Thiết kế phương án dạy học chương Hạt nhân nguyên tử Vật lý 12 Trung học phổ thông ban khoa học tự nhiên theo hướng tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

128 429 0
Thiết kế phương án dạy học chương Hạt nhân nguyên tử Vật lý 12 Trung học phổ thông ban khoa học tự nhiên theo hướng tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- Lời cảm ơn Chọn và nghiên cứu một vấn đề khoa học là một việc đòi hỏi không chỉ nhiều công sức mà còn rất nhiều tâm sức. Trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này, tôi rất may mắn nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, bè bạn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng quản lý Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lý, các thầy cô giáo, cán bộ trong tổ bộ môn Phơng pháp giảng dạy Vật lý thuộc trờng Đại học S phạm Hà Nội II, đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn tập thể giáo viên tổ Vật lí trờng THPT Trung Giã - Sóc Sơn - Hà Nôi đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm việc, học tập và thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Đức Vợng đã tận tình hớng dẫn, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các học viên cùng lớp đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Hà Nội ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Quang Vĩnh -2- CNTT C«ng nghÖ th«ng tin THPT Trung häc phæ th«ng KHTN Khoa häc tù nhiªn SGK S¸ch gi¸o khoa HS Häc sinh GV Gi¸o viªn PPDH Ph¬ng ph¸p d¹y häc NXB Nhµ xuÊt b¶n MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đổi mới và nâng cao chất lượng dạy – học là một trong những mục tiêu hàng đầu của ngành giáo dục. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin trong những năm gần đây là điều kiện để phát triển đất nước, nhưng đó cũng là một trong những thách thức cho ngành giáo dục. Điều đó đòi hỏi giáo dục phải đổi mới đồng bộ để tạo ra những con người đủ phẩm chất, năng lực xây dụng đất nước. Văn kiện đại hội lần thứ 10 của Đảng đã nhấn mạnh “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cương cơ sở vật chất nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh…” . Luật giáo dục 2005 điều 28.2 quy định: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tự giác, tích cực chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp -3- với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, tác động đến tình cảm, đem lại niền vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Trong vòng vài thập kỉ gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề dạy học theo phương pháp đổi mới, phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức của học sinh. Phong trào đổi mới phương pháp dạy và học đã được triển khai sâu và rộng trên khắp nước và các cấp học. Sách giáo khoa và sách tham khảo đã đổi mới cả về nội dung và phương pháp giảng dạy, đồng thời các dụng cụ thí nghiệm đã được chú trọng đầu tư, bám sát chương trình sách giáo khoa và thiết kế đồng bộ, dễ sử dụng cho nhiều nôi dung kiến thức. Các phương tiện dạy học hiện đại như máy vi tính, các phần mềm dạy học đã được sử dụng ở nhiều trường. Tuy nhiên, ở nhiều trường phổ thông vẫn còn tình trạng thầy đọc, trò chép có xen kẽ vấn đáp, giải thích minh hoạ, không tổ chức hoạt động nhóm, không sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại vì không có thời gian chuẩn bị và tiến hành. Thực tế cho thấy việc dạy học Vật lí phần “ Hạt nhân nguyên tử” ở trường THPT thường bị xem nhẹ, bởi lẽ: - Trong chương trình Vật lí phổ thông thì chương “Hạt nhân nguyên tử” là chương khó về kiến thức và trừu tượng, thiết bị dạy học thì không có gì ngoài vài bức tranh vẽ mô tả. - Việc vận dụng bài tập chương này liên quan đến nhiều kiến thức toán học khó. - Kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” ít được đề cập trong việc kiểm tra, đánh giá kiến thức cấp học THPT thông qua các kì thi tốt nghiệp. Trong khi đó, kiến thức về hạt nhân nguyên tử có ý nghĩa khoa học, kỹ thuật và giáo dục rất quan trọng. Trước hết là vấn đề sản xuất điện nguyên tử, công nghệ hạt nhân đã và đang có vai hết sức to lớn đến cuộc sống con -4- người. Đồng thời kiến thức phần này có vai trò rất lớn trong việc giáo dục thế giới quan, giáo dục kĩ thuật tổng hợp, giáo dục môi trường cho học sinh. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến phương pháp giảng dạy chương “Hạt nhân nguyên tử”, Vật lí 12 nâng cao trung học phổ thông, nhưng giảng dạy theo hình thức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin thì chưa nhiều. Vì những lí do trên, chúng tôi nhận thấy rằng việc nghiên cứu đề tài: "Thiết kế phương án dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 THPT Ban KHTN theo hướng tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin" là hết sức cần thiết. 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng hệ thống quan điểm lí luận dạy học hiện đại về việc tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lí và dạy học theo hướng tổ chức hoạt động nhóm, thiết kế phương án dạy học một số bài thuộc chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 THPT Ban KHTN, nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh. 3. Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lý luận của việc tổ chức dạy học theo phương pháp tổ chức hoạt động nhóm. - Cấu trúc chương trình, các nội dung kiến thức thuộc “Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 THPT Ban KHTN. - Hoạt động dạy - học thuộc chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 THPT Ban KHTN của giáo viên và học sinh ở các trường THPT. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 THPT Ban KHTN, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu -5- 5.1. Nghiên cứu các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài làm cơ sở định hướng cho quá trình thiết kế hoạt động dạy học. 5.2. Xác định nội dung kiến thức chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 THPT Ban KHTN. 5.3. Tìm hiểu việc dạy và học nhằm sơ bộ đánh giá thực tế dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 THPT Ban KHTN. 5.4. Thiết kế phương án dạy học một số bài theo hướng tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 THPT Ban KHTN. 5.5. Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi của các phương án dạy học đã đề xuất. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết -Nghiên cứu lí luận làm sáng tỏ những vấn đề mà đề tài sẽ vận dụng. 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn -Trao đổi với giáo viên, học sinh, dự giờ, tham khảo giáo án, phiếu điều tra để thu thập thông tin về đối tượng. 6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm -Tiến hành giảng dạy một số bài thuộc chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 THPT Ban KHTN theo hướng tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. -So sánh với các lớp đối chứng và trao đổi ý kiến với giáo viên giảng dạy và rút kinh nghiệm 6.4. Phương pháp thống kê toán học -Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm và kiểm định giả thuyết thống kê về sự khác nhau trong kết quả học tập của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. -6- 7. Gi thuyt khoa hc Nu t chc dy hc chng Ht nhõn nguyờn t theo hỡnh thc hot ng nhúm vi s h tr ca cụng ngh thụng tin thỡ s cú tỏc dng nõng cao hiu qu dy hc ng thi phỏt huy tớnh tớch cc, t ch ca hc sinh. 8. Cu trỳc lun vn Ngoi phn m u v kt lun, ph lc v ti liu tham kho, lun vn gm cú 3 chng: - Chng 1: C s lớ lun v thc tin ca ca vic nõng cao hiu qu dy hc theo hng t chc hot ng nhúm vi s h tr ca CNTT. - Chng 2: Thit k phng ỏn dy hc mt s bi chng Ht nhõn nguyờn t Vt lớ 12 THPT Ban KHTN theo hng t chc hot ng nhúm vi s h tr ca CNTT. - Chng 3: Thc nghim s phm. Chơng 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế phơng án dạy học theo hớng tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin 1.1. Quan niệm về dạy học hiện đại. 1.1.1. Nhiệm vụ của quá trình dạy học. Quá trình đạy học là một quá trình nhận thức tâm lý tích cực có liên quan đến nhu cầu hứng thú của học sinh. Dạy học không những chỉ chú ý phát triển động cơ học tập của học sinh ngay trong quá trình dạy học mà còn phải đi trớc sự phát triển. Nhiệm vụ của quá trình dạy học không chỉ giới hạn ở sự hình thành các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mà phải phát triển đợc trí tuệ, hình thành và phát triển đợc nhân cách toàn diện của học sinh. Sự phát triển trí tuệ vừa là điều kiện đảm bảo cho học sinh nắm vững kiến thức, vừa đảm bảo cho -7- học sinh có khả năng tiếp thu, nghiên cứu, tìm tòi, giải quyết những nhiệm vụ học tập, đáp ứng những đòi hỏi đa dạng của hoạt động thực tiễn sau này. Quá trình dạy học là một quá trình xã hội, sự học tập của học sinh sẽ đợc tạo thuận lợi và có hiệu quả hơn nhờ sự trao đổi, tranh luận với bạn qua vùng phát triển gần nhất. Bởi vậy, học tập của học sinh cần đợc tổ chức theo các hình thức làm việc khác nhau: Cá nhân, theo nhóm và giữa các nhóm. 1.1.2. Bản chất của học và chức năng của dạy trong hệ tơng tác dạy học. 1.1.2.1. Bản chất của sự học. Không thể quan niệm sự học của học sinh chỉ là sự in vào óc của họ những kiến thức xem nh những cái có sẵn đã đợc diễn đạt bằng ngôn ngữ và tồn tại độc lập với học sinh. Tâm lý học và lý luận dạy học hiện đại khẳng định: Con đờng có hiệu quả nhất để làm cho học sinh nắm vững kiến thức và phát triển đợc năng lực sáng tạo là phải đa học sinh vào đợc chủ thể hoạt động nhận thức: Nắm vững kiến thức, thực sự lĩnh hội chúng, cái đó học sinh phải tự làm lấy, bằng trí tuệ của bản thân.[6] Theo quan điểm tâm lý học t duy, sự học là sự phát triển về chất của cấu trúc hành động. Cùng một biểu hiện hành vi bề ngoài giống nhau nhng chất lợng, hiệu quả của sự học vẫn có thể khác nhau, tuỳ thuộc vào sự phát triển của cấu trúc hành động của chủ thể. ở đây, hành vi đợc xem nh biểu hiện ra bề mặt của kết quả hành động, còn cách thức để đạt tới kết quả đó đợc xem nh cấu trúc bên trong của hành động. Theo quan niêm hiện đại, sự học phải là một quá trình hình thành và phát triển các dạng thức và hành động xác định của ngời học, đó là sự thích ứng của chủ thể với tình huống học tập thích đáng thông qua sự đồng hoá và sự điều tiết, nhờ đó ngời học phát triển năng lực, thể chất, tinh thần và nhân cách. -8- Nh vậy, sự học nói chung là sự thích ứng của ngời học với những tình huống thích đáng làm nẩy sinh và phát triển ở ngời học những dạng thức hoạt động xác định, phát triển ở ngời học năng lực thể chất, tinh thần và nhân cách cá nhân. Nói riêng, sự học có chất lợng một tri thức khoa học mới nào đó phải là sự thích ứng của ngời học với những tình huống học tập thích đáng. Chính quá trình thích ứng này là hoạt động của ngời học xây dựng nên tri thức mới với tính cách là phơng tiện tối u giải quyết tình huống mới. Đồng thời đó là quá trình góp phần làm phát triển các năng lực nhận thức thực tiễn và nhân cách của ngời học. Nhng học sinh cha đủ điều kiện để có thể tự lực giải quyết vấn đề trong các tình huống và thông qua đó tìm đợc các qui tắc, qui luật logic mà chỉ đúc rút đợc kinh nghiệm thông qua hành động học tập hàng ngày dới sự giúp đỡ của giáo viên.[25] 1.1.2.2. Bản chất của sự dạy. Theo AM. Machinski thì dạy học phải làm cho ngời học phát triển đợc trí tuệ, động cơ học tập và hứng thú nhận thức. Do vậy, sự dạy là sự tổ chức, hình thành và phát triển nhân cách. Dạy học phải luôn tạo ra sự mất cân bằng về mặt tâm lý, tạo ra xung đột xã hội, nhận thức trong bản thân học sinh, nhằm thiết lập sự cân bằng mới trong quá trình học tập. Theo GS. Phạm Hữu Tòng: Nếu học là hành động xây dựng kiến thức cho bản thân mình và vận dụng kiến thức của mình thì dạy học là dạy hành động chiếm lĩnh tri thức và hành động vận dụng kiến thức. Do đó, trong dạy học giáo viên phải tổ chức các tình huống học tập đòi hỏi sự thích ứng của học sinh để qua đó học sinh chiếm lĩnh đợc tri thức, đồng thời phát triển trí tuệ và nhân cách toàn diện của mình. Về mặt nhận thức luận, dạy học có vai trò điều khiển, tổ chức nhận thức tri thức khoa học cụ thể của học sinh theo một tiến trình nhận thức khoa học: Đề xuất vấn đề, suy đoán giải pháp, khảo sát lý thuyết và thực nghiệm, kiểm tra vận dụng kết quả. 1.1.2.3. Hệ tơng tác dạy học. -9- Trong hệ tơng tác dạy học, mỗi hành động của ngời học đựơc diễn ra theo các pha: Định hớng - chấp hành - kiểm tra, trong đó cơ sở định hớng có vai trò quan trọng đối với chất lợng, hiệu quả của hành động. Giáo viên có vai trò quan trọng đối với chất lợng, hiệu quả của hành động. Giáo viên có vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ cho sự hình thành cơ sở khái quát hành động của học sinh. Đó là cơ sở định hớng bao gồm những nội dung cơ bản nhất cần thiết cho sự thực hiện thành công hành động của chủ thể. Nh vậy, muốn đạt đợc chất lợng hiệu quả cao trong sự vận hành của hệ tơng tác dạy học bao gồm ngời dạy (giáo viên), ngời học (học sinh) và t liệu hoạt động dạy học (môi trờng) thì giáo viên cần tổ chức, kiểm tra, định hớng hành động của học sinh theo một chiến lợc hợp lí sao cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho mình và do đó đồng thời năng lực trí tuệ và nhân cách toàn diện của họ từng bớc phát triển. Có thể mô tả sự tơng tác giữa dạy và học trong hệ dạy học bằng sơ đồ mô hình sau: Hệ tơng tác dạy học [24] Học sinh T liệu hoạt động dạy học (Môi trờng) Giáo viên Định hớng Liên hệ ngợc Liên hệ ngợc Thích ứng Cung cấp t liệu Tạo tình huống Tổ chức -10- Hành động của giáo viên với t liệu hoạt động dạy học là sự tổ chức t liệu và qua đó cung cấp t liệu và tạo tình huống cho hoạt động học của học sinh. Tác động trực tiếp của giáo viên tới học sinh là sự định hớng của giáo viên đối với hành động của học sinh với t liệu, là sự định hớng của giáo viên với sự tơng tác trao đổi giữa học sinh với nhau và qua đó đồng thời còn định hớng cả sự cung cấp những thông tin liên hệ ngợc từ phía học sinh cho giáo viên. Đó là những thông tin cần thiết cho sự tổ chức và định hớng của giáo viên đối với hành động của học sinh. Hành động của học sinh với t liệu hoạt động dạy học là sự thích ứng của học sinh với tình huống học tập, đồng thời là hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho bản thân mình và sự tơng tác đó của học sinh với t liệu đem lại cho giáo viên những thông tin liên hệ ngợc cần thiết cho sự chỉ đạo của giáo viên với học sinh. Tơng tác trực tiếp giữa các học sinh với nhau và giữa học sinh với giáo viên là sự trao đổi, tranh luận giữa các cá nhân học sinh tranh thủ sự hỗ trợ xã hội từ phía giáo viên và tập thể học sinh trong quá trình chiếm lĩnh, xây dựng tri thức. 1.2. Tổ chức dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo của học sinh. 1.2.1. Tính tích cực của học sinh trong học tập. 1.2.1.1. Các biểu hiện của tính tích cực học tập. Theo PGS.TSKH Thái Duy Tuyên, để giúp giáo viên phát hiện đợc học sinh có tính tích cực hay không, cần dựa vào một số dấu hiệu sau đây: - Các em có chú ý học tập không? - Có hăng hái tham gia vào mọi hình thức của hoạt động học tập không? (thể hiện ở chỗ giơ tay phát biểu ý kiến, ghi chép) - Có hoàn thành những nhiệm vụ đợc giao không? [...]... mới là yếu tố quyết định sự thành công của quá trình dạy học Dạy học theo nhóm là phát triển phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh Do đó, trong phương pháp dạy học, khi tổ chức hoạt động nhóm, ta lấy tích cực của học sinh làm trung tâm tiếp cận từ việc dạy học cho đến việc học vì hiệu quả thực tế của người học Sự tác động của ba thành tố: Giáo viên, học sinh và tri thức được... thể -27- tích cực tự giác của hoạt động học tập, tự mình chiếm lĩnh tri thức bằng chính hoạt động của mình Nói cách khác, học sinh phải tự học và biết cách tự học Tuy nhiên, việc tự học sẽ khó phát triển nếu thiếu sự hướng dẫn tổ chức của giáo viên và sự hợp tác của bạn Do đó, trong dạy học, cần biết kết hợp giữa cá nhân hoá và xã hội hoá việc học Cơ sở tâm lí học: Trong một loạt các công trình nghiên... trường hoạt động nhóm, trong đó: - Học sinh là chủ thể tích cực của hoạt động học, tự tìm ra tri thức bằng chính hoạt động của bản thân với sự hợp tác của bạn, thầy - Nhóm là môi trường xã hội cơ sở, là nơi diễn ra quá trình giao lưu giữa các học sinh, giữa học sinh với giáo viên làm cho tri thức cá nhân được xã hội hoá - Giáo viên là người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển hoạt động của các nhóm học sinh,... lắng nghe ý kiến 1.3.3 .Tổ chức dạy học Vật lí bằng hình thức hoạt động nhóm 1.3.3.1 Bản chất của quá trình dạy học theo nhóm Phương pháp dạy học xét đến cùng là phương thức đặc thù để tổ chức tốt mối quan hệ giứa ba thành tố cơ bản của quá trình dạy học: Giáo viên, học sinh và tri thức Trong phương pháp dạy học, có thể nhấn mạnh đến thành tố -26- này hoặc thành tố khác, nhưng tổng thể cả ba thành tố... học sinh tự tìm ra tri thức - Tri thức được học sinh tự tìm ra trong sự hoạt động hợp tác của bạn với thầy Như vậy, bản chất của quá trình dạy học theo nhóm là quá trình thực hiện các biện pháp có cơ sở khoa học để tổ chức, điều khiển mối tương tác giữa các thành tố: Giáo viên, nhóm học sinh và tri thức làm cho chúng vận động và phát triển theo một trật tự nhất định 1.3.3.2 Cơ sở của việc dạy học theo. .. khách quan theo qua điểm của người nghiên cứu cái quá trình sáng tạo đó xem như một quá trình diễn ra có -20- quy luật, tác động qua lại giữa ba thành tố: Tự nhiên, ý thức con người và sự phản ánh tự nhiên vào ý thức con người Hoạt động sáng tạo của học sinh khác với hoạt động sáng tạo của nhà khoa học Đối với nhà khoa học thì chỉ những phát minh mà nhân loại chưa hề biết đến mới được coi là sáng tạo... lại bàn ghế trong lớp học 1.3.3.7 Quản lí hoạt động nhóm Chia nhóm và nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm - Sau khi chia các thành viên trong lớp vào nhóm, đề nghị các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí của nhóm Các học sinh này có nhiệm vụ tổ chức triển khai nhiệm vụ trong nhóm, tổng hợp ý kiến tranh luận và báo cáo kết quả hoạt động của nhóm Nên cử nhóm trưởng luân phiên trong các lần hoạt động nhóm khác nhau để phát... quả của việc hoạt động nhóm không đáp ứng được mục tiêu dạy học - Có thể giáo viên không kiểm soát được toàn bộ từng cá nhân làm việc trong nhóm nên học sinh lợi dụng thời gian này - Hoạt động nhóm có thể làm hạn chế sự suy nghĩ sáng tạo của một số học sinh có thói quen làm việc suy ngẫm -30- 1.3.3.5 Một số hình thức tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Vật lí Dựa trên cơ sở về nhiệm vụ nhận thức của. .. vừa với trình độ học sinh để họ có thể làm được việc ấy Mặc dù nhiều khi Vật lý trong nhà trường phổ thông đơn giản, dễ hiểu hơn Vật lý trong khoa học thực sự nhưng không được trái với tinh thần của khoa học hiện đại Trong quá trình học lên các lớp trên, kiến thức của học sinh sẽ được hoàn chỉnh, bổ sung thêm, tiếp cận ngày càng gần hơn với khoa học Vật lý hiện đại Sau khi chọn một yêu cầu thích hợp với. .. nhận được hoạt động sáng tạo là hoạt động thường xuyên có thể thực hiện được với sự cố gắng nhất định Sự tự tin trong hoạt động sáng tạo là một yếu tố rất quan trọng làm cho chủ thể nhận thức thoát khỏi những ràng buộc, hạn chế của những hiểu biết cũ hay bởi ý kiến của người khác b Luyện tập phỏng đoán, dự đoán Dự đoán có vai trò rất quan trọng trên con đường hoạt động sáng tạo khoa học Dự đoán chủ yếu . tử Vật lí 12 THPT Ban KHTN. 5.4. Thiết kế phương án dạy học một số bài theo hướng tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương Hạt nhân. luận dạy học hiện đại về việc tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lí và dạy học theo hướng tổ chức hoạt động nhóm, thiết kế phương án dạy học một số bài thuộc chương Hạt. tiễn của việc thiết kế phơng án dạy học theo hớng tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin 1.1. Quan niệm về dạy học hiện đại. 1.1.1. Nhiệm vụ của quá trình dạy học. Quá

Ngày đăng: 22/07/2015, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lêi c¶m ¬n

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan