Ứng dụng công nghệ GIS- Viễn thám đánh giá hiện trạng và xây dựng bản đồ mô phỏng ô nhiễm tại mỏ than Khánh Hòa – tỉnh Thái Nguyên.

53 630 2
Ứng dụng công nghệ GIS- Viễn thám đánh giá hiện trạng và xây dựng bản đồ mô phỏng ô nhiễm tại mỏ than Khánh Hòa – tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒNG NHUNG Tên đề tài: “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS – VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ MÔ PHỎNG Ô NHIỄM TẠI MỎ THAN KHÁNH HỊA – TỈNH THÁI NGUN” KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Mơi trường Khoa : Quản lý Tài ngun Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS HỒNG VĂN HÙNG Khoa Mơi trường – Trường Đại học Nông Lâm THÁI NGUYÊN - 2014 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các nguồn độc hại làm ô nhiễm mơi trường khơng khí tồn cầu năm 1992 .5 Bảng 4.1: Thành phần hạt khí bụi với cỡ hạt sau nổ mìn 25 Bảng 4.2: Vị trí quan trắc mơi trường khơng khí mỏ than Khánh Hịa tỉnh Thái Nguyên năm 2012 .28 Bảng 4.4: Kết quan trắc mơi trường khơng khí mỏ than Khánh Hòa-tỉnh Thái Nguyên năm 2012 .30 Bảng 4.5: Kết quan trắc mơi trường khơng khí mỏ than .31 Khánh Hòa-tỉnh Thái Nguyên 2013 31 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Tổng quan ứng dụng ArcGis Desktop 16 Hình 2.2 Tổng quan Arcmap 17 Hình 2.5: Cấu trúc GeoDatabase .18 Hình 4.1: Sơ đồ vị trí mỏ than Khánh Hòa .22 Hình 4.2: Tồn cảnh khu vực moong khai thác mỏ than Khánh Hịa Google-map 27 Hình 4.3: Hình ảnh moong khai thác mỏ than Khánh Hòa 23/9/2013 27 Hình 4.4: Sơ đồ vị trí điểm quan trắc mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 29 Hình 4.5 .33 Hình 4.6 .33 Hình 4.7 .34 Hình 4.8 .34 Hình 4.9 .35 Hình 4.10 35 Hình 4.11 36 Hình 4.12 36 Hình 4.13 37 Hình 4.14: Bản đồ mơ ô nhiễm bụi khu dân cư vùng mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên năm 2013 37 Hình 4.15: Cơ sở liệu đồ mô ô nhiễm bụi khu dân cư vùng mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên năm 2013 38 Hình 4.16: Bản đồ mơ nhiễm bụi thải khu vực mỏ khai thác mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên năm 2013 39 Hình 4.17: Cơ sở liệu đồ mô ô nhiễm bụi thải khu vực mỏ khai thác mỏ than Khánh H/a, tỉnh Thái Nguyên năm 2013 .40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GIS HTTTM CNTT : Geographic Information System – Hệ thống thông tin địa lý : Hệ thống thông tin môi trường : Công nghệ thông tin CSDL TCVN : Cơ sở liệu : Tiêu chuẩn Việt Nam MỤC LỤC Trang PHẦN .1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu tổng quát nghiên cứu 1.3 Mục tiêu cụ thể nghiên cứu 1.4 Yêu cầu nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN .4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số khái niệm liên quan 2.2 Tổng quan nhiễm khơng khí 2.2.1 Các nguồn gây nhiễm khơng khí 2.2.2 Một số chất gây ô nhiễm mơi trường khơng khí 2.3 Tổng quan tiêu chuẩn quy chuẩn môi trường đề cập tới .6 2.4 Khái qt mơ hình lan truyền chất nhiễm khơng khí 2.4.1 Sự phân bố chất nhiễm phương trình tốn học 2.4.2 Công thức Berliand trường hợp chất khí bụi nặng 11 2.5 Tổng quan GIS ArcGIS 13 2.5.1 Giới thiệu hệ thống thông tin đại lý 13 2.5.2 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý (GIS) 13 2.5.3 Các thành phần chức hệ thống thông tin địa lý 14 2.5.4 Cơ sở liệu hệ thống thông tin địa lý 14 2.6 Tổng quan phần mềm ArcGIS 16 2.7 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài .18 2.7.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài giới 18 2.7.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 19 PHẦN 20 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 20 3.3.2 Đặc điểm, trạng mơi trường khơng khí ảnh hưởng bụi mỏ 20 3.3.3 Xây dựng đồ mô ô nhiễm bụi thải so với quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam 20 3.3.4 Đánh giá ảnh hưởng bụi than đến mơi trường khơng khí vùng mỏ 20 3.3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế giảm thiểu tác động tiêu cực bụi mỏ tới chất lượng mơi trường khơng khí .20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 20 3.4.2 Phương pháp xác định vị trí tiến hành quan trắc 20 3.4.3 Phương pháp xây dựng đồ 21 3.4.4 Phương pháp chuyên gia 21 3.4.5 Phương pháp GIS 21 3.4.6 Phương pháp so sánh .21 PHẦN 22 KẾT QUẢ VÀ GIẢI PHÁP 22 4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu .22 4.1.1 Vị trí địa lý 22 4.1.2 Điều kiện khí hậu 22 4.1.3 Điều kiện địa chất 23 4.1.4 Địa chất thuỷ văn 23 4.1.5 Đặc điểm dân cư kinh tế 24 4.2 Đặc điểm, trạng mơi trường khơng khí khu vực nghiên cứu ảnh hưởng bụi mỏ 24 4.2.1 Các nguồn phát sinh 24 4.2.2 Kết thực quan trắc .26 4.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng bụi than đến môi trường không khí vùng mỏ 31 4.3 Xây dựng đồ mơ ô nhiễm bụi thải so với quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam 33 4.4 Đánh giá ảnh hưởng bụi than đến môi trường khơng khí vùng mỏ 40 4.5 Các giai pháp nhằm hạn chế giảm thiểu ô nhiễm trường vùng mỏ 41 PHẦN 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .44 5.1 Kết luận .44 5.2 Đề nghị .44 PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày vấn đề môi trường trở thành vấn đề trọng tâm không riêng quốc gia nào, mà trở thành vấn đề Tồn cầu (Phạm Ngọc Hồ, 1996) Nhiều học để lại quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh mà không trọng tới việc bảo vệ môi trường (Trần Ngọc Chấn, 2000) Việc hướng tới mục tiêu phát triển bền vững làm nảy sinh lớp rộng lớn toán quản lý chất lượng mơi trường Với mục tiêu kiểm sốt mơi trường cách khách quan, từ sở khoa học chất lượng môi trường trạm quan trắc hoạt động quan trắc thực theo quy định (Lê Văn Thao, 1995) Khi có nhiều số liệu quan trắc bước cần phải làm xây dựng công cụ xử lý số liệu hiệu quả, kết hợp với mơ hình hóa để hỗ trợ cho nhà quản lý định (Bùi Tá Long, 2008) Hơn thực tế cho thấy hàng năm nhà máy, xí nghiệp, mỏ khai khống thải hàng nghìn bụi vào khơng khí, hoạt động ảnh hưởng trầm trọng tới sức khỏe người, nhiên công tác quản lý mơi trường khơng khí nước ta chủ yếu dạng giấy truyền thống, phần số hóa cịn nhỏ lẻ manh mún thiếu tính đồng (Hồng Văn Hùng, Nguyễn Ngọc Anh, 2013) Nhất vấn đề bụi thải chưa quan tâm mức, việc quản lý nhiều hạn chế Chưa có sở liệu với độ tin cậy cao để thực cơng tác quản lí, đền bù cho người dân, giải vấn đề mơi trường bụi thải từ xí nghiệp, nhà máy hay mỏ khai khống gây (Hồng Văn Hùng, Nguyễn Văn Nghĩa, 2013) Do đó, cần thiết phải có giải pháp hiệu khắc phục vấn đề nêu Kế thừa thành tựa nhiều nghành khoa học, phát triển vượt bậc khoa học thơng tin nói chung, Ứng dụng GIS vào mơ q trình nhiễm quản lý chất lượng mơi trường giải hiệu tốn nêu (Bùi Tá Long, 2006) Mỏ than Khánh Hịa quy hoạch diện tích 13 thuộc địa phận xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương; xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Công ty than KH, 2011) Mỏ cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 4km phía Tây, mỏ khai khống có sở hạ tầng hệ thống giao thông được xây dựng tương đối tốt đáp ứng công tác khai khoáng đạt hiệu ổn định Cũng mỏ khai thác khống sản khác mỏ than Khánh Hịa phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường nước thải, chất thải rắn, chất lượng khơng khí (Cơng ty than KH, 2011; Hoàng Văn Hùng Nguyễn Ngọc Anh, 2013) Hiện tại, chất lượng khơng khí mỏ than Khánh Hòa chưa trở nên nghiêm trọng với tốc độ phát triển mục tiêu mở rộng khai thác cơng tác quản lý chất lượng mơi trường khơng khí vấn đề đáng quan tâm (Sở TNMT TN, 2013) Chính vậy, luận chứng xây dựng hệ thống giám sát môi trường không khí có hiệu u cầu thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên & Môi trường, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo: TS Hoàng Văn Hùng, tiến hành đề tài: “Ứng dụng công nghệ GIS- Viễn thám đánh giá trạng xây dựng đồ mô ô nhiễm mỏ than Khánh Hòa – tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu tổng quát nghiên cứu Đánh giá trạng chất lượng môi trường khơng khơng khí ứng dụng GIS - Viễn thám xây dựng đồ mô ô nhiễm mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 1.3 Mục tiêu cụ thể nghiên cứu - Đánh giá đặc điểm, trạng nhiễm khơng khí vùng mỏ ảnh hưởng bụi thải - Xây dựng đồ mô trạng, cảnh báo ô nhiễm mỏ than Khánh Hòa tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất phương án nhằm hạn chế giảm thiểu tác động tiêu cực bụi mỏ tới chất lượng mơi trường khơng khí 1.4 u cầu nghiên cứu - Tiến hành điều tra, thu thập số liệu Thực quan trắc môi trường theo quy định - Xây dựng mơ hình mơ trạng bụi thải - Cập nhập liệu thuộc tính, so sánh với tiêu chuẩn quy chuẩn VN để dự báo xu thế, diễn biến thay đổi chất lượng môi trường - Tạo sở liệu cho công tác quản lý 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học - Củng cố kiến thức học nhà trường kiến thức thực tế cho sinh viên trình vận dụng vào làm đề tài nghiên cứu khoa học - Nâng cao kĩ tìm tịi sáng tạo, tư duy, tìm kiếm, xử lí thơng tin sinh viên trình làm đề tài - Vận dụng phát huy kiến thức học tập vào nghiên cứu - Nâng cao kiến thức, kĩ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác nghiên cứu sau - Nâng cao khả tự học tập, nghiên cứu tìm tài liệu - Bổ sung tư liệu cho học tập 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Ứng dụng công nghện thông tin xây dựng hệ thống đồ mô ô nhiễm mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên giúp địa phương đánh giá thực trạng tác động hoạt động khai thác than tới môi trường Cung cấp sở liệu với độ xác cao phục vụ công tác quản lý công tác đánh giá tác động môi trường - Kiến nghị đề xuất biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu hạn chế tác động tiêu cực tới môi trường giúp cho nhà quản lý có sở để hoạch định sách quản lý mơi trường tốt cho địa phương 32 * Ảnh hưởng bụi mỏ đến người Con người sống làm việc mơi trường có chứa nhiều bụi khoảng thời gian dài dễ mắc bệnh phổi Theo số liệu nhà nghiên cứu mơi trường mỏ tình trạng nhiễm bụi vùng than nghiêm trọng Thành phần bụi có cỡ hạt 5µm (bụi gây hơ hấp) chiếm tỷ lệ cao, hầm lò 70 – 95%, cịn nhà máy sàng tuyển than thay đổi theo mùa, mùa mưa ẩm tỷ lệ 50 – 60%, mùa khô hanh 60 – 80% Môi trường khơng khí bị nhiễm bụi nặng nên công nhân người dân khu vực khai thác than chiếm tỷ lệ bệnh hô hấp, mắt, viêm mũi, xoang… cao Nhiều khu dân cư Sơn Cẩm (Phú Lương), dân suốt ngày đêm sống chung với bụi Buị than ,bụi đất đá vào bữa ăn, giấc ngủ khí thở gia đình Có thể nói, Sơn Cẩm, n Lãng, nơi hứng chịu bụi nhiều Chính vùng sau trận mưa lớn phải nơi gánh chịu nước trơi, lũ cuốn, đất đá Thái Ngun có nhiều xí nghiệp khai thác đá, sỏi, chưa kể đến vài trục xí nghiệp xây dựng san gạt núi, tạo dựng mặt góp phần tạo thêm nhiều xúc cho môi trường Theo đánh giá sở tài ngun mơi trường tỉnh Thái Ngun tất thông số môi trường tiếng ồn, bụi khơng khí vượt q mức độ cho phép Quan trắc nồng độ bụi số khu vực khai thác than cuả Công ty than Thái Nguyên… cho thấy xác hoạt động sản xuất than kết hợp với lượng bụi gây san lấp mặt khu đô thị làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường khu dân cư Hiện tượng bụi lơ lửng khu vực vượt lần so với tiêu chuẩn cho phép Nếu tính 24h liên tục khai trường, khu vực sản xuất, tuyến đường vận chuyển than có nồng độ bụi khí độc hại vượt mức cho phép cao từ đến lần * Ảnh hưởng bụi mỏ đến động thực vật Bụi mỏ chiếm tỷ lệ cao không khí bám vào thực vật làm giảm khả quang hợp dẫn đến giảm suất, khả phát triển * Ảnh hưởng bụi mỏ đến cơng trình cơng cộng Phần lớn ảnh hưởng đến cơng trình cơng cộng vùng than bụi gây ra, bụi bám vào nhà cửa, cầu cống, đường xá, khu dân cư… gây mỹ quan khu vực làm ảnh hưởng nhiều đến đời sống, sinh hoạt người dân 33 4.3 Xây dựng đồ mô ô nhiễm bụi thải so với quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam - Các bước tiến hành sử dụng phần mềm để xây dựng đồ mô ô nhiễm bụi thải sau: B1: Sử dụng phần mềm FME2010 để chuyển đồ từ Microstation sang ArcGIS hình Hình 4.5 Giaoo diện phần mềm FME-2010 - Sau chọn lệnh cần thiết -> nhấn OK để chương trình chạy Hình 4.6 Kết sau chuyển đổ liệu 34 Bước 2: Sau trình truyền liệu, kết hợp với thao tác xử lý ta có sản phẩm đồ hình đây: Hình 4.7 Biên tập liệu ArcGIS Bước 3: Thực liên kết liệu không gian liệu thuộc tính (đã quan trắc, thu thập xử lý Excel) Hình 4.8 Kết nối CSDL thuộc tính 35 Hình 4.9 Sử dụng chức IDW mơ nhiễm Bước 4: Sử dụng lệnh IDW ( Index Distent Weght – Chỉ số trọng số khoảng cách) ArcTooBok cho phép hiển thị mức độ ô nhiễm nguồn thải với biến chạy khoảng cách, theo phương pháp trọng số thuận ( mầu đậm mức độ ô nhiễm lớn ) Với tiêu bụi thải 13 vị trí quan trắc, ta thực chạy đồ mơ nhiễm sau: Hình 4.10 Xác định thông số cho chạy mô theo IDW 36 Kết sau chạy chương trình ta có đồ mơ nhiễm đây, khu vực có nồng độ nhiễm cao khu vực đồ có mầu đậm có mầu nhạt dần theo mức độ giảm dần nhiễm Hình 4.11 Kết mô điểm quan trắc CSDL Bước 5: Để cụ thể hóa mức độ nhiễm, phần mềm cho phép ta tạo biểu đồ biểu thị mức độ ô nhiễm bụi so với Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT (đối với khu vực moong khai thác, với hộp thoại Layer Projec cho phép ta chọn liên kết liệu thuộc thuộc tính chọn mầu cho biểu đồ hiển thị Hình 4.12 Tạo biểu đồ mơ phỏng,sử dụng tiêu bụi thải so sánh với quy chuẩn CSDl 37 Kết mô biểu đồ CSDL: Hình 4.13 Kết mơ nhiễm bụi thải Việc xây dựng đồ mô phỏng, cảnh báo ô chia làm làm hai khu vực : gồm moong khai thác khu dân cư , kết hợp việc mô theo trọng số số khoảng cách biểu đồ Bản đồ mô ô nhiễm bụi thải khu dân cư vùng mỏ than Khánh Hòa xây dựng cung cấp cho ta nhìn khách quan bao quát ảnh hưởng bụi thải tới môi trường khơng khí xung quanh nói chung sở để đánh giá ảnh hưởng bụi thải tới người nói riêng Hình 4.14: Bản đồ mơ ô nhiễm bụi khu dân cư vùng mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên năm 2013 38 Hình 4.15: Cơ sở liệu đồ mơ ô nhiễm bụi khu dân cư vùng mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên năm 2013 - Bản đồ mô ô nhiễm bụi thải khu vực khai thác mỏ than Khánh Hòa xây dựng, sở kết hợp liệu không gian liệu thuộc tính, cho phép ta đánh giá khách quan mức độ ô nhiễm nguồn thải ( ví dụ: Khu vực sàng tuyển bị nhiễm cao hiển thị khu vưc có mầu đậm đồ), từ có biện pháp giảm thiểu phù hợp với mức độ thực tế 39 Hình 4.16: Bản đồ mơ nhiễm bụi thải khu vực mỏ khai thác mỏ than Khánh Hịa, tỉnh Thái Ngun năm 2013 40 Hình 4.17: Cơ sở liệu đồ mô ô nhiễm bụi thải khu vực mỏ khai thác mỏ than Khánh H>a, tỉnh Thái Nguyên năm 2013 4.4 Đánh giá ảnh hưởng bụi than đến mơi trường khơng khí vùng mỏ Đối với khu vực khai thác: sau so sánh số liệu quan trắc hai năm 2012 2013 kết hợp đồ mô bụi thải năm 2013 ta thấy: nồng độ bụi thải moong khai thác khơng có xu hướng biến đổi nhiều, điều nằm ngưỡng cho phép theo Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT (với ngưỡng cho phép bụi khu vực mỏ khai thác theo Quyết định 4mg/m3), Tuy nhiên, vị trí sàng tuyển nồng độ bụi gia tăng mạnh, số liệu quan trắc 2012 nồng độ bụi 41 khu vực sàng tuyển 2,15mg/m3 ngưỡng cho phép, đến năm 2013 đạt ngưỡng 5,56mg/m3 vượt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép Đối với khu vực khu dân cư: sau so sánh số liệu quan trắc bụi thải hai năm 2012 2013 kết hợp với đồ mô ta thấy nồng độ bụi thải gia tăng diễn biến theo chiều hướng xấu, nằm ngưỡng cho phép theo TCVN 05:2009/BTNMT- Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia mơi trường khơng khí xung quanh Khi so sánh nồng độ bụi thải sau tiến hành quan trắc năm 2013 với nồng độ bụi ngưỡng cho phép theo QCVN05:2009/BTNMT (ngưỡng cho phép môi trường khơng khí xung quanh khu vực khu dân cư bụi thải theo Quy chuẩn 0.3mg/m3), ta thấy có nơi vượt ngưỡng tới lần, đạt mức 1,6 mg/m3, nhà ông Ngô Văn Q, xóm Ngị, xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh thái Nguyên Hay Tại khu vực dân cư xóm Cao Sơn 4, xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên nồng độ bụi vượt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép lần 1,3mg/m3 Như môi trường khơng khí khu dân cư nằm gần khu vực khai thác có dấu hiệu bị nhiễm bụi thải, cần có biện pháp cụ thể để hạn chế khắc phục 4.5 Các giai pháp nhằm hạn chế giảm thiểu ô nhiễm trường vùng mỏ Biện pháp thơng gió mỏ: Thơng gió mỏ biện pháp quan trọng khai thác than, đặc biệt khai thác hầm lị Thơng gió mỏ điều kiện bắt buộc ngồi việc phịng chống cháy nổ khí CH4 cịn giải pháp hiệu chống bụi Thơng gió mỏ đưa khối khơng khí từ ngồi mơi trường vào hầm lị hút khí từ hầm lị ngồi Biệm pháp kiểm sốt hoạt động thăm dị, khoan, nổ mìn Các hoạt động thăm dị , khoan , nổ mìn vùng than đặc biệt khai thác lộ thiên nguồn tạo bụi lớn Các giải pháp nhằm kiểm soát việc phát thải bụi vào khơng khí từ hoạt động khoan nổ mìn là: - Tối thiểu hóa diện tích tiếp xúc bề mặt hoạt động khai thác than - Sử dụng hệ thống hút bụi Cyclone máy khoan - Xác định kích cỡ vụ nổ mìn lượng thuốc sử dụng cho nổ mìn nhằm hạn chế việc tạo bụi vào khơng khí - Tưới nước hay làm ẩm khối vật liệu trước khoan thăm dị, nổ mìn Biện pháp kiểm sốt hoạt động xúc bốc 42 Dùng nước làm ẩm khối đất đá xúc bốc tốt việc hạn chế bụi phát thải vào khơng khí Biện Pháp kiểm soát hoạt động vận chuyển than, đất đá - Giảm mật độ xe cộ chạy đường, bố trí lịch vận chuyển hợp lý, có biện pháp che, đậy chạy - Lắp đặt hệ thống phun sương cao áp tuyến đương vận tải - Bê tơng hóa đường vận chuyển - Làm ẩm đường vận chuyển than 5.Biện pháp giảm thiểu bụi kho than, bãi thải - Cần vào hướng gió chọn vị trí bãi thải hợp lý nhằm hạn chế đến mức tối thiểu, ảnh hưởng bụi đến khu dân cư, bãi thải không cao Nên đặt thung lũng để chịu ảnh hưởng gió - Tạo lớp phủ thực vật bãi thải nhằm hạn chế tối đa bề mặt trống bãi thải dẫn đến giảm việc xói mịn gió đến bãi thải - Giảm tốc độ gió thổi qua bãi thải việc sử dụng rào chắn gió Tại kho than nguồn tạo bụi bề mặt chủ yếu tạo bụi gió nên có số biện pháp sau đây: - Trồng xanh xung quanh kho than - Bê tơng hóa mặt kho than - Tạo rào cản gió xung quanh kho than xây tường rào nhằm hạn chế khả lan truyền bụi Các biện pháp giảm thiểu bụi khu vực sàng tuyển - Sử dụng hệ thống phun sương cao áp - Phun nước vòi di động cong nghệ sàng thô trước làm việc - Che kín thiết bị băng tải, phễu rót than nơi hình thành bụi - Làm ẩm thn đến mức giói hạn cho phép trước rót than vào toa tầu - Có thiết bị thu dọn bụi lắng nơi sinh bụi ngiền sàng… Các biện pháp quy hoạch: Trong khai thác than quy hoạch biện pháp quan trọng nhằm giảm thiểu tác động bụi chất độc hại đến môi trường, đến khu dân cư - Ở khu sản xuất, khu khai trường , nhà máy sàng tuyển cần đặt nằm cuối hướng gió chủ đạo so với khu dân cư - Tạo khoảng cách ly vệ sinh nhà máy, bãi thải, khu khai trường với khu dân cư trồng xanh - Quy hoạch hợp lý bãi thải chọn vị trí đổ thải - Nghiêm cấm cảng than tự phát gần khu dân cư 43 - Cần xây dựng tuyến đường riêng dành cho phương tiện vận chuyển than nhằm tránh qua khu dân cư 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đặc điểm điều kiệu tự nhiên, kinh tế, xã hội mỏ than Khánh Hòa nghiên cứu, thu thập trình bày cụ thể, chi tiết phần báo cáo sở quan trọng cho công tác điều tra, quan trắc, phân tích, đánh giá ảnh hưởng bụi thải tới mơi trường khơng khí Thông qua việc nghiên cứu nguồn phát sinh kết hợp hoạt động quan trắc, điều tra phân tích giúp ta có đánh giá khách quan xác ảnh hưởng bụi than tới chất lượng mơi trường khơng khí vùng mỏ Bản đồ mơ phỏng, cảnh báo ô nhiễm bụi thải so với quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam xây dựng sở ứng dụng phần mềm ArcGIS, tích hợp sở liệu khơng gian sở liệu thuộc tính bụi thải, cung cấp cho ta tranh tổng hợp khái quát ảnh hưởng nồng độ bụi thải tới chất lượng mơi trường khơng khí Trên sở sở tiến hành điều tra, khảo sát, quan trắc, xây dựng đồ mô ta đưa kết luận: khu vực khai thác nồng độ bụi thải nằm ngưỡng cho phép theo Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT (Ban hành 21 Tiêu chuẩn, 05 nguyên tắc 07 thông số Vệ sinh lao động) Tuy nhiên khu vực dân cư nằm gần địa bàn mỏ nồng độ bụi thải vượt ngưỡng cho phép so với QCVN 05:2009/BTNMT (Chất lượng khơng khí xung quanh), theo kết quan trăc năm 2013 vị trí có nồng độ bụi thải cao khu vực dân cư đạt mức 1,6 mg/m3, gấp lần tiêu chuẩn cho phép (0,3 mg/m3), thấy nồng độ bụi thải có xu hướng gia tăng, gây ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh đời sống người dân nằm gần khu vực mỏ khai thác Một số giải pháp nhằm hạn chế giảm thiểu ô nhiễm môi trường vùng mỏ đưa dựa mục tiêu hạn chế hoạt động gây ô nhiễm công đoạn trình sản xuất, có giá trị thực tiễn mang tính khả thi cao 5.2 Đề nghị - Tăng cường sử dụng sở liệu đồ ô nhiễm vào công tác quản lý, quy hoạch môi trường đánh giá, dự báo diễn biến chất lượng môi trường khơng khí - Tiếp tục nghiên cứu, thu thập thường xuyên cập nhập sở liệu thuộc tính mơi trường, giúp cơng tác đánh quản lý, đánh giá có độ xác cao - Nghiên túc, tăng cường thực giải pháp nhằm giảm thiểu hạn chế ô nhiễm môi trường vùng mỏ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh, Lê Văn Thơ (2013) Mơ hình hóa môi trường Khoa tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bộ Tài nguyên Môi trường (2005) Các tiêu chẩn Việt Nam môi trường, năm 2005, Hà Nội Trần Ngọc Chấn (2000) Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải – Tập 1: Ơ nhiễm khơng khí tính tốn khuếch tán chất ô nhiễm Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Ngọc Chấn (2001) Ô nhiễm khơng khí xử lý khí thải – Tập 2: Cơ học bụi phương pháp xử lý bụi Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Xuân Cơ, Phạm Thị Việt Anh (1999) Áp dụng phương pháp tần suất vượt chuẩn để xác định mức nhiễm khơng khí nguồn cơng nghiệp gây Tạp chí khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Số Công ty than Khánh Hòa (2011) Thiết lập mạng lưới quan trắc môi trường tổng cho mỏ than Khánh H9a Thái Nguyên – năm 2011 Nguyễn Cung, Phạm Ngọc Hồ (2001) Mơ hình tính tốn dự báo nhiễm bẩn mơi trường khơng khí Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Đại học Thái Nguyên (2012) Ứng dụng khoa học nghiên cứu nông lâm nghiệp – Tài liệu hội thảo Đại học Thái Nguyên năm 2012 Phạm Ngọc Đăng (1997) Mơi trường khơng khí Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bùi Tá Long (2006) Hệ thống thông tin môi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Bùi Tá Long (2008) Mơ hình hố Mơi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Thao (1995), Ơ nhiễm khơng khí bụi mỏ Hội thảo quốc tế BVMT khai thác mỏ Hạ Long – Quảng Ninh 13 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005) Luật bảo vệ môi trường năm 2005-BTNMT 46 14 Phạm Ngọc Hồ (2010) Mơ hình khếch tán rối chất nhiễm lớp biên khí Hà Nội Đề tài NCKH cấp 15 Phạm Ngọc Hồ (2004) Nghiên cứu sở khoa học xây dựng đồ trạng môi trường thành phần tổng hợp thành phố Hà Nội - ứng dụng để thành lập đồ mơi trường khơng khí Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài cấp thành phố, Mã số 01C – 09/04 – 2004 16 Phạm Ngọc Hồ (2005) Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường tổng hợp ứng dụng để lập đồ trạng môi trường thành phần Kỷ yếu hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ II, 2005 17 Phạm Ngọc Hồ (1996) Mơ hình khuếch tán rối chất nhiễm lớp biên khí Hà Nội Đề tài NCKH cấp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Ngọc Anh (2013) Nghiên cứu xây dựng chương trình tính tốn nồng độ chất nhiễm mơi trường khơng khí dựa cơng thức tính khuếch tán Gauss ngôn ngữ Visual Bassic Tạp chí Nơng nghiệp PTNT 9: 75-81 19 Hồng Văn Hùng, Nguyễn Văn Nghĩa (2013) Đánh giá trạng xây dựng đồ chất lượng mơi trường khơng khí khu vực thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Tạp chí Nơng nghiệp PTNT 9: 35-40 20 Trần m, Trịnh Thị Thanh (2003) Giáo trình Ơ nhiễm mơi trường Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đặng Kim Vui, Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Huy Trung (2013) Nghiên cứu phân vùng nhạy cảm môi trường huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kan Tạp chí Nơng nghiệp PTNT 9: 5-12 22 Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Thái Nguyên (2013) Số liệu quan trắc mơi trường khơng khí khu vực mỏ than Khánh Hòa – tỉnh Thái Nguyên năm 2012 2013 23 Thơng tư 28/2011/TT-BTNMT - Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh tiếng ồn áp dụng với khu dân cư nằm gần khu vực khai thác 24 Thông tư /2012/QĐ-BTNMT -Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc khí thải công nghiệp khu vực khai thác than II Tiếng Anh/trang web 23 Dust, Gas and Molecules in the Universe Dimitra Rigopoulou 24.http://www.esri.com/software/arcgis 25 http://en.wikipedia.org/wiki/Atmospheric_dispersion_modeling ... Nguyên, hướng dẫn thầy giáo: TS Hồng Văn Hùng, tơi tiến hành đề tài: ? ?Ứng dụng công nghệ GIS- Viễn thám đánh giá trạng xây dựng đồ mô ô nhiễm mỏ than Khánh Hòa – tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu... thực tiễn - Ứng dụng công nghện thông tin xây dựng hệ thống đồ mô ô nhiễm mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên giúp địa phương đánh giá thực trạng tác động hoạt động khai thác than tới môi trường... cứu Đánh giá trạng chất lượng mơi trường khơng khơng khí ứng dụng GIS - Viễn thám xây dựng đồ mô ô nhiễm mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên 1.3 Mục tiêu cụ thể nghiên cứu - Đánh giá đặc điểm, trạng

Ngày đăng: 23/07/2015, 12:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan