Xây dựng bản đồ phân hạng thích nghi đất trồng chè ở xã La Bằng - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.

74 693 1
Xây dựng bản đồ phân hạng thích nghi đất trồng chè ở xã La Bằng - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THÙY Tên đề tài: “XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT TRỒNG CHÈ Ở XÃ LA BẰNG HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Chính Môi Trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa : 2010 – 2014 Người hướng dẫn : Th.S Trần Thị Mai Anh Thái Nguyên – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo giảng dạy trong trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh Thái Nguyên, phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Ủy Ban Nhân Dân xã La Bằng cùng toàn thể các ban ngành và nhân dân trong xã. Đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn Th.S Trần Thị Mai Anh đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Quản lý tài nguyên, Khoa Môi trường, Trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh Thái Nguyên, phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Đại Từ, toàn thể nhân dân xã La Bằng và các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp, gia đình đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Do hạn chế về thời gian và điều kiện nghiên cứu nên luận văn này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn này hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Tác giả Hoàng Thị Thùy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSDL : Cơ sở dữ liệu. D : Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ. Fa : Đất vàng đỏ trên đá macma a xit. FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc. Fe : Đất nâu tím trên đá sét màu tím. Fk : Đất nâu đỏvà nâu vàng trên đá macma bazo và trung tính. Fp : Đất nâu vàng trên phù sa cổ. Fq : Đất vàng nhạt trên đá cát. Fs : Đất đỏ vàng đá sét. GIS : Hệ thống thông tin địa lý. LMU : Land Mapping Unit (Đơn vị bản đồ đất đai). LUM : Land Unit Map (Bản đồ đơn vị đất đai). LUT : Land Use Type (Loại hình sử dụng đất). LUS : Land Use System (Hệ thống sử dụng đất). N : Hạng không thích nghi. NR : Hạng không liên quan. N1 : Không thích nghi hiện tại. N2 : Không thích nghi vĩnh viễn. Pc : Đất phù sa không được bồi chua. Py : Đất phù sa ngòi suối. S : Hạng thích nghi. Sc : Thích nghi có điều kiện. S1 : Thích nghi nhất. S2 : Thích nghi trung bình. S3 : Ít thích nghi. DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Cơ cấu lao động của xã năm 2011. 23 Bảng 4.2: Hệ thống giao thông của xã năm 2011 24 Bảng 4.3: Hệ thống thủy lợi của xã năm 2011 25 Bảng 4.4: Tổng hợp năng suất, sản lượng một số cây trồng chính giai đoạn 2009 – 2011 26 Bảng 4.5: Tình hình sản xuất chăn nuôi gia súc, gia cầm của vùng nghiên cứu qua các năm 27 Bảng 4.6: Tình hình chăn nuôi thủy sản vùng nghiên cứu qua các năm 28 Bảng 4.7: Hiện trạng sử dụng đất vùng nghiên cứu năm 2011. 30 Bảng 4.8: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2011. 32 Bảng 4.9: Diện tích một số cây trồng chính của vùng nghiên cứu qua các năm 33 Bảng4.10: Phân loại đất của vùng nghiên cứu. 34 Bảng 4.11: Phân cấp địa hình vùng nghiên cứu 36 Bảng 4.12: Phân cấp tầng dày đất của vùng nghiên cứu 37 Bảng 4.13: Phân cấp thành phần cơ giới vùng nghiên cứu. 38 Bảng 4.14: phân cấp hàm lượng mùn vùng nghiên cứu. 40 Bảng 4.15: Phân cấp pH KCl vùng nghiên cứu. 41 Bảng 4.16: Phân cấp lượng mưa vùng nghiên cứu 42 Bảng 4.17: Phân cấp chế độ nước vùng nghiên cứu 43 Bảng 4.18: Tổng hợp chỉ tiêu phân cấp dùng để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 45 Bảng 4.19: Đặc tính các đơn vị đất đai vùng nghiên cứu 47 Bảng 4.20: Số lượng và diện tích đơn vị bản đồ đất đai theo các chỉ tiêu phân cấp 48 Bảng 4.21: Yếu tố chẩn đoán cho loại hình sử dụng đất trồng chè. 50 Bảng 4.22: Xếp hạng các yếu tố chẩn đoán đối với yêu cầu sử dụng đất của cây chè 51 Bảng 4.23: Kết quả phân hạng thích nghi hiện tại loại hình sử dụng đất trồng chè . 54 Bảng 4.24: Tổng hợp mức độ thích nghi hiện tại của đất trồng chè. 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Mô hình chồng ghép bản đồ. 9 Hình 2.2: Các thành phần chính của GIS 12 Hình 4.1: Vị trí địa lý xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 22 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế năm 2011 25 Hình 4.3: Biểu đồ biến động gia súc vùng nghiên cứu qua các năm. 27 Hình 4.4: Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2011. 31 Hình 4.5: Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2011. 32 Hình 4.6: Biểu đồ diện tích một số cây trồng chính của vùng nghiên cứu qua các năm 33 Hình 4.7: Bản đồ đất xã La Bằng ……………………………………………35 Hình 4.8: Bản đồ địa hình xã La Bằng ……………………………… …… 36 Hình 4.9: Bản đồ độ dày tầng đất xã La Bằng ………………………….…….37 Hình 4.10: Bản đồ thành phần cơ giới xã La Bằng ……………………… ….39 Hình 4.11: Bản đồ hàm lư ợng mùn xã La Bằng …………………………… 40 Hình 4.12: Bản đồ pH đất xã La Bằng …………………………….….………41 Hình 4.13: Bản đồ lượng mưa xã La Bằng …………………………….…… 43 Hình 4.14: Bản đồ chế độ nước xã La Bằng………………………….……….44 MỤC LỤC Trang Phần I MỞ ĐẦU 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI. 2 1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI. 2 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học. 2 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn. 2 Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 ĐÁNH GIÁ ĐẤT THEO FAO 3 2.1.1 Các khái niệm sử dụng trong đánh giá đất. 3 2.1.2 Đánh giá khả năng thích nghi đất đai. 3 2.1.3 Mục đích của đánh giá đất. 4 2.1.4 Quy trình đánh giá đât. 4 2.1.5 Các phương pháp đánh giá đất theo FAO. 5 2.2 CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI 6 2.2.1 Đánh giá đất đai ở Liên Xô (cũ) 6 2.2.2 Đánh giá đất đai ở Canađa 6 2.2.3 Đánh giá đất đai ở Anh 6 2.2.4 Đánh giá đất đai ở Ấn Độ 6 2.2.5. Đánh giá đất của tổ chức FAO 7 2.3 CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ ĐẤT Ở VIỆT NAM 7 2.4 BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI, PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI. 8 2.4.1 Bản đồ đơn vị đất đai (Land Unit Map – LUM). 8 2.4.2 Phân hạng thích nghi/hợp đất đai. 9 2.5 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MAPPING OFFICE. 11 2.6 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ 12 2.6.1 Khái niệm GIS 12 2.6.2 Các thành phần chính của GIS 12 2.6.3 Cơ sở dữ liệu của GIS 13 2.6.4 Một số phần mềm ứng dụng GIS 14 2.7 YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY CHÈ 15 2.7.1 Yếu tố khí hậu. 15 2.7.2 Yêu cầu về đất trồng chè 16 2.7.3. Độ cao và địa hình 18 2.8 YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÂY CHÈ. 18 Phần III ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 19 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. 19 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 19 3.3.1 Điều tra thu thập tài liệu. 19 3.3.2 Phương pháp phân tích thống kê, xử lý số liệu. 19 3.3.3 Phương pháp điều tra thực địa. 19 3.3.4 Phương pháp áp dụng trong đánh giá đất. 21 3.3.5 Phương pháp xây dựng các bản đồ đơn tính. 21 3.3.6 Phương pháp chồng ghép bản đồ bằng công nghệ GIS 21 3.3.7 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo. 21 Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI. 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên. 22 4.1.5. Điều kiện kinh tế - xã hội 23 4.1.3 Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã 28 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 30 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất của vùng nghiên cứu 30 4.3 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ 34 4.3.1 Xây dựng bản đồ đơn tính 34 4.3.2 Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 46 4.4 PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CHÈ. 49 4.4.1 Khái quát tình hình phát triển cây chè trên địa bàn xã. 49 4.4.2 Xác định các yếu tố chẩn đoán. 49 4.4.3 Xếp hạng các yếu tố chẩn đoán. 50 4.4.4 Phân hạng thích nghi hiện tại và tương lai. 53 4.4.5 Đề xuất phát triển loại hình sử dụng đất trồng cây chè tại vùng nghiên cứu. 57 4.4.6 Đề xuất các giải pháp để phát triển loại hình sử dụng đất trồng chè tại vùng nghiên cứu. 58 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 1. KẾT LUẬN 62 2. KIẾN NGHỊ. 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia. Nó là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế trong sản xuất nông - lâm nghiệp. Trong quá trình hoạt động sản xuất của con người, cùng với sức ép của đô thị hóa và sự gia tăng dân số, đất nông nghiệp đang đứng trước nguy cơ suy giảm về số lượng và chất lượng. Con người đã và đang khai thác quá mức mà chưa có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai. Trong những thập niên gần đây, quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững đã định hướng những đề tài nghiên cứu cùng những ứng dụng quan trọng và cấp bách trong sản xuất nông nghiệp của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, xây dựng một nền nông nghiệp sạch, sản xuất ra nhiều sản phẩm chất lượng đảm bảo môi trường sinh thái ổn định và phát triển bền vững đang là vấn đề mang tính toàn cầu. Từ hiện trạng nêu trên, việc nghiên cứu tiềm năng đất đai, tìm hiểu một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá đúng mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất đó làm cơ sở cho việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, đảm bảo sự phát triển bền vững là vấn đề có tính chiến lược và cấp thiết của quốc gia và từng địa phương. La Bằng là một xã của huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên nằm sát chân núi Tam Đảo. Trước kia, đời sống kinh tế của người dân chủ yếu dựa vào cây lúa và trồng màu. Do đó, La Bằng vẫn luôn xếp ở vị trí xã miền núi nghèo của Đại Từ. Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nắm bắt lợi thế tiềm năng, khí hậu mát mẻ, xã La Bằng đã chọn đầu tư phát triển cây chè vốn là cây trồng 2 truyền thống của xã từng bị bỏ ngỏ, hoặc phát triển manh mún, tự phát làm cây chủ lực phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo [14]. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, dưới sự hướng dẫn của Thạc sỹ: Trần Thị Mai Anh, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng bản đồ phân hạng thích nghi đất trồng chè ở xã La Bằng huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên”. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá thực trạng đất đai và khả năng thích nghi đất đai của xã La Bằng đối với loại hình sử dụng đất trồng chè. Xây dựng bản đồ phân hạng thích nghi đất trồng chè ở xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Làm sáng tỏ hơn đặc điểm đất nông nghiệp đồng thời góp phần hoàn thiện phân loại đất theo FAO nhằm cung cấp thông tin làm cơ sở dữ liệu cho những nghiên cứu khác về quy hoạch sử dụng đất. 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn Kết quả nghiên cứu sẽ giúp nhân dân, các nhà đầu tư, doanh nghiệp hiểu rõ về tiềm năng đất đai để đầu tư và phát triển loại hình sử dụng đất này. Làm cơ sở cho việc sử dụng đất hiệu quả và lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. [...]... NỘI DUNG NGHI N CỨU - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và thực trạng sử dụng đất nông nghi p của xã La Bằng - Xây dựng các loại bản đồ chuyên đề, bản đồ đơn vị đất đai - Đánh giá mức độ thích nghi hiện tại và tương lai của cây chè - Xây dựng bản đồ phân hạng thích nghi đất đai - Đề xuất định hướng phát triển trồng cây chè và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU 3.3.1... lệ bản đồ thích hợp để nhanh chóng tiến tới hoàn thiện nội dung, phương pháp và quy trình định giá phân hạng đất cho toàn lãnh thổ cũng như cho các vùng sản xuất khác nhau trên toàn quốc [11] 2.4 BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI, PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI 2.4.1 Bản đồ đơn vị đất đai (Land Unit Map – LUM) 2.4.1.1 Khái niệm Bản đồ đơn vị đất đai là bản đồ tổ hợp của các bản đồ đơn tính Mỗi đơn vị bản đồ đất. .. yêu cầu và phạm vi nghi n cứu - Lựa chọn bản đồ nền với tỷ lệ thích hợp - Chồng ghép các bản đồ đơn tính Mô hình chồng ghép bản đồ đơn tính: Hình 2.1: Mô hình chồng ghép bản đồ - Thống kê, mô tả các đơn vị bản đồ đất đai – LMU [3] 2.4.2 Phân hạng thích nghi/ hợp đất đai 2.4.2.1 Khái niệm Phân hạng thích nghi đất đai là công đoạn đối chiếu so sánh giữa các yêu cầu của loại hình sử dụng đất đai với các đặc... 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý [6] Hình 4.1: Vị trí địa lý xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên La Bằng là xã nằm ở phía Tây huyện Đại Từ cách trung tâm huyện 10 Km; phía Đông giáp xã Bản Ngoại; phía Nam giáp xã Hoàng Nông; phía Bắc giáp xã Phú Xuyên; phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang 4.1.1.2 Địa hình địa mạo Là xã miền núi nằm dưới chân dãy... bao gồm 3 hạng thích nghi: S1 (rất thích nghi) ; S2 (thích nghi trung bình); S3 (Ít thích nghi) Ngoài ra còn có hạng Sc: thích nghi có điều kiện, chỉ áp dụng với quy mô hẹp bằng các yếu tố cải tạo đất nhỏ - Loại không thích nghi (N): Có nghĩa là đất có các yếu tố hạn chế khắc nghi t mà ở loại S không có, rất khó hoặc không thể khắc phục được đối với các LUT Loại này bao gồm 2 hạng không thích nghi: N1... các bản đồ đơn lẻ và phân biệt với các đơn vị khác bởi sự khác của ít nhất một yếu tố 2.4.1.2 Quy trình xây dựng bản đồ đơn vị đất đai - Thu thập các tư liệu (bản đồ + báo cáo thuyết minh; các tài liệu, số liệu khác) có liên quan đến vùng nghi n cứu - Lựa chọn + phân cấp các chỉ tiêu thích hợp, tiến hành kiểm tra đánh giá chất lượng các tư liệu 9 - Xây dựng các bản đồ chuyên đề theo các chỉ tiêu phân. .. thích nghi theo các loại sử dụng đất - Xem xét kiểm tra trên thực tế để chỉnh sửa và quyết định hạng chuẩn thức 11 - Xây dựng bản đồ phân hạng đất đai - Trình bày kết quả phân hạng trong báo cáo 2.5 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MAPPING OFFICE Microstation là phần mềm trợ giúp thiết kế đồ họa (CAD) Đây là một môi trường đồ họa rất mạnh cho phép xây dựng và quản lý các đối tượng đồ họa thể hiện các yếu tố bản đồ. .. đất đai trên cơ sở của các chất lượng đất đai - Đối chiếu giữa yêu cầu sử dụng đất đai của các kiểu sử dụng đất đai được diễn tả dưới dạng phân cấp yếu tố với các chất lượng trong mỗi đơn vị bản đồ đất đai được diễn tả dưới dạng yếu tố chẩn đoán Kết quả cho được sự phân hạng khả năng thích nghi đất đai của mỗi đơn vị bản đồ đất đai với từng kiểu sử dụng đất đai [15] 2.1.5 Các phương pháp đánh giá đất. .. chủ yếu là từ trồng trọt, chăn nuôi, công nghi p, tiểu thủ công nghi p và dịch vụ Một số có thu nhập thêm từ lâm nghi p, thủy sản, 4.1.2.2 Cơ sở hạ tầng a Giao thông Do nằm sát dãy Núi Tam Đảo nên giao thông đối ngoại của xã là hệ thống đường liên xã Hệ thống này đã và đang được xây dựng đó là các tuyến đường: Đường Bản Ngoại - La Bằng, đường Hoàng Nông - La Bằng, đường Phú Xuyên - La Bằng Tổng chiều... là trồng chè tốt c Đất nâu Ở Việt Nam kí hiệu là N ( theo FAO – UNESCO là L-Lixisops) bao gồm: Đất nâu và xám nâu phù hợp cho việc trồng chè d Đất đỏ Ở Việt Nam kí hiệu là F ( theo FAO – UNESCO là FR-Ferralsols) trong đó đất nâu đỏ, đất nâu vàng, đất mùn vàng đỏ trên núi là thích hợp cho trồng chè e Đất mùn Alit trên núi cao Ở Việt Nam kí hiệu là A (theo FAO – UNESCO là AL-Alisols) bao gồm đất mùn alit . khả năng thích nghi đất đai của xã La Bằng đối với loại hình sử dụng đất trồng chè. Xây dựng bản đồ phân hạng thích nghi đất trồng chè ở xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 1.3. Ý. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THÙY Tên đề tài: “XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT TRỒNG CHÈ Ở XÃ LA BẰNG HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN” . hành nghi n cứu đề tài: Xây dựng bản đồ phân hạng thích nghi đất trồng chè ở xã La Bằng huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên . 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá thực trạng đất đai và khả năng thích

Ngày đăng: 23/07/2015, 12:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan