Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Sông Bằng - thành phố Cao Bằng.

60 503 1
Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Sông Bằng - thành phố Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÃ QUỐC TÙNG Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG SÔNG BẰNG, THÀNH PHỐ CAO BẰNG ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Khoa : Môi trường Lớp : 42C – Môi trường Khoá học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : TS. Vũ Thị Thanh Thuỷ Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài này, trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường, các thầy cô giáo trong trường đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em học tập và rèn luyện tại trường. Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các cô, chú, các anh chị đang công tác tại Phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Cao Bằng đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình nghiên cứu đề tài. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Vũ Thị Thanh Thủy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, tập thể lớp 42C – Khoa học môi trường đã động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu đề tài. Trong thời gian thực tập em đã cố gắng hết sức mình, do kinh nghiệm và kiến thức có hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót và khuyết điểm. Em rất mong được các thầy cô và các bạn sinh viên đóng góp ý kiến, bổ sung để khoá luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Mã Quốc Tùng MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.4. Yêu cầu của đề tài 2 1.5. Ý nghĩa của đề tài 3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở pháp lý 4 2.1.1. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tài nguyên nước của Việt Nam 4 2.1.2. Bảng tiêu chuẩn về chất lượng nước của Việt Nam 6 2.2. Cơ sở lý luận 10 2.2.1. Khái niệm về môi trường và ô nhiễm môi trường 10 2.2.2. Khái niệm về nước sạch và nước hợp vệ sinh 11 2.2.3. Các thông số chất lượng nước 13 2.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài 15 2.3.1. Tài nguyên nước trên Thế giới 15 2.3.2. Tài nguyên nước tại Việt Nam 17 2.3.3. Tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Cao Bằng 18 2.4. Tình hình sử dụng nước cấp sinh hoạt trên địa bàn thành phố Cao Bằng 20 2.5. Một số công nghệ xử lý 21 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GHIÊN CỨU 26 3.1. Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu 26 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 26 3.2. Địa điểm, thời gian tiến hành nghiên cứu 26 3.3. Nội dung nghiên cứu 26 3.4. Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1. Nghiên cứu các văn bản luật, các văn bản dưới luật và các quy định có liên quan đến tài nguyên nước 26 3.4.2. Phương pháp kế thừa 26 3.4.3. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 27 3.4.4. Phương pháp điều tra thực địa 27 3.4.5. Phương pháp lấy mẫu nước 27 3.4.6. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 28 3.4.7. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 29 3.4.8. Phương pháp điều tra phỏng vấn 29 3.4.9. Xử lý số liệu, tổng hợp và phân tích thống kê 29 3.4.10. Phương pháp đánh giá tổng hợp 29 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phường Sông Bằng 30 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 30 4.2. Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại phường Sông Bằng – thành phố Cao bằng 33 4.2.1. Hiện trạng nước sinh hoạt phường Sông Bằng 33 4.2.2. Đánh giá chất lượng nước giếng đào 35 4.2.3. Đánh giá chất lượng công trình cấp nước sạch đô thị 38 4.2.4. Ý kiến của người dân về chất lượng nước sinh hoạt 39 4.3. Nguyên nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt 39 4.3.1. Ô nhiễm nước do điều kiện tự nhiên 39 4.3.2. Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt 40 4.3.3. Ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp 40 4.3.4. Ô nhiễm do hoạt động công nghiệp 41 4.3.5. Ô nhiễm do ý thức người dân 41 4.4. Các giải pháp phòng ngừa và khắc phục 41 4.4.1. Biện pháp kỹ thuật. 41 4.4.2. Biện pháp luật pháp, chính sách và giáo dục tuyên truyền 47 4.4.3. Biện pháp kinh tế 49 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1. Kết luận 50 5.2. Kiến nghị 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BYT : Bộ Y tế BTNMT : Bộ tài nguyên Môi Trường LHQ : Liên Hợp Quốc QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt nam UBND : Ủy ban nhân dân PVC : Polyl Vinyl Clorua TCU : Đơn vị đo màu sắc NTU : Đơn vị đo độ đục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt 6 Bảng 2.2: Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước ngầm 8 Bảng 2.3 : Giới hạn các chỉ tiêu chất lượng nước sinh hoạt 9 Bảng 2.4. Thống kê công trình cấp nước sạch tỉnh Cao Bằng 20 Bảng 3.1: Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích 29 Bảng 4.1. Tổng hợp số liệu cấp nước hộ gia đình 34 Bảng 4.2. Kết quả phân tích chất lượng nước giếng đào 35 Bảng 4.3. Kết quả phân tích nước công trình nước sạch đô thị 38 Bảng 4.4.Tổng hợp kết quả điều tra ý kiến người dân về chất lượng nước sinh hoạt 39 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện nguồn cấp nước của phường Sông Bằng 34 Hình 4.2. Biểu đồ hàm lượng sắt 36 Hình 4.3. Biều đồ độ cứng 37 Hình 4.4: Mô hình sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước ngầm có chứa sắt 44 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Trung bình mỗi ngày trên trái đất có khoảng 2 triệu tấn chất thải sinh hoạt đổ ra sông và biển cả, 70% lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp đổ vào các nguồn nước tại các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam. Đây là thống kê của viện nước quốc tế (SIWI) được công bố tại tuần lễ nước thế giới (World Water Week) tại Stockholm, thủ đô Thụy Điển ngày 5/9/2013. Thực tế trên khiến nguồn nước dùng trong sinh hoạt của con người bị ô nhiễm nghiêm trọng. Một nửa số bệnh nhân nằm viện ở các nước đang phát triển là do không được tiếp cận những điều kiện vệ sinh phù hợp (vì thiếu nước). Thiếu vệ sinh và thiếu nước sạch là nguyên nhân gây tử vong cho hơn 1,6 triệu trẻ em mỗi năm. Tổ chức lương nông LHQ (FAO) cảnh báo trong 15 năm tới sẽ có gần 2 tỷ người phải sống tại các khu vực khan hiếm nguồn nước và 2/3 cư dân trên hành tinh có thể bị thiếu nước. Giống như một số nước trên thế giới Việt Nam cũng đang đứng trước thách thức rất lớn về nạn ô nhiễm môi trường nước, cùng với sự gia tăng dân số, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng gây áp lực ngày càng lớn đối với tài nguyên nước của Việt Nam.Việc khai thác khoáng sản, phát triển các ngành kinh doanh, dịch vụ, sản xuất công nghiệp làm cho nguồn nước sinh hoạt của người dân đang có nguy cơ ô nhiễm ngày càng cao. Ngoài ra, việc xây dựng các công trình cấp nước sạch cũng là một vấn đề khó khăn cả về kinh phí đầu tư lẫn việc lựa chọn các công nghệ xử lý thích hợp đối với từng nguồn nước. Thành phố Cao Bằng là trung tâm hành chính, kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh Cao Bằng, cách thủ đô Hà Nội 286 Km theo quốc lộ 3 qua địa bàn 2 thành phố Thái Nguyên, cách thành phố Lạng Sơn 120 Km theo quốc lộ 4A, cách cửa khẩu Quốc gia Tà Lùng khoảng 70 Km theo quốc lộ 3, ở cao độ trung bình + 187 m so với mực nước biển. Hiện nay trên địa bàn thành phố Cao Bằng việc khai thác và sử dụng nước ngầm cho sinh hoạt ngày càng phổ biến ở quy mô hộ gia đình nhưng công tác đánh giá về nguồn tài nguyên nước ngầm chưa đầy đủ về cả trữ lượng và chất lượng nước ngầm. Nguồn nước ngầm bị tác động chủ yếu do hoạt động khai thác khoáng sản, nước thải tuyển rửa quặng ngấm tự nhiên xuống đất hoặc theo các hang caster xuống tầng nước ngầm. Ngoài ra, nước dưới đất còn bị ô nhiễm do thuốc BVTV, phân bón do canh tác không đúng kỹ thuật. Xuất phát từ thực trạng trên, được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm hoa Môi Trường, Đại học Nâng Lâm Thái Nguyên và sự hướng dẫn tận tình của cô giáo TS. Vũ Thị Thanh Thủy em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Sông Bằng, thành phố Cao Bằng”. 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Xác định nguyên nhân, các nguồn tác động gây ô nhiễm làm ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt - Đề xuất giải pháp khắc phục, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm trên địa bàn phường Sông Bằng. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn phường Sông Bằng - Khảo sát tình hình sử dụng nước cấp sinh hoạt của người dân - Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước sinh hoạt. 1.4. Yêu cầu của đề tài - Số liệu thu thập phải phản ánh trung thực, khách quan - Kết quả phân tích phải chính xác 3 - Những kiến nghị đưa ra phải phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. 1.5. Ý nghĩa của đề tài  Ý nghĩa trong học tập và trong nghiên cứu khoa học - Tạo cho sinh viên cơ hội vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. - Nâng cao kiến thức, kỹ năng tổng hợp, phân tích số liệu và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này. - Là nguồn tài liệu cho học tập và nghiên cứu khoa học.  Ý nghĩa trong thực tiễn - Đánh giá được hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn phường Sông Bằng – thành phố Cao Bằng - Đề xuất một số biện pháp khả thi xử lý nước sinh hoạt cho người dân - Nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường nước sinh hoạt [...]... hóa nước uống 26 Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GHIÊN CỨU 3.1 Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn phường Sông Bằng – thành phố Cao Bằng - tỉnh Cao Bằng 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Phường Sông Bằng – thành phố Cao Bằng - tỉnh Cao Bằng 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành nghiên cứu - Địa điểm: Phòng Tài Nguyên và Môi Trường thành phố Cao. .. Suối Khuổi - Bảo Lạc bơm Cưởm TT Bảo Lâm Trạm - Bảo lâm bơm Trạm cấp nước Thông Nông P.Đề Thám – nước TP .Cao thành phố Bằng Cao Bằng Hệ thống cấp P.Tân Giang nước TP .Cao – thành phố Bằng 5 Nông – Hệ thống cấp 4 máy thị trấn Thông Nông 3 TT Thông Cao Bằng Suối Nà Mo Trạm Sông Chẻ bơm Rào Trạm bơm Trạm bơm Số người được cấp nước (người) 2.880 4.964 2.467 Sông Bằng Sông Hiến (Nguồn: Báo cáo hiện trạng khai... nghiên cứu - Địa điểm: Phòng Tài Nguyên và Môi Trường thành phố Cao Bằng - Thời gian: từ 10/02/2014 đến 30/04/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phường Sông Bằng - Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại địa bàn phường Sông Bằng - Nguyên nhân, giải pháp xử lý phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi trường nước sinh hoạt 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Nghiên cứu các văn bản luật,... bàn thành phố Cao Bằng Hiện tại toàn tỉnh Cao Bằng đã xây dựng được 5 công trình cấp nước sạch đô thị khai thác nguồn nước mặt tại trung tâm huyện lỵ các huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm, Thông Nông và thành phố Cao Bằng Bảng 2.4 Thống kê công trình cấp nước sạch tỉnh Cao Bằng TT Tên công trình Công trình cấp 1 nước sinh hoạt xã Khánh Xuân Trạm bơm nước 2 thị trấn Bảo Lâm Huyện Loại công trình Sông/ suối Khánh... tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên" Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại: Môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, môi trường xã hội Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển - Khái niệm về ô nhiễm môi trường: Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam: “Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, ... và Môi trường 3.4.8 Phương pháp điều tra phỏng vấn - Lập phiếu câu hỏi điều tra trực tiếp nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt tại phường Sông Bằng - thành phố Cao Bằng, số hộ dùng giếng đào, giếng khoan, công trình cấp nước tập trung… - 100 hộ điều tra được lấy ngẫu nhiên theo tổ và mỗi tổ chọn ngẫu nhiên 20 hộ 3.4.9 Xử lý số liệu, tổng hợp và phân tích thống kê Sau khi có số liệu phân tích các mẫu nước sinh. .. dụng nước dưới đất Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam liên quan đến chất lượng nước sinh hoạt: - QCVN 01:2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống - QCVN 02:2009/ BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt - QCVN 08:2008/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt - QCVN 09:2008/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm - TCVN... 5992:1995 (ISO 566 7-2 : 1991) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 5993:1995 (ISO 566 7-3 : 1985) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu - TCVN 6000:1995 (ISO 566 7-1 1: 1992) Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm 6 2.1.2 Bảng tiêu chuẩn về chất lượng nước của Việt Nam Bảng 2.1 : Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt Giá tr ị giới hạn... nhiễm nước: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý 2.2.2 Khái niệm về nước sạch và nước hợp vệ sinh Nước sạch là nước đảm bảo các yêu cầu sau: - Nước trong, không màu - Nước không có mùi vị lạ, không có tạp chất - Nước không có chứa các chất tan có hại - Nước không có mầm gây bệnh Các nguồn nước tự nhiên hoặc qua xử lý đạt các mức theo tiêu chuẩn nước. .. lý bằng phương pháp lắng sau đó tuần hoàn tái sử dụng Toàn bộ các bãi chôn lấp rác thải tại 13 huyện thị hiện nay vận hành không đúng quy trình chôn lấp, không có hệ thống xử lý nước rỉ rác hoặc hệ thống xử lý nước rỉ rác đã bị hư hỏng Nước rỉ rác, nước mưa chảy tràn qua bãi rác ngấm ra môi trường xung quanh gây ô nhiễm môi trường. [9] 20 2.4 Tình hình sử dụng nước cấp sinh hoạt trên địa bàn thành phố . tiễn - Đánh giá được hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn phường Sông Bằng – thành phố Cao Bằng - Đề xuất một số biện pháp khả thi xử lý nước sinh hoạt cho người dân - Nâng cao. tại phường Sông Bằng – thành phố Cao bằng 33 4.2.1. Hiện trạng nước sinh hoạt phường Sông Bằng 33 4.2.2. Đánh giá chất lượng nước giếng đào 35 4.2.3. Đánh giá chất lượng công trình cấp nước. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÃ QUỐC TÙNG Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG SÔNG BẰNG, THÀNH PHỐ CAO BẰNG ” KHOÁ

Ngày đăng: 23/07/2015, 08:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan