rì, Ba Bể và Pác Nặm đã trồng được một số loài cây làm men lá, nhưng với diện tích không đáng kể Mới chỉ có một vài gia đình gây trồng Do khai thác phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên và khai thác nhiều nên các loài cây làm men hiện còn có trong khu vực các thôn và các xã còn rất ít (xã Liêm Thuỷ, xã Ân Tình và xã Lương Thành, huyện Na Rì, tỉnh Bắc. .. đồng bào các dân tộc thiểu số vùng miền núi thì công việc tiên quyết là làm bánh men lá có chất lượng cao Xuất phát từ thực tiễn trên nên chúng tôi đã tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác Cây men (Mosla dianthera) tại huyện NaRì, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục đích của đề tài Xác định được thời vụ gieo trồng, khoảng cách trồng và công thức phân bón Cây men thích hợp nhất, nhằm đạt... Tháng 2 - 7/2013 - Địa điểm nghiên cứu: Xã Lương Thành, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 3.3 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng và phát triển của Cây men( Mosla dianthera) - Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinh trưởng và phát triển của Cây men( Mosla dianthera) - Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất Cây men( Mosla dianthera) - Kết quả xây dựng... trình kỹ thuật canh tác Cây men ở tỉnh Bắc Kạn: Gieo trồng trong tháng 2 với khoảng cách trồng 35 x 30 cm và lượng phân bón 5 tấn phân chuồng + 40N + 50P2O5 + 20K2O cho năng suất cao nhất (Đặng Kim Vui và cs, 2013)[21] 2.5 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Lương Thành, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 2.5.1 Điều kiện tự nhiên của xã Lương Thành * Vị trí địa lý: Xã Lương Thành có vị trí: + Phía Bắc. .. Cuôn, Nà Kèn Nhánh sông Bắc Giangbắt nguồn từ vùng núi Thượng Quan ở độ cao hơn 1.000m (Ngân Sơn) theo hướng Bắc đến Nam, tới xã Lương Thượng chuyển hướng Tây Bắc - Đông Nam Nhánh Na Rì bắt nguồn từ xã Yên Cư (huyện Chợ Mới) từ Tây Nam Na Rì chảy lên Đông Bắc, đến xã Lương Thành hợp lưu sông Bắc Giang tại Pác Cáp * Khí hậu: Địa phận Lương Thành nằm trong vùng thung lũng sông Bắc Giang, bị khối núi đá... để nấu rượu, chưa phải là nghiên cứu về các Cây men rượu Tương tự nghiên cứu của Trần Việt Di, Công ty Du lịch và XNK Lạng Sơn năm 2003 cũng tập trung vào nghiên cứu công nghệ sản xuất rượu đặc sản Mẫu Sơn Có thể nói rằng các nghiên cứu về Cây men rượu hiện nay chỉ tập trung vào việc sử dụng Cây men rượu, chưa chú ý đến nghiên cứu bảo tồn và phát triển Do vậy nguồn gen Cây men rượu đang bị đe dọa do... men rượu tại khu vực tỉnh Bắc Kạn gồm 54 loài chính thu thập được ở 4 huyện: Ba Bể, Pác Nặm, Chợ Đồn và Na Rì Các loài cây không thể thiếu trong thành phần bánh men các loài: - Đồng tiền dại - Cúc hoa xoắn - Thuỷ ma - Bù dẻ lá lớn - Riềng và Riềng rừng - Cây men( Sa dịp) - Mosla dianthera (Buch-Ham) Maxim Trong đó, Cây men (Mosla dianthera) là loài cây bụi thấp thường sống một năm, toàn thân cây có mùi... loại rượu men lá nổi tiếng như rượu ngô Ba Bể, rượu men lá Na Rì, rượu men lá Bằng Phúc - Chợ Đồn … Trong đó, huyện Na Rì là nơi sản xuất ra nhiều rượu men lá đặc sản Rượu men lá được làm từ nhiều loại cây có trong tự nhiên, trong đó Cây men (Mosla dianthera) là thành phần chính tạo nên chất lượng men và rượu men lá Để phát triển rượu được làm từ men lá cung cấp cho thị trường, trở thành hàng hóa có... men bằng 11 thực phẩm từ gạo, lúa mì, khoai, củ, hạt bắp, lúa mạch… và cả lá cây, vỏ cây, rễ cây lẫn cả nhựa cây Đặc biệt còn có một số công thức dựa vào động vật và khoáng thạch v.v… 2.4.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất Cây men rượu ở việt Nam Cây men được coi là cây dược liệu quý vì thế nó có vị trí và vai trò khá quan trọng trong việc phát triển kinh tế của các hộ gia đình vùng miền núi phía Bắc . nghiệp tại xã Lương Thành – huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn với đề tài: “ Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác Cây men ( Mosla Dianthera) tại xã Lương Thành, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Trong. BẾ THỊ KIM THỦY Tên đề tài: T NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY MEN (MOSLA DIANTHERA) TẠI XÃ LƯƠNG THÀNH, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC . THỊ KIM THỦY Tên đề tài: T NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY MEN (MOSLA DIANTHERA) TẠI XÃ LƯƠNG THÀNH, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 23/07/2015, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan