Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011- 2013.

69 661 0
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011- 2013.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ TƯỞNG Tên đề tài: “Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011- 2013” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN KHẮC THÁI SƠN Khoa Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên, Ban Quản lý Đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đã tạo mọi điều kiện và nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn này. Đặc biệt là sự giúp đỡ hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn, là người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Em xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Lục Nam, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, Ủy ban nhân dân và cán bộ địa chính của 02 thị trấn và 01 xã điều tra đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và cung cấp đầy đủ các thông tin, số liệu, tư liệu trong quá trình nghiên cứu luận văn. Cuối cùng em xin trân trọng cảm ơn các bạn học viên cùng lớp, những người thân trong gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Tác giả Luận văn Lê Thị Tưởng DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 34 Bảng 4.2. Kết quả giải quyết đơn thư về tranh chấp đất đai của huyện Lục Nam giai đoạn 2011- 2013. 40 Bảng 4.3. Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai theo đơn vị hành chính trên địa bàn huyện được giai đoạn 2011- 2013 43 Bảng 4.4. Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam giai đoạn 2011-2013 theo nội dung tranh chấp đất đai 45 Bảng 4.5. Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai tại huyện Lục Nam giai đoạn 2011-2013 theo nội dung tranh chấp đất đai 47 Bảng 4.6. Tổng hợp tình hình tranh chấp đất đai giữa các chủ thể sử dụng đất trên địa bàn huyện Lục Nam giai đoạn 2011-2013 49 Bảng 4.7. Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai giữa các chủ thể sử dụng đất trên địa bàn huyện Lục Nam giai đoạn 2011-2013 ………………………… 50 Bảng 4.8.Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai huyện Lục Nam giai đoan 2011- 2013 51 Bảng 4.9. Tổng hợp ý kiến của người dân về nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai 53 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1. Sơ đồ hành chính huyện Lục Nam – tỉnh Bắc Giang 26 Hình 4.2. Biểu đồ cơ cấu diện tích đất tự nhiên huyện Lục Nam 33 Hình 4.3. Quy trình giải quyết tranh chấp theo LĐĐ năm 2003………………37 Hình 4.4. Quy trình giải quyết tranh chấp đất đai tại huyện Lục Nam……… 38 Hình 4.5. Biểu đồ tổng hợp đơn thư tranh chấp đất đai tại huyện Lục Nam trông giai đoạn 2011- 2013 41 Hình 4.6. Tình hình tranh chấp đất đai theo nội dung tranh chấp của Huyện giai đoạn 2011-2013 45 Hình 4.7. Kết quả điều tra ý kến của người dân về nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai 54 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HTX : Hợp tác xã KH : Kế hoạch SDĐ : Sử dụng đất QSDĐ : Quyền sử dụng đất UBND : Ủy ban nhân dân NĐ : Nghị định CP : Chính Phủ QĐ : Quyết định TAND : Tòa án nhân dân GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QLNNVĐĐ : Quản lý nhà nước về đất đai LĐĐ : Luật Đất đai MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 2.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 5 2.1.2. Căn cứ pháp lý của công tác giải quyết tranh chấp đất đai. 7 2.2. Một số quy định trong văn bản quy phạm pháp luật về công tác giải quyết tranh chấp đất đai. 7 2.2.1. Khái niệm về tranh chấp đất đai. ……………………………………… 7 2.2.2. Hòa giải tranh chấp đất đai. …………………………………………… 8 2.2.3. Các loại hình tranh chấp đất đai. ……………………………………… 8 2.2.4. Các dạng tranh chấp đất đai. …………………………………………….9 2.2.5. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai. …………………………… 14 2.2.6. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai. …………………………….14 2.2.7. Các bước giải quyết tranh chấp đất đai. ……………………………… 15 2.2.8. Các giấy tờ về đất đai quy định tại khoản 1, 2 và 5 Điều 50 Luật Đất đai………………………………………………………………………… 16 2.2.9. Giải quyết tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính……… 17 2.2.10. Thủ tục giải quyết tranh chấp ……………………………………… 18 2.2.11. Mục đích, ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp đất đai. 20 2.3. Sơ lược tình hình giải quyết tranh chấp trên toàn quốc và tỉnh Bắc Giang. 20 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 23 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 23 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23 3.3. Nội dung nghiên cứu 23 3.4. Phương pháp nghiên cứu 24 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1.Tình hình cơ bản của huyện Lục Nam. ………………………………… 26 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện 26 4.1.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam 32 4.2. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam 37 4.2.1. Đánh giá quy trình giải quyết tranh chấp đất đai 37 4.2.2. Công tác tiếp dân và tiếp nhận đơn thư 40 4.2.3. Đánh giá kết quả giải quyết tranh chấp đất đai của huyện Lục Nam giai đoạn 2011- 2013 45 4.2.4. Ý kiến của người dân và cán bộ quản lý về giải quyết tranh chấp đất đai tại huyện Lục Nam 52 4.3. Những thuận lợi , khó khăn và giải pháp trong công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam giai đoạn 2011-2013. 55 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1. Kết luận 59 5.2. Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là nguồn lực, nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bổ các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng. Đặc biệt, dối với sản xuất nông nghiệp thì đất đai chiếm vai trò quan trọng vì đó là tư liệu sản xuất không thể thay thế được. Đất đai có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đất đai là yếu tố cấu thành lãnh thổ quốc gia, đất đai gắn liền với lịch sử dân tộc và tình cảm của con người trên đất đai. Đất đai không chỉ bao gồm đất mà bao gồm cả mặt nước trên bề mặt trái đất và tất cả các sinh vật sinh sôi trên mặt đất và dưới lòng đất. Trong những năm gần đây đất đai trở thành một trong những vấn đề nổi cộm, đặc biệt đối với đất ở và xây dựng do người dân đã ý thức được tầm quan trọng của đất đai đối với đời sống xã hội .Bình quân đất đai/người của thế giới là 3ha/người thì ở Việt Nam là 0,43ha chỉ bằng 1,7 so với thế giới, do vậy nước ta thuộc vào loại diện tích dất chật người đông. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều loại thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng và đối tượng sử dụng đất càng phức tạp. Nước ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước đó chính là những cuộc đấu tranh bảo vệ đất bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, vì vậy hơn ai hết nhân dân ta đã hiểu sâu sắc giá trị đất đai. Khi nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước thì nhu cầu sử dụng đất đai ngày càng tăng trong lĩnh vực kinh tế xã hội và trong cuộc sống nhân dân. Từ đó việc tranh chấp đất đai ngày càng nhiều và càng trở nên gay gắt gây mất đoàn kết nội bộ nhân dân, làm ảnh hưởng 2 đến an ninh trật tự xã hội. Giải quyêt tranh chấp đất đai là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay trở thành vấn đề bức xúc của toàn xã hội, được nhiều ngành , nhiều cấp quan tâm. Huyện Lục Nam là một huyện miền núi của Tỉnh Bắc Giang, trong những năm qua công tác quản lý đất đai đã được các cấp chính quyền từ cấp huyện đến cấp xã chú trọng, vì vậy đạt được những kết quả nhất định. Song, do rất nhiều nguyên nhân nên công tác quản lý vẫn còn nhiều bất cập. Đặc biệt là các vụ việc giải quyết tranh chấp đất đai trong nhân dân gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết. Đây là nguyên nhân tiềm ẩn các nguy cơ bất ổn an ninh chính trị, trật tự xã hội. Trước thực tế đó, được sự nhất trí của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên và dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011- 2013” 1.2. Mục tiêu của đề tài * Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng công tác giải quyết tranh chấp đất đai và các sai phạm trong quản lý trên địa bàn huyện Lục Nam giai đoạn 2011-2013. Từ đó rút ra một số kết luận, bài học kinh nghiệm, đề xuất ý kiến về công tác giải quyết tranh chấp và góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước và công tác quản lý nhà nước về đất đai. 3 * Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu và đánh giá tình hình về hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai trong quá trình quản lý và sử dụng đất tại huyện Lục Nam. - Tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân dẫ đến tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện. - Đề xuất một số giải pháp phù hợp với tình trạng địa phương góp phần nâng cao hiệu quả công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam trong thời gian tới. 1.3. Yêu cầu của đề tài - Nắm được tình hình các vụ tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam trong giai đoạn 2011-2013. - Tổng hợp và phân tích được những thuận lợi khó khăn, ưu điểm khuyết điểm trong quá trình thực hiện công tác đồng thời đề xuất và kiến nghị một số biện pháp giải quyết tranh chấp về đất đai, đảm bảo tính khả thi và phù hợp với tình hình thực tế địa phương. - Nắm chắc các quy định về trình tự thủ tục trong công tác giải quyết tranh chấp đất đai. 1.4. Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu: + Giúp cho sinh viên nắm được trinh tự thủ tục giải quyết và tranh chấp và đất đai. + Củng cố kiến thức những môn học đã được học trong nhà trường và áp dụng vào thực tế công việc. + Học hỏi những kinh nghiệm, cách giao tiếp trong quá trình thực tập tại địa phương. + Cơ hội tìm hiểu thêm những vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước về đất đai nói chung và cong tác giải quyết tranh chấp đất đai nói riêng. [...]... nghiên cứu - Hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai theo phạm vi địa giới hành chính cấp huyện - Các vụ tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam giai đoạn 201 1-2 013 - Kết quả giải quyết các vụ việc về tranh chấp đất đai của chính quyền huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 201 1-2 013 3.2 Địa điểm... đất + Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện Lục Nam 24 * Nội dung 2: Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam - Đánh giá quy trình giải quyết tranh chấp đất đai - Đánh giá công tác tiếp dân và giải quyết đơn thư - Đánh giá kết quả giải quyết tranh chấp đất đai tại huyện theo: + Đánh giá theo đơn vị hành chính ( xã, thị trấn) + Đánh giá theo thời gian + Đánh. .. trấn) + Đánh giá theo thời gian + Đánh giá theo nội dung tranh chấp + Đánh giá theo chủ thể tranh chấp * Nội dung 3: Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và các biện pháp giải quyết trong công tác quản lý về đất đai của huyện Lục Nam - Thuận lợi trong công tác giải quyết tranh chấp đất đai - Khó khăn trong công tác giải quyết tranh chấp đất đai - Biện pháp giải quyết 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1... đất đai 12 Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai 13 Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai [11] 2.1.2 Căn cứ pháp lý của công tác giải quyết tranh chấp đất đai - Luật Đất đai năm 1993 - Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 1998 - Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 2001 - Luật Đất đai. ..4 - nghĩa trong thực tiễn + Đánh giá được những kết quả trong công tác giải quyết tranh chấp đất đai của huyện Lục Nam giai đoạn 201 1-2 013 + Góp phần đề xuất các giải pháp thực hiện công tác giải quyết tranh chấp đất đai để công tác quản lý ngày càng hiệu quả hơn 5 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận của đề tài Luật đất đai đầu tiên của... hầu hết ở các địa phương Tính bình quân trong cả nước tranh chấp đất đai chiếm từ 55 %- 60%, thậm trí các tỉnh phía Nam chiếm từ 7 0-8 0% các tranh chấp dân sự phát sinh ( Tp Hồ Chí Minh, Tỉnh An Giang, Bạc Liêu …).[12] * Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Bắc Giang là tỉnh trung du miền núi của vùng Đông bắc bộ Có vị trí nằm khá xa thủ đô Hà Nội và là một tỉnh phát triển... dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai .[11] 2.2.2 Hòa giải tranh chấp đất đai: Trong hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai thì hòa giải là công việc bắt buộc và là bước khởi đầu của việc giải quyết tranh chấp đất đai Hòa giải tranh chấp đất đai được quy định tại điều 135 Luật Đất đai 2003 và được quy định chi tiết tại Điều 159 Nghị ddingj 181 ngày 29 tháng 10 năm 2004 nếu hòa giải. .. tỉnh Lạng Sơn - Phía Nam giáp huyện Chí Linh (Hải Dương) và Đông Triều (Quảng Ninh) - Phía Đông và Đông Bắc giáp huyện Sơn Động và huyện Lục Ngạn - Phía Tây và Tây Nam giáp huyện Lạng Giang và huyện Yên Dũng Hình 4.1 Sơ đồ hành chính huyện Lục Nam – tỉnh Bắc Giang 27 Quốc lộ 31 và 37, đường sắt Kép - Hạ Long và đường vành đai 5 được xây dựng trong thời gian tới chạy qua địa bàn huyện tạo cho Lục Nam. .. tranh chấp 16 Bước 2: Tổ chức điều tra, thu thập thông tin, tài liệu, số liệu bản đồ liên quan Bước 3: Tổ chức hội nghị giải quyết tranh chấp đất đai Bước 4: Ban hành quyết định giải quyết tranh chấp đất đai Bước 5: Tổ chức thực hiện Quyết định giải quyết tranh chấp đất đai [1] 2.2.8.Các giấy tờ về đất đai quy định tại khoản 1,2 và 5 Điều 50 Luật Đất đai bao gồm: - Những giấy tờ về quyền sử dụng đất đai. .. sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai do Chính phủ ban hành 2.2 Một số quy định trong văn bản quy phạm pháp luật về công tác giải quyết tranh chấp đất đai 2.2.1 Khái niệm về tranh chấp đất đai: 8 Theo khoản 26, điều 4, Luật Đất đai 2003: Tranh chấp đất đai là tranh chấp về . trên địa bàn huyện Lục Nam giai đoạn 201 1-2 013 theo nội dung tranh chấp đất đai 45 Bảng 4.5. Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai tại huyện Lục Nam giai đoạn 201 1-2 013 theo nội dung tranh chấp. kinh tế - xã hội của huyện 26 4.1.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam 32 4.2. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam 37 . của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 201 1- 2013 1.2.

Ngày đăng: 23/07/2015, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan