Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi trường nước tại khu du lịch thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.

74 598 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi trường nước tại khu du lịch thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM ngân thị nhu Tên đề tài : Nghiên cứu ảnh hởng của hoạt động du lịch tới môi trờng nớc tại khu du lịch thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng khóa luận tốt nghiệp đại học Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trờng Khoa : Môi trờng Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 2 ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM ngân thị nhu Tên đề tài : Nghiên cứu ảnh hởng của hoạt động du lịch tới môi trờng nớc tại khu du lịch thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng khóa luận tốt nghiệp đại học Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trờng Khoa : Môi trờng Lớp : 42A - KHMT Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hớng dẫn : PGS. TS. Đặng Văn Minh Thái Nguyên, 2014 3 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi sinh viên cuối khóa, nhằm nâng cao năng lực trí thức, tổng hợp các kiến thức đã học và có cơ hội mở rộng kỹ năng thực tiễn trong việc nghiên cứu khoa học. Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, em đã được thực tập tại phòng Tài Nguyên và Môi trường, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Trong quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ chỉ bảo hướng dẫn tận tình chu đáo của các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè. Trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô giáo khoa Môi Trường đã dạy dỗ, dìu dắt em trong những năm học tập tại trường. Em xin bày tỏ sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.Đặng Văn Minh, người đã hướng dẫn, chỉ bảo em tận tình để em có thể hoàn thành tốt bài khóa luận này. Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị đang làm việc tại phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại cơ quan. Cuối cùng, em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới gia đình người thân và bạn bè động viên, giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu đề tài trong suốt thời gian vừa qua. Vì thời gian và khả năng có hạn nên khóa luận tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 02 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Ngân Thị Nhu 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Cơ cấu các loại đất chính tại khu vực thác Bản Giốc 25 Bảng 4.2: Sản suất nông lâm nghiệp tại khu vực thác Bản Giốc 26 Bảng 4.3: Sản xuất chăn nuôi tại khu vực thác Bản Giốc. 27 Bảng 4.4: Lượng khách và doanh thu của khu du lịch thác Bản Giốc 34 Bảng 4.5: Tổng hợp một số cơ sở ăn uống và lưu trú tại khu du lịch thác Bản Giốc. 36 Bảng 4.6: Chất lượng môi trường nước mặt tại thác Bản Giốc 39 Bảng 4.7: Chất lượng môi trường nước ngầm tại thác Bản Giốc 40 Bảng 4.8: Lượng rác thải tại khu vực thác Bản Giốc 42 Bảng 4.9: Thành phần rác thải tại khu du lịch thác Bản Giốc 43 Bảng 4.10: Ý thức để rác của khách du lịch 46 5 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ về sự ảnh hưởng của môi trường đến du lịch 8 Hình 2.2: Sơ đồ về sự tác động của các hoạt động du lịch đến môi trường 9 Hình 4.2 :Nguồn phát sinh rác thải khu vực thác Bản Giốc 41 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ nguồn phát sinh rác thải tại thác Bản Giốc 42 Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ thành phần rác thải khu du lịch thác Bản Giốc 43 Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện ý thức để rác của khách du lịch 46 6 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BOD 5 : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Oxy hòa tan TSS : Hàm lượng chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam CTR : Chất thải rắn KDL : Khu du lịch PTBV : Phát triển bền vững TN & MT : Tài nguyên và môi trường TNDL : Tài nguyên Du lịch UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường 7 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 2 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 2 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 4 2.1.1. Các khái niệm về môi trường 4 2.1.2. Môi trường du lịch 4 2.1.3. Khái niệm phát triển du lịch bền vững 6 2.1.4. Tác động của du lịch tới môi trường 8 2.1.5. Khái niệm về rác thải du lịch 13 2.1.6. Các nguồn du lịch tác động tới môi trường 13 2.1.7. Các tác động tiềm năng của dự án phát triển du lịch. 14 2.1.8. Các yếu tố tác động đến chất lượng môi trường nước thác Bản Giốc. 16 2.2. Cơ sở pháp lý. 18 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 19 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 19 3.2.Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 19 3.3. Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu du lịch thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. 19 3.3.2. Hiện trạng phát triển du lịch tại khu du lịch thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. 19 8 3.3.3. Đánh giá chất lượng môi trường và ý thức bảo vệ môi trường của khách tại khu lịch thác Bản Giốc, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. 20 3.3.4. Đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường và giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch Thác Bản Giốc. 20 3.4. Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 20 3.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 20 3.4.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn. 20 3.4.4. Phương pháp lấy mẫu, phân tích, đo đạc 21 3.4.5. Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu viết báo cáo 21 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu du lịch thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. 22 4.1.1. Điều kiện tự nhiên khu du lịch thác Bản Giốc 22 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 25 4.1.3. Tài nguyên du lịch khu du lịch thác Bản Giốc 31 4.2. Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch tại khu du lịch thác Bản Giốc 33 4.2.1. Hiện trạng khách du lịch đến với khu du lịch thác Bản Giốc 33 4.2.2. Hệ thống cơ sở dịch vụ ăn uống và lưu trú tại khu du lịch thác Bản Giốc 35 4.3. Đánh giá chất lượng môi trường và ý thức bảo vệ môi trường của khách du lịch tại khu du lịch thác Bản Giốc 38 4.3.1. Chất lượng môi trường nước mặt 38 4.3.2. Chất lượng môi trường nước ngầm 40 4.3.3. Hiện trạng phát sinh rác thải tại khu du lịch thác Bản Giốc 41 4.3.4. Đánh giá ý thức bảo vệ môi trường của khách du lịch 44 4.4. Đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường và giải pháp phát triển du lịch bền vững. 47 4.4.1. Đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu du lịch thác Bản Giốc 47 4.4.2. Các giải pháp quy hoạch và phát triển du lịch bền vững tại thác Bản Giốc 49 9 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1. Kết luận. 53 5.2. Kiến nghị. 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Môi trường là nền tảng cho sự sống còn và phát triển của nhân loại, là nhân tố đảm bảo sức khỏe và chất lượng cuộc sống con người. Môi trường ngày nay không còn là vấn đề của mỗi quốc gia mà đã trở thành vấn đề toàn cầu. Bảo vệ môi trường được xem như một vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại, là nhiệm vụ có tính xã hội xâu sắc, là một tiêu chuẩn đạo đức, một điều kiện phát triển của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia. Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu vừa là bộ phận cấu thành cơ bản của sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp. Phát triển du lịch và bảo vệ môi trường là hai vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng tác động qua lại tới nhau. Môi trường tốt tạo tiền đề cho du lịch phát triển, ngược lại du lịch phát triển cũng tác động đến môi trường cả trên hai mặt tích cực và tiêu cực. Để du lịch phát triển bền vững, đồng thời bảo vệ được môi trường tại các khu điểm du lịch thì cần phải xác định mối quan hệ giữa phát triển du lịch và môi trường, để từ đó xác định được mức độ ảnh hưởng của du lịch đến môi trường. Nằm ở phía đông của tổ quốc, Thác Bản Giốc nằm ở địa phận xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, trên biên giới hai nước Việt - Trung, được đánh giá là thác nước đẹp và hùng vĩ nhất trong những ngọn thác của dải đất hình chữ S.Từ độ cao trên 50m những khối nước lớn đổ xuống qua nhiều bậc đá vôi.Giữa thác có một mô đá rộng phủ đầy cây đã xe dòng sông thành ba luồng nước như ba dải lụa trắng. Ngày đêm thác nước cuồn cuộn đổ xuống những tảng đá phẳng làm tung lên vô vàn hạt bụi trắng tỏa mờ cả một vùng rộng lớn, vào những ngày nắng, làn hơi nước còn tạo thành cầu vồng lung linh huyền ảo. Dưới chân Thác Bản Giốc là mặt sông rộng, phẳng như gương, hai bên bờ là những thảm cỏ, vạt rừng xanh ngắt. Cùng với núi, sông và các hang động kỳ thú ở xung quanh, thác Bản Giốc đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước, mang lại nguồn lợi kinh tế đáng kể cho tỉnh Cao bằng. Ngoài ra thác Bản Giốc còn có vị trí quan trọng đối với [...]... Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi trường nước tại khu du lịch thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh , tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu của đề tài - Xác định mức độ ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường nước tại khu du lịch thác Bản Giốc - Đánh giá chất lượng môi trường nước của thác Bản Giốc - Đề ra các giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của hoạt động du lịch tới môi trường nước tại. .. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi trường nước tại khu du lịch thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Khu du lịch sinh thái thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 3.2 Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Khu du lịch. .. nguyên du lịch khu du lịch thác Bản Giốc - Tài nguyên du lịch tự nhiên - Tài nguyên du lịch nhân văn 3.3.2 Hiện trạng phát triển du lịch tại khu du lịch thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Hiện trạng khách du lịch đến với khu du lịch thác Bản Giốc - Hệ thống cơ sở dịch vụ ăn uống và lưu trú tại khu du lịch thác Bản Giốc 20 3.3.3 Đánh giá chất lượng môi trường và ý thức bảo vệ môi trường của. .. của khách tại khu lịch thác Bản Giốc, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt - Hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm - Hiện trạng phát sinh rác thải trên khu du lịch thác Bản Giốc - Ý thức bảo vệ môi trường của khách du lịch thác Bản Giốc 3.3.4 Đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường và giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch Thác Bản Giốc 3.4... đáp ứng nhu cầu của khách du lịch các cơ sở lưu trú, khu vui chơi giải trí được xây dựng, các điểm du lịch được tu sửa Những hoạt động du lịch đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường nước khu du lịch thác Bản Giốc Để thành công trong việc phát triển du lịch bền vững thì phải gắn với việc bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường trong kinh doanh du lịch, nâng cao ý thức của cộng đồng và du khách sẽ góp... triển du lịch bền vững Công tác bảo vệ môi trường, nhất là môi trường ở các khu du lịch cần có sự chung tay góp sức của các ngành, các cấp và người dân Xuất phát từ những thực tế và với mục đích góp phần và xác định ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường nước tại khu du lịch thác Bản Giốc, được sự đồng ý của Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường dưới sự hướng dẫn của. .. chuẩn môi trường Việt Nam, trên cơ sở phương pháp luận sẵn có để đưa ra các đánh giá về hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt và nước ngầm tại khu vực nghiên cứu và đưa ra kết luận cuối cùng 22 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu du lịch thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 4.1.1 Điều kiện tự nhiên khu du lịch thác Bản Giốc 4.1.1.1... lịch, qua đó ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách đến sự tồn tại của hoạt động du lịch Hình 2.1: Sơ đồ về sự ảnh hưởng của môi trường đến du lịch Hoạt động phát triển du lịch đồng nghĩa với việc gia tăng lượng khách du lịch, tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng, du lịch và gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên , từ đó dẫn đến sự gia tăng áp lực của du lịch đến môi trường Trong nhiều trường hợp, do tốc... của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường [5] 2.1.2 Môi trường du lịch 2.1.2.1 Khái niệm môi trường du lịch: Môi trường du lịch bao gồm tổng thể các nhân tố về tự nhiên, kinh tế hội và nhân văn trong đó hoạt động du lịch tồn tại và phát triển” Hoạt động du lịch có mối quan hệ mật thiết với môi trường, khai thác. .. Sapa, Đà lạt ,Thác Bản giốc, động ngườm ngao…là những điểm du lịch dựa trên cơ sở môi trường tự nhiên.Với những cảnh quan thiên nhiên đặc sắc Làm cho các hoạt động du 6 lịch có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, chính vì vậy mà chúng được trực tiếp khai thác vào mục đích kinh doanh du lịch Các nhân tố, điều kiện cơ bản của môi trường du lịch tự nhiên có tác động đáng kể nhất đối với du lịch có thể kể . tỉnh Cao Bằng 1.2. Mục tiêu của đề tài - Xác định mức độ ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường nước tại khu du lịch thác Bản Giốc. - Đánh giá chất lượng môi trường nước của thác Bản. dẫn của thầy giáo PGS.TS. Đặng Văn Minh. Em đã tiến hành thực hiện đề tài : Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi trường nước tại khu du lịch thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh , tỉnh. NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM ngân thị nhu Tên đề tài : Nghiên cứu ảnh hởng của hoạt động du lịch tới môi trờng nớc tại khu du lịch thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng

Ngày đăng: 23/07/2015, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan