Người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng (LV00329)

106 673 3
Người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng (LV00329)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học s phạm hà nội 2 đỗ thị thuý vân NGI K CHUYN TRONG TRUYN NGN NAM CAO TRC CCH MNG LUN VN THC S văn học H NI, 2010 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học s phạm hà nội 2 đỗ thị thuý vân Ngời kể chuyện trong truyện ngắn nam cao trớc cách mạng Chuyên ngành : Lý luận văn học Mã số : 602232 Luận văn thạc sĩ VĂn HọC Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Quang Long Hà Nội, 2010 3 LI CM N . Em xin chân thành cm n các thầy giáo, cô giáo trong t Lí lun Vn hc - Khoa Ng Vn trng i hc S phm H Ni 2 ã nhit tình ging dy và chỉ dẫn em trong sut quá trình hc tp, nghiên cu v thc hin lun vn. Đặc biệt, em xin thành cảm n sâu sắc ti PGS.TS Phm Quang Long, ngui ã tn tình hng dn, giúp em hon thnh lun vn ny. Xin chân thnh cm n các thy cô giáo, cán b ca khoa Ng vn, Th vin, Phòng Sau i hc, Ban Giám hiu Trng i hc S phm H Ni 2 ã quan tâm, to iu kin thun li cho em trong sut khoá hc ti ây. Xin c gi li cm n n nhng ngi thân, bn bè ã ng viên v giúp tôi trong hc tp v thc hin lun vn ny. H Ni, tháng 08 nm 2010 Tác gi lun vn Th Thuý Vân 4 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn này là quá trình tìm hiểu và nghiên cứu của riêng tôi. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã kế thừa những thành quả khoa học của các nhà koa học và đồng nghiệp với sự trân trọng và biết ơn. Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thuý Vân 5 Môc lôc Lời cảm ơn Lời cam đoan MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đÝch nghiªn cứu 3. Nhiệm vụ nghiªn cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiªn cứu 5. Phương ph¸p nghiªn cứu 6.Nh÷ng ®ãng gãp míi cña ®Ò tµi NỘI DUNG Ch¬ng 1: nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ ngêi kÓ chuyÖn 1.1 Kh¸i niệm người kể chuyện trong t¸c phẩm tự sự 1.1.1 Người kể chuyện là sản phẩm của nhà văn do nhà văn hư cấu nªn để kể chuyện 1.1.2 Người kể chuyện là một nh©n vật đặc biệt trong t¸c phÈm tù sù 1.1.3 Người kể chuyện thống nhất nhưng kh«ng đồng nhất với t¸c giả 1.2 Chức năng của người kể chuyện trong t¸c phẩm tự sự 1.2.1 Người kể chuyện với chức năng m«i giới, dẫn dắt người đọc tiếp cận thế giới nghệ thuật 1.2.2 Người kể chuyện với chức năng tổ chức kết cấu t¸c phẩm 1.2.3 Người kể chuyện thay mặt nhà văn tr×nh bày những quan điểm về cuộc sống, nghệ thuật 1.3 C¸c tiªu chÝ để nhận diện người kÓ chuyện 1.3.1 Điểm nh×n kể chuyện 1.3.2 Ng«n ngữ kể chuyện 6 1.3.3 Ging iu k chuyn Chơng 2: Loại hình ngời kể chuyện trong truyện ngắn nam cao 2.1 Quan nim ngh thut v con ngi ca Nam Cao 2.1.1 Quan nim về ngh thut 2.1.2 Quan nim v con ngi 2.2 Mt s loi hình ngi k chuyn trong truyn ngn Nam Cao 2.2.1 Ngi k chuyn k theo im nhìn bên ngoi 2.2.2 Ngi k chuyn k theo im nhìn bên trong 2.2.3 Ngi k chuyn k theo im nhìn di ng Chơng 3: ngôn ngữ, giọng điệu ngời kể chuyện trong truyện ngắn nam cao trớc cách mạng 3.1 Ngôn ng k chuyn 3.1.1 c im ngôn ng k chuyn 3.1.2 Các thnh phn cu to nên ngôn ng k chuyn 3.1.3 Mi quan h gia ngôn ng ngi k chuyn vi ngôn ng các nhân vt khác 3.2 Ging iu k chuyện 3.2.1 Các ging iu c bn trong truyn ngn Nam Cao trc cách mng 3.2.1.1 Giọng điệu buồn thơng, chua xót 3.2.1.2 Giọng điệu khách quan lạnh lùng bên ngoài nhng thơng xót bên trong 3.2.1.3 Giọng điệu triết lí suy ngẫm .2.1.4 Giọng điệu mỉa mai hài hớc 3.2.2 S an xen nhiu ging iu k chuyn trong truyn ngn Nam Cao trc cách mng Kết luận Tài liệu Tham khảo 7 Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Trong nghiên cứu văn học hôm nay, lý thuyết tự sự là một bộ phận không thể thiếu. Nó ngày càng mở ra cho chúng ta khả năng đi sâu tìm hiểu, khám phá thế giới nghệ thuật của tác phẩm tự sự. Ngời kể chuyện là một phơng diện không thể thiếu của lý thuyết này. Tìm hiểu tác phẩm qua hình tợng ngời kể chuyện trớc hết giúp ta hiểu đợc phơng diện chủ thể của tác phẩm tự sự, bởi ngời kể chuyện là yếu tố tích cực trong việc kiến tạo thế giới tởng tợng. Nói khác đi, thông qua việc tìm hiểu ngời kể chuyện chúng ta sẽ hiểu tác phẩm một cách sâu sắc và toàn vẹn hơ n. Từ lâu, ngời kể chuyện là một trong những khái niệm, thuật ngữ đợc nhiều ngời trong giới phê bình, nghiên cứu đề cập đến. Nhng nó không phổ biến cho tất cả các thể loại văn học. Trong tác phẩm trữ tình và trong kịch không cần có sự xuất hiện của ngời kể chuyện nhng trong tác phẩm tự sự ngời kể chuyện lại đóng vai trò hết sức quan trọng. Vấn đề ngời kể chuyện đã trở thành vấn đề trung tâm của tự sự học. Đã có rất nhiều tài liệu bàn về vấn đề này. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ đề cập đến một số ý kiến tiêu biểu nh sau: Pospelov trong Dẫn luận nghiên cứu văn học (1960) khẳng định: Trần thuật tự sự bao giờ cũng đợc tiến hành từ phía một ngời nào đó. Trong sử thi, tiểu thuyết, cổ tích, truyện ngắn trực tiếp hay gián tiếp đều có ngời trần thuật [49, tr.88]. Theo ông, ngời kể chuyện có một vị trí không thể thiếu trong tác phẩm tự sự. Ông quan niệm: Ngời trần thuật là loại ngời môi giới giữa các hiện tợng đợc miêu tả và ngời nghe (ngời đọc) là ngời chứng kiến và là ngời cắt nghĩa của sự việc xảy ra [49, tr.88]. Ông cũng chỉ ra hai kiểu ngời kể chuyện trong tác phẩm tự sự: Hình thức phổ biến nhất của miêu tả tự sự là trần thuật từ ngôi thứ ba không nhân vật hoá, mà đằng sau là 8 tác giả. Nhng ngời trần thuật cũng hoàn toàn có thể xuất hiện trong các tác phẩm dới hình thức một cái tôi nào đó [49, tr.92]. Mặt khác trong bài viết này, ông cũng khăng định giữa ngời kể chuyện, nhân vật và tác giả có mối quan hệ khá phức tạp. Đặc biệt nhiều trờng hợp các tác phẩm tự truyện các nhân vật ngời kể chuyện có các sự kiện đời sống và trạng thái tinh thần gần gũi với bản thân nhà văn nhng thờng là các số phận, lập trờng cuộc sống và cảm thụ của ngời kể chuyện khác hẳn với tác giả. Timôphêep trong Nguyên lý lý luận văn học (1962) cũng khẳng định: Ngời kể chuyện là ngời kể cho ta nghe về những nhân vật và biến cố. Đồng thời ông cũng quan tâm đến ngôn ngữ ngời kể chuyện đối với ngôn ngữ nhân vật. Ông cho rằng ngôn ngữ ngời kể chuyện đợc cá tính hoá cả về mặt hình thức lẫn ý nghĩa, nó có những đặc điểm riêng giúp phân biệt ngôn ngữ ngời kể chuyện với các nhân vật khác trong tác phẩm: Tính độc đáo của ngôn ngữ ngời kể chuyện tức là vấn đề ngôn ngữ ngời kể chuyện có những đặc điểm các tính hoá, không hoà lẫn với đặc điểm của các nhân vật đợc miêu tả, trái lại đợc nêu lên một cách riêng biệt, ám chỉ một cá tính ẩn đằng sau nó [61, tr.44]. Tz. Todorov trong công trình Thi pháp học cấu trúc (1971) cũng đã khẳng định vai trò của ngời kể chuyện trong tác phẩm tự sự. Theo ông: Ngời kể chuyện là yếu tố tích cực trong việc kiến tạo thế giới tởng tợng Không thể có trần thuật nếu thiếu ngời kể chuyện. Ngời kể chuyện không nói nh các nhân vật tham thoại khác mà kể chuyện. Nh vậy, kết hợp đồng thời trong mình cả nhân vật và ngời kể, nhân vật mà nhân danh nó cuốn sách đợc kể có một vị trí hoàn toàn đặc biệt [60, tr.126]. Đồng thời Todorov đã chia ngời kể chuyện thành ba hình thức dựa vào sự tơng quan về dung lợng hiểu biết của ngời kể chuyện. Hình thức ngời kể chuyện lớn hơn nhân vật, 9 hình thức ngời kể chuyện bằng nhân vật, hình thức ngòi kể chuyện bé hơn nhân vật. Ngoài ý kiến của các nhà nghiên cứu nớc ngoài, các nhà nghiên cứu trong nớc cũng dành nhiều sự quan tâm cho vấn đề lý thuyết khá thú vị này. Trong Giáo trình lý luận văn học (1987) và Từ điển thuật ngữ văn học (1992), Giáo s Trần Đình Sử đã đa ra những ý kiến sâu sắc và toàn diện về vấn đề này. Tác giả viết: Ngời trần thuật là hình thái ớc lệ của hình tợng tác giả trong tác phẩm nghệ thuật, là ngời mang tiếng nói, quan điểm của tác giả trong tác phẩm văn xuôi [21, tr.191]. Ông cũng chỉ ra chức năng của ngời trần thuật là phân tích, nghiên cứu, khơi gợi, bình luận, làm sáng tỏ mọi quan hệ phức tạp giữa nhân vật và hoàn cảnh [53, tr.211]. Ngời đọc có thể nhận ra hình tợng ngời trần thuật qua cái nhìn, cách cảm thụ, phơng thức t duy, năng lực trí tuệ và chất tình cảm của anh ta [53, tr.212]. Ngoài ra, ngời trần thuật còn đợc nhận ra qua giọng điệu và ngôn ngữ. Trong chuyên luận Tiểu thuyết Pháp hiện đại, tìm tòi đổi mới (1996) Phùng Văn Tửu cũng khẳng định: Nói đến ngời kể chuyện là nói tới điểm nhìn đợc xác định trong hệ đa phơng không gian, thời gian, tâm lý, tạo thành góc nhìn. Ngời kể chuyện là ai, kể chuyện ngời khác hay kể chuyện chính bản thân mìnhvẫn thờng đợc các nhà tiểu thuyết quan tâm từ lâu[62, tr.205]. Nh vậy, theo tác giả để nhận diện ngời kể chuyện thì điểm nhìn là tiêu chí đầu tiên. Vì thế trong bài viết này, ông cũng đa ra một số loại ngời kể chuyện: ngời kể chuyện giấu mặt, ngời kể chuyện ở ngôi thứ ba số ít và một dạng phổ biến khác là lối kể chuyện ở ngôi thứ nhất với ngời kể chuyện xng tôi [62, tr.207]. 10 Gần đây, trong cuốn Tự sự học - Một số vấn đề lí luận và lịch sử văn học (2008) cũng có nhiều bài viết, những ý kiến quan tâm đến vấn đề ngời kể chuyện nh: Về tiểu thuyết sử dụng ngôi thứ nhất trong văn học phơng Tây thế kỉ XVIII của Lê Nguyên Cẩn, Trần thuật trong truyện ngắn của Phùng Ngọc Kiếm, Vấn đề ngời kể chuyện trong truyện ngắn đơng đại của Bùi Việt Thắng, Hình tợng ngời trần thuật trong tác phẩm Ngời tình của Trần Huyền Sâm.[55]. Nh vậy, vấn đề lí thuyết ngời kể chuyện đã thu hút đợc nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Các ý kiến đều khẳng định ngời kể chuyện là ngời đứng ra kể lại câu chuyện, ngời môi giới giữa các tác phẩm với bạn đọc đồng thời là ngời thay mặt tác giả phát biểu những t tởng, quan điểm của mình về cuộc sống. Tuy nhiên nhiều ý kiến về vấn đề lí thuyết ngời kể chuyện vẫn còn nhiều chỗ cha thống nhất với nhau bởi lí thuyết ngời kể chuyện là khá phức tạp. Từ các ý kiến của các nhà nghiên cứu cho thấy, ngời kể chuyện trong tác phẩm tự sự là một vấn đề hấp dẫn và còn nhiều phơng diện cần tiếp tục tìm hiểu. Trớc đây, khi nghiên cứu vấn đề này ngời ta thờng thống nhất nó với ngôi kể. Nghĩa là trong truyện ngời kể chuyện có thể xuất hiện ở ngôi thứ nhất hay ngôi thứ ba. Song lí luận tự sự hiện đại không phân biệt ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba nh trớc vì ngôi kể chỉ là một hình thức ớc lệ. Sự khác biệt giữa hai loại ngôi này chỉ là mức độ bộc lộ và hàm ẩn của ngời kể chuyện. Nếu chỉ dừng lại ở ngôi kể thì chúng ta cha thể lí giải hết đợc sức hấp dẫn của nhân vật nguời kể chuyện. Bởi vậy, để khẳng định ngời kể chuyện không chỉ đơn thuần là ngời kể, ngời dẫn dắt câu chuyện mà còn là ngời định giá t tởng, thẩm mĩ của tác phẩm. Luận văn sẽ xem xét ngời kể chuyện từ góc độ điểm nhìn, ngôn ngữ và giọng điệu. Mỗi nhà văn có một phong cách riêng độc đáo tiêu biểu thể hiện trong các sáng tác của mình. Vì thế với việc nghiên cứu ngời kể chuyện sẽ giúp ta [...]... cứu của những người đi trước, chúng tôi rất muốn tiếp tục tìm hiểu và làm sáng rõ hơn giá trị của phương diện nghệ thuật này trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng Vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài Người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng để nghiên cứu 15 Việc tìm hiểu người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao, một mặt giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tài năng, phong cách của ông, mặt... thể của người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng Từ đó rút ra một số kết luận về những đặc trưng nổi bật của hình tượng người kể chuyện 5.2 Phương pháp phân loại, thống kê Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi tiến hành khảo sát và thống kê một số đặc điểm quan trọng của hình tượng người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao: điểm nhìn kể chuyện, giọng điệu kể chuyện, ngôn ngữ kể chuyện. .. tác phẩm của Nam Cao sau cách mạng có bước chuyển biến về nhiều mặt Tuy nhiên sự nghiệp của Nam Cao lại được kết tinh ở những tác phẩm viết trước cách mạng trong đó truyện ngắn là một thành tựu không thể phủ nhận Đọc truyện ngắn của Nam Cao, ta thấy truyện của ông lôi cuốn người đọc không phải bởi cốt truyện, tình tiết lí thú mà bởi cách kể chuyện độc đáo, mới mẻ Nhiều truyện ngắn của Nam Cao viết về... biệt thứ hai giữa người kể chuyện thực tế và người kể chuyện trong tác phẩm nghệ thuật là trình tự thời gian kể chuyện Nếu người kể chuyện trong thực tế thường kể những câu chuyện theo trật tự tuyến tính làm cho người nghe tiện theo dõi thì người kể chuyện trong tác phẩm nghệ 20 thuật lối kể đảo tuyến đan xen quá khứ, hiện tại và tương lai của người kể chuyện lại để cho câu chuyện mình kể được tăng thêm... trong bài Lối văn kể chuyện của Nam Cao cũng đã khẳng định sự phong phú, sinh động trong giọng văn Nam Cao: Trong truyện của Nam Cao, ta còn bắt gặp lối kể chuyện bằng nhiều chất giọng: nghiêm nghị và hài hước, trân trọng, nâng niu và nhạo, đay mỉa[44, tr.427] 14 Bàn về vấn đề người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao, Trần Đăng Suyền trong Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao cho rằng có hai kiểu người trần thuật... chuyện trong truyện ngắn Nam Cao cũng đã được nhắc đến ở một vài khía cạnh trong một số luận văn thạc sĩ: - Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng tác trước cách mạng tháng tám - 1945 của Nam Cao của Lê Hải Anh - Nghệ thuật trần thuật của Nam Cao trong truyện ngắn viết trước cách mạng tháng tám năm 1945 của Hoàng Thị Tâm - Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn (Qua sáng tác của Nam Cao về đề tài... tạo người kể chuyện Người kể chuyện chính là người dẫn dắt người đọc thâm nhập vào thế giới nghệ thuật của tác giả, thay tác giả Vì vậy người kể chuyện trước hết là người môi giới, dẫn dắt người đọc tiếp cận với thế giới nhân vật, hiểu được những bản chất của nhân vật, rút ngắn khoảng cách giữa nhân vật với mình Trong Chí Phèo của Nam Cao, lời kể chuyện có phần lạnh lùng, khách quan của người kể chuyện. .. hơn, cụ thể hơn về lí thuyế tự sự mà người kể chuyện là một phương diện không thể thiếu của lí thuyết này Cho đến nay, việc dạy học về Nam Cao và các tác phẩm của ông trong nhà trường ngày càng được chú trọng Cho nên việc tìm hiểu người kể chuyện trong truyện ngắn nói chung và người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao nói riêng sẽ giúp việc dạy tác phẩm của Nam Cao trong nhà trường được thuận lợi hơn... người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng một cách toàn diện và có hệ thống Trước hết là hệ thống hoá những vấn đề lí thuyết chung về người kể chuyện mà không đặt vấn đề để bàn sâu về mặt lý thuyết Trên cơ sở lý thuyết chung ấy, luận văn tiến hành nghiên cứu quan niệm nghệ thuật và con người của Nam Cao xem đó là cơ sở, yếu tố tạo nên loại hình người kể chuyện trong truyện ngắn của... biệt thứ ba giữa hai loại người kể chuyện này là ở khả năng điều chỉnh câu chuyện được kể của người kể chuyện Người kể chuyện trong thực tế có thể hoàn toàn có khả năng điều chỉnh câu chuyện theo phản ứng của người nghe Còn người kể chuyện trong tác phẩm nghệ thuật lại không có được quyền đó cho dù phản ứng của người đọc với câu chuyện họ kể là như thế nào Những gì được kể ra trong tác phẩm là cố định, . trong truyện ngắn Nam Cao trớc cách mạng. Vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài Ngời kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao trớc cách mạng để nghiên cứu. 15 Việc tìm hiểu ngời kể chuyện trong truyện. học về Nam Cao và các tác phẩm của ông trong nhà trờng ngày càng đợc chú trọng. Cho nên việc tìm hiểu ngời kể chuyện trong truyện ngắn nói chung và ngời kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao nói. về nghệ thuật kể chuyện. Nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung - ngời đã có nhiều công trình nghiên cứu về Nam Cao đã nhận xét về cách kể chuyện của Nam Cao: Cách kể chuyện của Nam Cao rất sinh

Ngày đăng: 22/07/2015, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan