Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

64 640 2
Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I HC THI NGUYấN TRNG I HC NễNG LM NGUYN VN NGUYấN Tờn ti: Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại trờng Đại học Nông Lâm Thái nguyên khóa luận tốt nghiệp đại học H o to : Chớnh quy Chuyờn ngnh : Khoa hc Mụi trng Khoa : Ti nguyờn & Mụi trng Khoỏ hc : 2009-2013 Thỏi Nguyờn, nm 2013 I HC THI NGUYấN TRNG I HC NễNG LM NGUYN VN NGUYấN Tờn ti: Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại trờng Đại học Nông Lâm Thái nguyên khóa luận tốt nghiệp đại học H o to : Chớnh quy Chuyờn ngnh : Khoa hc Mụi trng Khoa : Ti nguyờn & Mụi trng Khoỏ hc : 2009-2013 Ging viờn hng dn : TS. Phan Th Thu Hng Thỏi Nguyờn, nm 2013 LỜI CẢM ƠN Đươc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn TS. Phan Thị Thu Hằng và các cán bộ UBND phường Túc Duyên - TP. Thái Nguyên trong thời gian thưc tập từ ngày 20/2/2013 - 01/05/2013 em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ”. Để có đươc kết quả này em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo các bộ môn trong khoa Tài Nguyên và Môi trường, cung như các thầy cô giáo trong các bộ môn liên quan trong nhà trường đã nhiệt tình dạy dỗ em trong suốt 4 năm học qua. Trong thời gian học tập tại trường em đã tích lũy được rất nhiều kiến thức chuyên môn, xã hội và nhân văn, do các thầy cô truyền đạt lại. Những kiến thức đó đã góp phần rất lớn vào công việc thực tập cuối khóa của em để có kết quả như hôm nay. Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn tới cô giáo TS. Phan Thị Thu Hằng đã quan tâm giúp đỡ, vạch kế hoạch hướng dẫn em hoàn thành một cách tốt nhất khóa luận tốt nghiệp trong thời gian qua. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cán bộ UBND phường Túc Duyên - TP. Thái nguyên đã nhiệt tịnh giúp dỡ, tạo điều kiên tốt nhất trong suốt thời gian thực tập tại Phường. Với điều kiện thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên thực tập nên khóa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đươc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để em có điều kiên bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 10 tháng 5 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Văn Nguyên DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 5 Bảng 2.2. Thành phần chất thải sinh hoạt 6 Bảng 2.3. Phân loại rác thải sinh hoạt theo công nghệ xử lý 7 Bảng 2.4: Thành phần % các khí thải của rác thải tồn đọng qua thời gian. 10 Bảng 2.5. Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị ở một số nước 15 Bảng 2.6. Tỷ lệ CTR xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước 18 Bảng 2.7. Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007 19 Bảng 2.8. Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 20 Bảng 2.9. Lượng rác thải sinh hoạt tại tỉnh Thái Nguyên 25 Bảng 4.1. Hiện trạng phát thải rác tại các kí túc xa của trường 32 Bảng 4.2. kết quả điều tra về thành phần rác thải sinh hoạt tại kí túc xá đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 32 Bảng 4.3. Tổng số cán bộ nhân viên tổ môi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 34 Bảng 4.4. Quá trình thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại các kí túc xá trọng điểm của trường 36 Bảng 4.5. Số lượt xe cơ giới phục vụ công tác vận chuyển rác thải sinh hoạt tại trường Nông Lâm. 37 Bảng 4.6. Đánh giá mức độ hiểu biết của sinh viên trường Đại học Nông Lâm về rác thải sinh hoạt. 37 Bảng 4.7 .Đánh giá nhận thức của sinh viên trong trường về việc phân loại rác thải. 38 Bảng 4.8. Tỷ lệ sinh viên trong trường biết cách phân loại rác thải. 38 Bảng 4.9. Việc phân loại rác thải của sinh viên trước khi đi đổ rác. 39 Bảng 4.10. Cách thức thu gom rác thải sinh hoạt của sinh viên trong trường. 39 Bảng 4.11. Đánh giá ý thức của sinh viên về việc thu gom rác của sinh viên trong trường hiện nay. 40 Bảng 4.12. Đánh giá nguyên nhân không phân loại rác của sinh viên trường Đại học Nông Lâm 41 Bảng 4.13. Điều tra đánh giá ý thức tìm hiểu các chương trình bảo vệ môi trường, vấn đề rác thải sinh hoạt qua các nguồn 41 Bảng 4.14. Đánh giá phản ứng của sinh viên khi nhìn thấy người khác đổ rác mà không phân loại 42 Bảng 4.15. Đánh giá về các chương trình giữ gìn vệ sinh môi trường hiện nay của trường. 43 Bảng 4.16. Đánh giá ý thức tham gia tuyên truyền hay đi nghe những buổi tập huấn tuyên truyền về rác thải sinh hoạt. 43 Bảng 4.17. Đánh giá mật độ tổ chức những buổi tập huấn tuyên truyền về rác thải sinh hoạt của trường. 44 Bảng 4.18. Đánh giá ý thức tham gia dọn vệ sinh khu vực mình sinh sống của sinh viên trong trường. 45 Bảng 4.19. Đánh giá mức độ tham tham gia dọn vệ sinh khu vực mình sinh sống của sinh viên trong trường. 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1. Biểu đồ thành phần rác tải sinh hoạt tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 33 Hình 4.20: Sơ đồ xử lý rác thải theo phương pháp vi sinh 50 DANH MỤC VIẾT TẮT WTO : (World Trade Organization) Tổ chức thương mại thế giới TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học cơ sở BVMT : Bảo vệ môi trường VSMT : Vệ sinh môi trường RTSH : Rác thải sinh hoạt CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTR : Chất thải rắn BOD 5 : (Biochemical Oxygen Demand) Lượng oxy cần cung cấp để oxy hóa chất hữu cơ trong nước bởi vi sinh vật trong 5 ngày COD : (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Mục đích của đề tài. 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa khoa học 3 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học 4 2.1.1. Khái niệm về chất thải 4 2.1.2. Khái niệm về rác thải sinh hoạt 4 2.1.3. Khái niệm về quản lý rác thải sinh hoạt 4 2.1.4. Nguồn gốc phát sinh chất thải sinh hoạt. 5 2.1.5. Thành phần rác thải sinh hoạt 6 2.1.6. Phân loại rác thải sinh hoạt 6 2.1.7. Tốc độ phát sinh chất thải thải sinh hoạt 9 2.2. Ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt 9 2.2.1. Ô nhiễm môi trường không khí 9 2.2.2. Ô nhiễm môi trường đất 10 2.2.3. Ô nhiễm môi trường nước 11 2.2.4. Tác hại của rác thải sinh hoạt lên mỹ quan đô thị và sức khoẻ con người 12 2.3. Cơ sở pháp lý 13 2.4. Hiện trạng quản lý rác thải trên thế giới và ở Việt Nam 14 2.4.1. Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH trên thế giới 14 2.4.2. Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH tại Việt Nam 18 2.4.3. Tình hình quản lý, xử lý RTSH tại tỉnh Thái Nguyên 24 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28 3.1. Nội dung nghiên cứu 28 3.2. Địa điểm, đối tượng và thời gian 28 3.3. Phương pháp nghiên cứu 28 3.3.1. Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu thứ cấp 28 3.3.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn 28 3.3.3. Phương pháp xác định khối lượng và thành phần rác thải: 28 3.3.4. Phương pháp ứng dụng phần mềm tin học 29 3.3.5. Phương pháp so sánh 29 3.3.6. Phương pháp liệt kê 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên 30 4.1.1 Vị trí địa lí 30 4.1.2. Địa hình, địa mạo 30 4.1.3. Khí hậu 30 4.2. Hiện trạng rác thải sinh hoạt tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 31 4.2.1. Thuận lợi khó khăn trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt 31 4.2.2. Hiện trạng rác thải sinh hoạt 31 4.3. Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 34 4.3.1. Công tác quản lý hành chính 34 4.3.2. Quản lý kỹ thuật 34 4.4. Đánh giá thực trạng kiến thức, nhận thức của học sinh, sinh viên về công tác bảo vệ môi trường nói chung và quản lý rác thải nói riêng. 37 4.5. Đánh giá nhận xét chung về tình hình quản lý rác thải sinh hoạt của nhà trường. 46 4.5.1. Các mặt đã đạt được 46 4.5.2. Hạn chế 46 4.6. Các giải pháp đề xuất trong quản lý rác thải sinh hoạt tại trường Đại học nông lâm Thái Nguyên 47 4.6.1. Giải pháp về quy hoạch về thu gom rác, xử lý rác 47 4.6.2. Nâng cao nhận thức về quản lý rác thải sinh hoạt 48 4.6.3. Giải pháp về kỹ thuật, công nghệ 49 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1. Kết luận 52 5.2. Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước đã đem lại bộ mặt thật sự khởi sắc. Đặc biệt sau khi chính thức trở thành thành viên của WTO thì đất nước ta đã chính tỏ được khả năng phát triển và hòa mình vào xu thế đi lên của toàn cầu, tuy nhiên mặt trái của sự phát triển là môi trường sinh thái bị hủy hoại, hàng loạt các vấn đề về môi trường bức xúc nảy sinh. Ở nước ta, trong những năm gần đây chính phủ rất coi trọng việc bảo vệ môi trường. Hiện nay việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đô thị đang là vấn đề nan giải gây khó khăn đối với nhiều địa phương trong cả nước. Với khối lượng phát sinh lớn nhưng tỷ lệ thu gom còn hạn chế, chất thải rắn sinh ra chưa được thu gom và xử lý triệt để là nguồn gây ô nhiễm cả ba môi trường: đất, nước và không khí. Tại các bãi đổ rác, nước rò rỉ và khí bãi rác là mối đe dọa đối với nguồn nước mặt và nước ngầm trong khu vực. Khối lượng chất thải rắn của các khu đô thị ngày càng gia tăng nhanh chóng theo tốc độ gia tăng dân số, và phát triển kinh tế xã hội. Lượng chất thải rắn nếu không được xử lý tốt sẽ dẫn đến hàng loạt các hậu quả môi trường không thể lường trước được. Với lượng rác thải phát sinh ngày càng nhiều tại các đô thị công việc này càng khó khăn, trong khi đó địa điểm chôn lấp rác thải ngày càng ít vì tình hình đô thị hoá, dân số tăng nhanh. Nền công nghiệp phát triển, kinh tế dịch vụ tăng do đó lượng rác thải nguy hại cũng tăng. Vì lẽ đó quản lý chất thải đô thị đã trở nên bức bách không thể trì hoãn được. Thành phố Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội của tỉnh Thái Nguyên và vùng Việt Bắc: Có vị trí thuận lợi, quan trọng trong việc phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Tập trung nhiều trường Đại học, Cao đẳng và THCS cùng với các trường từ cấp tiểu học tới THPT, tại thành phố Thái Nguyên, số lượng rác thải ra hàng ngày đang là mối đe dọa cho môi trường sống tại đây. Hiện nay, chất thải rắn trong toàn tỉnh có khối lượng 720 tấn/ngày, trong đó chất thải rắn sinh hoạt chiếm nhiều nhất với 82% tập trung ở TP Thái Nguyên (215 tấn/ngày). Tỷ lệ thu gom, xử lý tại các huyện, thành phố, thị xã cũng chênh lệch khá nhiều, ở TP Thái Nguyên và Thị xã Sông Công đạt 70 - 2 80%, còn ở các thị trấn chỉ đạt 20 - 30%. Toàn tỉnh mới có 2 Khu liên hợp xử lý chất thải rắn là Sông Công (thị xã Sông Công) và Tân Cương (TP Thái Nguyên). Ngoài ra, tổ chức bộ máy quản lý chất thải rắn cũng chưa đáp ứng được yêu cầu xử lý, chưa xã hội hóa rộng rãi. Bên cạnh đó, năng lực của đơn vị thu gom, xử lý rác còn yếu kém, thiếu kinh phí; việc vận hành các cơ sở xử lý chưa đúng quy trình hợp vệ sinh; việc lựa chọn công nghệ và quy hoạch xử lý rác thải còn nhiều bất cập, đang ở giai đoạn thí điểm; chưa thu hút được sự tham gia của các đơn vị tư nhân trong quản lý chất thải rắn; các dự án đầu tư quản lý chất thải rắn nông thôn chưa được quan tâm đúng mức; ý thức bảo vệ môi trường thấp kém. Đại học Thái Nguyên là một Đại học vùng, đa cấp, đa ngành và là một Đại học trọng điểm của Việt Nam. Đại học Thái Nguyên có 8 trường Đại học thành viên và 2 khoa trực thuộc, 5 trung tâm, 3 viện nghiên cứu. Là một trong số 5 đại học theo mô hình đại học hai cấp, đại học được giao trọng trách. Là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh, các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề trên địa bàn, đồng thời thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng trung du, miền núi phía Bắc - vùng có nhiều đồng bào các dân tộc sinh sống. Hàng năm, Đại học Thái Nguyên tuyển sinh hàng chục nghìn sinh viên hệ chính quy và không chính quy, đồng thời cũng "cho ra lò" hàng vạn sinh viên có trình độ đại học và trên đại học ra phục vụ xã hội. Với quy mô lớn như vậy lượng rác thải hàng ngày của các trường Đại học Thái Nguyên chiếm tỷ rất cao trong toàn thành phố Thái Nguyên và cần có những giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt phù hợp tại các trường đảm bảo môi trường sống tại đây. Để đánh giá đúng thực trạng rác thải tại các trường học, dưới sự hướng dẫn của TS. Phan Thị Thu Hằng, tôi đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên”. 1.2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá thực trạng công tác quản quản lý rác thải sinh hoạt của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. [...]... về rác thải và quản lý rác thải từ đó đề xuất các giải pháp hữu hiệu quản lý rác thải tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Đánh giá tình hình phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt - Đánh giá hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt - Đánh giá thực trạng kiến thức, nhận thức của học sinh, sinh viên về công tác bảo vệ môi trường nói chung và quản lý rác thải nói riêng - Đề xuất. .. các giải pháp quản lý phù hợp với điều kiện thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quả của đề tài sẽ cung cấp cơ sở khoa học trong công tác đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cũng như trong việc đề xuất các giải pháp quản lý hữu hiệu rác thải - Xây dựng và đề xuất các giải pháp. .. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần, khối lượng, tình hình quản lý rác thải tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Điều tra kiến thức và nhận thức của học sinh, sinh viên về công tác bảo vệ môi trường nói chung và quản lý rác thải nói riêng - Đề xuất giải pháp trong công tác thu gom, vận chuyển, xử lý và quản lý rác tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.. .3 - Đề xuất các giải pháp thực tiễn để quản lý rác thải sinh hoạt của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhằm đem lại hiểu quả cao hơn trong công tác quản lý môi trường, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng, tạo cảnh quan của trường 1.3 Mục đích của đề tài Dựa trên những phân tích thực tế về thực trạng rác thải, công tác thu gom, hiện trạng quản lý cũng như nhận thức, kiến thức của học sinh, sinh viên... trong định nghĩa về rác thải sinh hoạt: Rác thải là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt, hoạt động sản xuất của con người và động vật Rác thải đô thị bao gồm các loại rác thải phát sinh từ các hộ gia đình, khu công cộng, khu thương mại, các công trình xây dựng, khu xử lý chất thải , trong đó, rác thải sinh hoạt sinh ra từ các hộ gia đình thường được gọi là rác sinh hoạt chiếm tỷ lệ... các khu dân cư và nó được xuất phát từ sinh hoạt hằng ngày của con người 2.1.3 Khái niệm về quản lý rác thải sinh hoạt Theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn [5] định nghĩa một số từ ngữ như sau Chất thải rắn sinh hoạt (rác thải sinh hoạt) là chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng 5 - Thu gom chất thải rắn sinh hoạt (rác. .. vào thu gom và xử lý các rác thải sinh hoạt từ các khu dân cư và công ty, hơn 300 công ty tư nhân chuyên thu gom rác thải công nghiệp và thương mại Tất cả các công ty này đều được cấp giấy phép hoạt động và chịu sự giám sát kiểm tra trực tiếp của Sở Khoa học công nghệ và môi trường Ngoài ra, các hộ dân và các công ty của Singapore được khuyến khích tự thu gom và vận chuyển rác thải cho các hộ dân vào... vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác” - Chất thải là toàn bộ các loại vất chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt đồng sản xuất hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng…) trong đó quan trọng nhất là các loại rác thải sinh ra từ hoạt động sản xuất và hoạt động sống 2.1.2 Khái niệm về rác thải sinh hoạt Có rất nhiều định nghĩa rác thải sinh hoạt. .. gom chất thải sinh hoạt ở Đồng Nai mới chỉ đạt 71%, còn 29% rác thải sinh hoạt đang thải ra môi trường chưa được xử lý Trong đó, tổng khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn toàn tỉnh khoảng 1.167 tấn/ngày, bao gồm 1.080 tấn chất thải sinh hoạt ngoài khu công nghiệp và 87 tấn rác trong khu công nghiệp Tình trạng xử lý rác thải sinh hoạt gặp nhiều khó khăn do chưa có nhiều bãi chứa rác, không... chơi, bãi tắm, khu thường giải trí… Nhờ việc đánh giá, tìm hiểu các nguồn phát sinh ra chất thải sinh hoạt, góp phần cho việc ứng dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật giảm thiểu ảnh hưởng của chất thải sinh hoạt đến môi trường không khí 6 2.1.5 Thành phần rác thải sinh hoạt Thành phần của rác thải mô tả các phần riêng biệt mà từ đó nó tạo nên dòng chất thải và mối quan hệ giữa các thành phần này thường . công tác quản quản lý rác thải sinh hoạt của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 3 - Đề xuất các giải pháp thực tiễn để quản lý rác thải sinh hoạt của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. nghiên cứu và lựa chọn đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên . 1.2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá thực trạng. hiện trạng quản lý cũng như nhận thức, kiến thức của học sinh, sinh viên về rác thải và quản lý rác thải từ đó đề xuất các giải pháp hữu hiệu quản lý rác thải tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Ngày đăng: 23/07/2015, 07:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan