Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại chế phẩm phân bón lá đến khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ớt lai GL1-1 vụ Xuân - Hè năm 2014 tại Gia Lâm - Hà Nội.

54 896 3
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại chế phẩm phân bón lá đến khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ớt lai GL1-1 vụ Xuân - Hè năm 2014 tại Gia Lâm - Hà Nội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THẾ HUỲNH Đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI CHẾ PHẨM PHÂN BÓN LÁ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG ỚT LAI GL1-1 VỤ XUÂN- HÈ NĂM 2014 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Khoa : Nông học Lớp : K42-Trồng trọt Khoá học : 2010 - 2014 THÁI NGUYÊN, 2014 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỂ HUỲNH Đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI CHẾ PHẨM PHÂN BÓN LÁ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG ỚT LAI GL1-1 VỤ XUÂN- HÈ NĂM 2014 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Khoa : Nông học Lớp : K42-Trồng trọt Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn 1. : TS. Nguyễn Minh Tuấn TS.Trịnh khắc Quang Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị, một công trình nghiên cứu nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều đã được cảm ơn. Trong luận văn tôi có sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin trích dẫn được sử dụng đều được ghi rõ các nguồn gốc, xuất xứ. Tác giả luận văn Vi Thế Huỳnh ii LỜI CẢM ƠN Trước hết cho cá nhân tôi được gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các thầy cô giáo trong khoa Nông học đã dìu dắt và truyền đạt cho tôi những kiến thức khoa học, giúp tôi có định hướng đúng đắn trong học tập cũng như trong tu dưỡng đạo đức. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn và cô Th.S Đặng Hiệp Hòa đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các cô chú, anh chị trong bộ môn Rau – Viện Nghiên Cứu Rau Quả đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và thực tập tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Vi Thế Huỳnh iii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu 2 1.2.1. Mục đích 2 1.2.2.Yêu cầu 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Nguồn gốc, phân bố cây ớt và phân loại ớt 4 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại 4 2.1.2 Phân loại 4 2.2. Đặc điểm thực vật học của cây ớt. 5 2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thế giới và Việt Nam 6 2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thế giới: 6 2.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt tại Việt Nam: 9 2.4. Phân bón đối với vệ sinh an toàn thực phẩm và sức khoẻ con người 11 2.5. Sự dinh dưỡng qua lá và tình hình sử dụng phân bón lá 12 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1. Đối tượng nghiên cứu 16 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 16 3.3. Vật liệu thí nghiệm 16 3.4. Nội dung nghiên cứu 17 3.5. Phương pháp nghiên cứu 17 3.5.1. Bố trí thí nghiệm 17 iv 3.5.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 18 3.5.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp nghiên cứu 20 3.5.4. Phương pháp xử lý số liệu 21 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1. Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến sinh trưởng phát triển của giống ớt lai GL1-1 trong điều kiện vụ Xuân hè 2014 tại Gia Lâm- Hà Nội 22 4.1.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến chiều cao cây giống ớt GL1-1 22 4.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến đường kính tán lá giống ớt GL1-1 25 4.4.3. Tình hình sâu bệnh hại trên ớt ở thí nghiệm xử lý chế phẩm bón lá. 27 4.4.4. Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ớt 29 4.4.5. Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến phẩm chất ớt quả tươi lúc chín 32 4.4.6. Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm sử dụng chế phẩm bón lá 33 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1. Kết luận 35 5.2. Đề nghị 35 v DANH MỤC VIẾT TẮT CV : Coefficient of variana (hệ số biến động) CT : Công thức FAO : Food Agriculture Organization (Tổ chức nông lương thế giới) NST : Ngày sau trồng ĐC : Đối chứng CP : Chế phẩm TB : Trung Bình STT : Số thứ tự NSCT : Năng suất cá thể NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Diện tích, năng suất ớt trên thế giới giai đoạn 2009 – 2012 7 Bảng 2.2. Sản lượng ớt ở một nước trên thế giới trong giai đoạn 2009 – 20128 Bảng 2.3. Diện tích trồng, năng suất và sản lượng của cây ớt tại một số tỉnh phía Bắc 11 Bảng 3.1. Loại phân và lượng phân cho từng công thức 17 Bảng 3.2. Tỷ lệ phân trong các lần bón cho ớt GL1-1 18 Bảng 4.1. Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến động thái tăng trưởng chiều cao cây giống ớt lai GL1-1 vụ xuân hè năm 2014 23 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến động thái tăng trưởng đường kính tán lá giống ớt GL1-1. 25 Bảng 4.3. Tình hình sâu bệnh hại trên thí nghiệm phun chế phẩm bón lá 28 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây ớt 29 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của chế phẩm bón lá đến một số chỉ tiêu đánh giá phẩm chất ớt 32 Bảng 4.6. Hiệu quả kinh tế khi phun các chế phẩm bón lá 33 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Diện tích, năng suất ớt trên thế giới giai đoạn 2009 – 2012 8 Hình 2.2. Sản lượng ớt ở một nước trên thế giới trong giai đoạn 2009 -2012 . 9 Hình 4.1. Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến chiều cao cây giống ớt lai GL1-1 vụ xuân hè năm 2014 23 Hình 4.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến đường kính tán lá giống ớt GL1-1 vụ xuân hè năm 2014 26 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn tình hình sâu bệnh hại trên cây ớt ở thí nghiệm phun chế phẩm bón lá 28 Hình 4.4. Ảnh hưởng của chế phẩm bón lá đến yếu tố số quả trên cây của giống ớt lai GL1-1 30 Hình 4.5. Ảnh hưởng của các chế phẩm bón lá đến năng suất thực thu của cây ớt 31 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cây ớt là một trong các loại rau gia vị có giá trị kinh tế cao được sử dụng tại Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Ớt được trồng rộng rãi từ 55 0 vĩ độ bắc đến 55 0 vĩ độ nam, đặc biệt ở các nước châu Mỹ và một số nước châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Hàn Quốc, Indonesia, Việt Nam, Malaysia [7]. Hiện nay có khoảng 50 giống ớt khác nhau có tên gọi rất khác nhau tuỳ hình dạng hay đặc tính, như ớt sừng trâu, ớt cựa gà, ớt cà, ớt Chỉ thiên, ớt hiểm, ớt ngọt . Các nghiên cứu y học cho thấy: trong ớt có chứa nhiều loại vitamin: C, B1, B2, và các acid amin cần thiết cho cơ thể. Mỗi 100 g ớt cay tươi chứa tới 144 mg vitamin C, đứng đầu trong các loại rau tươi. Lượng vitamin C phong phú có khả năng khống chế bệnh tim mạch, xơ cứng động mạch và giảm cholesterol. Hoạt chất Capsaicin tạo nên vị cay nóng trong quả ớt có tác dụng kích thích não bộ sản xuất ra chất Endorphin, giúp giảm đau khớp và dây thần kinh, tiêu diệt các tế bào ung thư. Còn theo Đông y vị cay, tính nóng của quả ớt có tác dụng ôn trung tán hàn, kiện vị tiêu thực - chữa đau bụng do lạnh, tiêu hóa kém, chỉ thống (giảm đau), kháng nham (chữa ung thư ). Rễ ớt giúp hoạt huyết, tán thũng. Lá ớt vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, sát trùng, lợi tiểu. Ở Thái Lan, ớt còn được dùng làm thuốc long đờm, trị giun gián cho trẻ em và làm thuốc hạ nhiệt [11] Trong cơ cấu các chủng loại rau trồng chủ lực ở nước ta hiện nay, ớt cay thuộc nhóm cây phổ biến nhất. Sản phẩm ớt được sử dụng đa dạng: ăn tươi, chế biến dưới dạng bột, tương (past), muối chua đóng lọ nguyên quả, muối mặn… với đặc điểm này cây ớt khắc phục được tính rủi ro của thị trường, giữ giá cả ổn định, đảm bảo được lợi ích cho người sản xuất. Do giá trị to lớn mà cây ớt mang lại, hiện nay diện tích trồng ớt không những ở phía [...]... của giống ớt lai GL 1-1 vụ Xuân- Hè năm 2014 tại Gia Lâm, Hà Nội” 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định được loại chế phẩm phân bón lá phù hợp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cho giống ớt lai GL 1-1 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến khả năng sinh trưởng phát triển của giống ớt lai GL 1-1 3 - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến khả năng chống chịu... hốn hợp của Sodium 5- nitroguaiacolate, sodium o-nitrophenolate và sodium p-nitrophenolate được sản xuất bởi Công ty Asahi Nhật Bản 17 3.4 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại chế phẩm phân bón lá (Chế phẩm Adrogream, chế phẩm AT, chế phẩm Atonik) đến khả năng sinh trưởng, phát triển của giống ớt cay lai GL 1-1 - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại chế phẩm phân bón qua lá đến tình... chịu sâu bệnh hại của giống ớt lai GL 1-1 - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của giống ớt cay GL 1-1 - ánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, phân bố cây ớt và phân loại ớt 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại Theo kết quả nghiên cứu của một số tác giả thì cây ớt được con người biết đến từ xa xưa, người... năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cho giống ớt cay lai GL 1-1 mà hạn chế được lượng phân bón dư thừa trong đất, được sự đồng ý của Bộ môn, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Minh Tuấn chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại chế phẩm phân bón lá đến khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ớt lai. .. các dạng phân bón qua lá để tăng hiệu suất sử dụng phân bón vô cơ bổ sung kịp thời các chất dinh dưỡng vào giai đoạn thiết sinh trưởng thiết yếu của cây 4.1.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến đường kính tán lá giống ớt GL 1-1 Chiều rộng tán cũng là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự sinh trưởng, phát triển của cây ớt qua các thời kỳ sinh trưởng Chiều rộng tán ảnh hưởng đến khả năng sử dụng năng lượng... cứu ảnh hưởng của các loại chế phẩm phân bón qua lá đến tình hình sâu bệnh hại của giống ớt cay lai GL 1-1 - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại chế phẩm phân bón qua lá đến năng suất và các yếu tố tạo thành năng suất của giống ớt cay lai GL 1-1 - Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm 3.5 Phương pháp nghiên cứu 3.5.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn... 9,57 Hình 4.1 Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến chiều cao cây giống ớt lai GL 1-1 vụ xuân hè năm 2014 24 Qua bảng số liệu ta rút ra một số nhận xét như sau: - Thời gian đầu 20 ngày sau khi trồng đây là giai đoạn cây vừa qua giai đoạn hồi xanh nhìn chung cây sinh trưởng, phát triển chậm giữa các công thức không thể hiện sự sai khác về chiều cao cây và dao động về chiều cao cây tại giai đoạn này... phẩm phân bón lá đến sinh trưởng phát triển của giống ớt lai GL 1-1 trong điều kiện vụ Xuân hè 2014 tại Gia Lâm- Hà Nội Nhu cầu xã hội ngày càng phát triển cao đòi hỏi con người ngày càng sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để tăng năng suất sản lượng sản phẩm Những hoạt động nhằm mục đích kinh tế của con người là nguyên nhân cơ bản làm ô nhiễm môi trường Việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp nhiều và. .. dụng của một số loại phân bón lá của bàn con nông dân vùng đồng bằng Sông Cửu Long đã chứng minh hiệu quả của phân bón lá Cây được bón phân qua lá sinh trưởng ổn định, chắc khoẻ, ít sâu bệnh, chống chịu tốt với các điều kiện bất lợi, tăng giá trị thương phẩm [6] 15 * Sử dụng phân bón lá cho cây ớt: Phun phân bón lá chất lượng cao Sử dụng một trong hai sản phâm Vườn sinh thái hoặc Bio-plant phun cho ớt. .. lượng mặt trời của cây trồng Chúng tôi đã theo dõi khả năng ảnh hưởng của phân bón tới đường kính tán lá trong các giai đoạn từ 40 đến 70 ngày sau trồng Số liệu theo dõi cụ thể động thái tăng trưởng đường kính tán lá của ớt ở các công thức thí nghiệm được thể hiện chi tiết trong bảng 4.2 Bảng 4.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến động thái tăng trưởng ường kính tán lá giống ớt GL 1-1 Đơn vị: cm Ngày . hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại chế phẩm phân bón lá đến khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ớt lai GL 1-1 vụ Xuân- Hè năm 2014 tại Gia Lâm, Hà. LÂM VI THẾ HUỲNH Đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI CHẾ PHẨM PHÂN BÓN LÁ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG ỚT LAI GL 1-1 VỤ XUÂN- HÈ NĂM 2014. ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến khả năng sinh trưởng phát triển của giống ớt lai GL 1-1 3 - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại của giống

Ngày đăng: 23/07/2015, 06:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan