Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Tiên Hội - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.

79 655 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Tiên Hội - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TIÊN HỘI - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa chính môi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên,2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TIÊN HỘI - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa chính môi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thế Huấn Khoa Quản lý tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên,2014 LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, sau khi hoàn thành khóa học ở trường tôi đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên với đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Tiên Hội, huyện Đại Từ ,tỉnh Thái Nguyên”. Khóa luận được hoàn thành nhờ sự quan tâm giúp đỡ của các đơn vị, cơ quan và nhà trường. Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, nơi đã đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại nhà trường. Tôi vô cùng cảm ơn thầy giáo - cán bộ giảng dạy TS: Nguyễn Thế Huấn Trưởng khoa Nông học, Trưởng bộ môn Rau -Hoa - Quả trường ĐHNL Thái Nguyên, Người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi tận tình trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Quản Lý Tài Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND huyện Đại Từ, phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Đại Từ, các ban ngành đoàn thể cùng nhân dân trong huyện đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã động viên, cộng tác giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2014. Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thúy LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo của Nhà trường, thực hiện phương châm “học đi đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ chương trình dạy và học của các trường Đại học nói chung và của trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nói riêng. Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn vô cùng quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là khoảng thời gian giúp cho sinh viên củng cố và hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen dần với thực tế sản xuất, từ đó nâng cao được trình độ chuyên môn, nắm bắt được phương pháp tổ chức và tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất, tạo cho mình tác phong làm việc nghiêm túc, sáng tạo để khi ra trường trở thành một kỹ sư địa chính có chuyên môn, đáp ứng được yêu cầu của thực tế sản xuất, góp phần nhỏ vào sự nghiệp phát triển đất nước. Từ những mục tiêu đó được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài nguyên - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, được sự hướng dẫn của thầy giáo và sự tiếp nhận của cơ sở, tôi đã tiến hành đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Tiên Hội, huyện Đại Từ ,tỉnh Thái Nguyên”. Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên trong quá trình thực hiện đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy rất mong được sự nhận xét của quý thầy cô, bạn bè để đề tài ngày càng hoàn chỉnh hơn. Đại Từ, Ngày 20 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thúy MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài 2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 3 2.1.1.1. Khái niệm và quá trình hình thành đất 3 2.1.1.2. Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất 4 2.1.1.3. Phân loại đất nông nghiệp 6 2.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 7 2.1.2.1. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong nông nghiệp 8 2.1.2.2. Vai trò của sản xuất nông nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân. 8 2.2. Sơ lược hiện trạng đất đai trong nước và trên thế giới 10 2.2.1. Tình hình nghiên cứu về đất đai trên thế giới 10 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 11 2.2.3. Tình hình nghiên cứu tại đại bàn xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 12 2.2.3.1. Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 12 2.2.3.2. Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 13 2.3. Sử dụng đất và quan điểm sử dụng đất bền vững. 14 2.3.1. Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất. 14 2.3.1.1. Khái niệm sử dụng đất là gi? 14 2.3.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất. 15 2.3.2. Quan điểm sử dụng đất bền vững. 16 2.3.2.1. Sự cần thiết phải sử dụng đất bền vững 16 2.3.2.2. Sử dụng đất bền vững. 17 3.2.3.3 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững trên thế giới 17 2.3.2.4. Quan điểm sử dụng đất bền vững tại Việt Nam 21 2.4. Hiệu quả sử dụng đất và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất 23 2.4.1. Hiệu quả kinh tế 23 2.4.2. Hiệu quả xã hội 24 2.4.3. Hiệu quả môi trường 25 2.5. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 25 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 27 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 27 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27 3.3. Nội dung nghiên cứu: 27 3.3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 27 3.3.2. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 28 3.4. Phương pháp nghiên cứu. 28 3.4.1. Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 28 3.4.2. Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 28 3.4.3. Phương pháp phân vùng nghiên cứu 29 3.4.4. Phương pháp xác định các đặc tính đất đai 29 3.4.5. Phương pháp tính hiệu quả của các loại hình sử dụng đất 29 3.4.5.1. Hiệu quả kinh tế 29 3.4.5.2. Hiệu quả xã hội 30 3.4.5.3. Hiệu quả môi trường 30 3.4.6. Phương pháp đánh giá tính bền vững 30 3.4.7. Phương pháp tính toán phân tích số liệu 31 3.4.8. Phương pháp kế thừa các tài liệu có liên quan đến đề tài 31 3.4.9. Phương pháp xây dựng bản đồ 31 3.4.10. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 31 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1. Khái quát về điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 32 4.1.1. Điều kiện tự nhiên. 32 4.1.1.1. Vị trí địa lý. 32 4.1.1.2. Địa hình 32 4.1.1.3. Khí hậu 32 4.1.1.4. Thủy văn 32 4.1.1.5. Địa chất 33 4.1.1.6. Tài nguyên nhân văn: 33 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội. 33 4.1.2.1. Tình hình dân số và lao động của xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 33 4.1.2.2. Cơ sở hạ tầng của của xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 35 4.1.2.3. Tình hình sản xuất các ngành. 38 4.1.2.4. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế - xã hội của xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 39 4.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và tình hình biến động đất đai của xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 40 4.2.1. Tình hình sử dụng đất vào các mục đích. 40 4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 41 4.2.3. Tình hình biến động đất đai của địa bàn Xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 43 4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 44 4.3.1. Hiệu quả kinh tế 44 4.3.2. Hiệu quả xã hội 48 4.3.3. Hiệu quả Môi trường 51 4.4. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất thích hợp theo nguyên tắc sử dụng bền vững 52 4.4.1. Nguyên tắc lựa chọn 52 4.4.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 53 4.4.3. Hướng dẫn lựa chọn các loại hình sử dụng đất 53 4.5. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các loại hình sử dụng đất trong tương lai 55 4.5.1. Quan điểm khai thác sử dụng đất 55 4.5.2. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các loại hình sử dụng đất trong tương lai. 55 B,. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng 56 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1. Kết luận 61 5.2. Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng của Việt Nam 11 Bảng 2.2. Kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2013 12 Bảng 4.1. Phân tích đánh giá số dân gia tăng giai đoạn 2009-2013 34 Bảng 4.2. Tổng hợp đặc điểm dân cư các xóm năm 2013 34 Bảng 4.3. Hiện trạng nhà văn hóa các xóm 37 Bảng 4.4. Cơ cấu sử dụng đất xã Tiên Hội 40 Bảng 4.5. Các loại hình sử dụng đất chính của xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 2013. 41 Bảng 4.6. Một số đặc điểm của các LUT trồng cây hàng năm 42 Bảng 4.7: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng 44 Bảng 4.8. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính 45 Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế của LUT chè 46 Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế của LUT cây ăn quả 47 Bảng 4.11. Hiệu quả xã hội của các LUT 49 Bảng 4.12. Hiệu quả môi trường của các LUT 51 1 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, với sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội, sự gia tăng dân số cộng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã tạo rất nhiều áp lực lên việc sử dụng đất đai, khiến cho quỹ đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp làm ảnh hưởng đến sản lượng lương thực, thực phẩm của cả nước, đồng thời cũng làm thay đổi cơ cấu kinh tế, đời sống của nhân dân cả nước. Mỗi vùng sản xuất nông nghiệp khác nhau thì có một phương thức canh tác khác nhau. Sự khác nhau này phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên của vùng, lãnh thổ đó. Điều kiện tự nhiên thuận lợi thì hiệu quả của việc sử dụng đất đem lại cao, ngược lại điều kiện tự nhiên bất lợi không những ảnh hưởng lớn đến việc bố trí các loại cây trồng vật nuôi mà còn ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân. Là xã miền núi của huyện Đại Từ, nằm cách trung tâm huyện 3 km Tiện Hội có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển hoàn thiện cả về công - nông nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính của vùng với hơn 75% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Là một xã thuần nông nên sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn do hạn chế trong quá trình phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở chế biến và tiêu thụ, phương thức canh tác chưa được chuyên môn hoá, trình độ thâm canh sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, tài nguyên đất đai và nhân lực chưa được khai thác đầy đủ. Trong những năm gần đây, quá trình chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa làm giảm quỹ đất nông nghiệp của xã. Bên cạnh đó, nhu cầu lương thực, thực phẩm lại tăng nhanh do sự gia tăng dân số tạo ra sức ép đối với đất canh tác. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và nhu cầu sử dụng đất, được sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa Quản Lí Tài Nguyên - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng thời dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo: TS. Nguyễn Thế Huấn, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Tiên Hội, huyện Đại Từ ,tỉnh Thái Nguyên”. nhằm xác định các loại hình sử dụng đất phù hợp và đề xuất một số [...]... đích sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng cây hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng cây hàng năm khác Đất trồng cây lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất ở Đất ở tại nông thôn Đất ở tại đô thị Đất chuyên dùng Đất. .. chuyên dùng Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích công cộng Đất tôn giáo, tín ngỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất cha sử dụng Đất bằng cha sử dụng Đất đồi núi cha sử dụng Núi đá không có rừng cây Mã loại đất NNP SXN CHN LUA COC HNK CLN LNP RSX RPH RDD... khoỏn vi li ớch cỏc bờn c th - S dng t s bn vng nu phự hp vi nn vn húa dõn tc v tp quỏn a phng, nu ngc li s khụng c cng ng ng h * Bn vng v t nhiờn - S dng cú hiu qu ti nguyờn, c bit l ti nguyờn khụng tỏi to - Phỏt trin khụng vt quỏ ngng chu ti ca h sinh thỏi - Bo v a dng sinh hc - Bo v tng ụzụn - Kim soỏt v gim thiu phỏt thi khớ nh kớnh - Bo v cht ch cỏc h sinh thỏi nhy cm - Gim thiu x thi, khc phc ụ... nuụi trng thy sn 47,55 ha * t phi nụng nghip l: 184,36 ha chim 16,83% tng din tớch t t nhiờn ton xó, gm: - t 59,18 ha - t tr s c quan, cụng trỡnh s nghip 1,74 ha - t c s sn xut kinh doanh 2,19 ha - t tụn giỏo tớn ngng 0,2 ha - t ngha trang, ngha a 4,85 ha chim - t sụng sui v mt nc chuyờn dựng 54,17 ha - t phỏt trin c s h tng 62,03 ha * t cha s dng cũn 21,18 ha; chim 1,93% tng din tớch t nhiờn, trong ú... hng - Gim dn mc tiờu phớ nng lng v cỏc ti nguyờn khỏc thụng qua cụng ngh tit kim v thay i i sng - Bỡnh ng cựng th h trong tip cn cỏc ngun ti nguyờn, mc sng dch v y t v giỏo dc 20 - Xúa úi gim nghốo tuyt i - Cụng ngh sch v sinh thỏi húa cụng nghip (tỏi ch, tỏi s dng, gim thi, tỏi to nng lng ó s dng) * Phỏt trin bn vng v mt xó hi nhõn vn - n nh dõn s - Phỏt trin nụng thụn gim sc ộp di dõn vo ụ th - Gim... trng n ụ th húa - Nõng cao hc vn, xúa mự ch - Bo v a dng vn húa - Bỡnh ng gii quan tõm ti nhu cu v li ớch ca gii - Tng cng s quan tõm ca cụng chỳng vo cỏc quỏ trỡnh ra quyt nh - Thu hỳt c lao ng m bo i sng xó hi phỏt trin - ỏp ng cỏc nhu cu thit yu ca nụng h l vic c u tiờn hng u, nu h mun quan tõm n li ớch lõu di (bo v t, mụi trng ) sn phm thu c cn tha món nhu cu n, mc, ca ngi nụng dõn - Ni lc v ngun... tng din tớch t nhiờn - t chuyờn dựng cú din tớch 3535.48 ha; chim 6,16% tng din tớch t nhiờn - t tụn giỏo, tớn ngng: 11.76 ha; chim 0,02% - t ngha trang, ngha a: 131.52 ha; chim 0,23% - t sụng sui v mt nc: 2332.34 ha; chim 4,06% - t phi nụng nghip khỏc: 7.87 ha; chim 0,01% * Nhúm t cha s dng Trờn ton huyn cũn 659.60 ha; chim 1,15% Trong ú: - t bng cha s dng l 212.57 ha; chim 0,37% - t i nỳi cha s dng... nghip iu kin t nhiờn - kinh t - xó hi v tp quỏn sn xut nụng nghip trờn a bn 3.1.2 Phm vi nghiờn cu Cỏc loi hỡnh s dng t (LUT) nhúm t nụng nghip trờn a bn ca xó Tiờn Hi, huyn i T, tnh Thỏi Nguyờn 3.2 a im v thi gian nghiờn cu - a im: Huyn i T, tnh Thỏi Nguyờn - Thi gian tin hnh: T ngy 15 thỏng 02 nm 2014 n ngy 30 thỏng 04 nm 2014 3.3 Ni dung nghiờn cu: - ỏnh giỏ v iu kin t nhiờn - kinh t - xó hi ca xó Tiờn... nụng thụn hoc khụng gõy ụ nhim mụi trng - Gim thiu kh nng b tn thng trong nụng nghip, cng c lũng tin cho nụng dõn Nhng nguyờn tc c coi l tr ct trong s dng t ai bn vng v l nhng mc tiờu cn t c: - Duy trỡ, nõng cao sn lng (Hiu qu sn xut); - Gim ti thiu mc ri ro trong sn xut (An ton); - Bo v ti nguyờn thiờn nhiờn v ngn chn s thoỏi húa t, nc; - Cú hiu qu lõu di; - c xó hi chp nhn Thc t nu din ra ng b vi... vựng Cỏc cn c nh hng s dng t: - c im a lý, th nhng - Tớnh cht t hin ti - Da trờn yờu cu sinh thỏi ca cõy trng, vt nuụi v cỏc loi hỡnh s dng t 26 - Da trờn cỏc mụ hỡnh s dng t phự hp vi yờu cu sinh thỏi ca cõy trng, vt nuụi v t hiu qu s dng t cao (la chn loi hỡnh s dng t ti u) - iu kin s dng t, ci to t bng cỏc bin phỏp thy li, phõn bún v cỏc tin b khoa hc k thut v canh tỏc - Mc tiờu phỏt trin ca vựng . huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 43 4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 44 4.3.1. Hiệu quả kinh tế 44 4.3.2. Hiệu quả xã hội. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TIÊN HỘI - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN. tại đại bàn xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 12 2.2.3.1. Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. 12 2.2.3.2. Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Tiên Hội, huyện

Ngày đăng: 23/07/2015, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan