Nghiên cứu đặc tính hoá sinh của một số hợp chất tự nhiên từ cây cốt khí (Tephrosia Candida.l. ) mọc phổ biến ở Việt Nam

82 379 0
Nghiên cứu đặc tính hoá sinh của một số hợp chất tự nhiên từ cây cốt khí (Tephrosia Candida.l. ) mọc phổ biến ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm 1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học s phạm Hà nội 2 Trần Văn Quang Nghiên cứu đặc tính Hoá sinh của một số hợp chất tự nhiên từ cây cốt khí (Tephrosia candida .l.) mọc phổ biến ở việt nam . Luận văn thạc sĩ khoa học Hà nội 2009 Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học s phạm Hà nội 2 Trần Văn Quang Nghiên cứu đặc tính Hoá sinh của một số hợp chất tự nhiên từ cây cốt khí (Tephrosia candida .l.) mọc phổ biến ở việt nam . Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 Luận văn thạc sĩ khoa học Ngời hớng dẫn: TS Nguyễn Quang Vinh Hà nội 2009 Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm 3 Lời cảm ơn Luận văn này đợc thực hiện tại Phòng Miễn dịch học thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Sự sống. Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quang Vinh và GS.TS. Đỗ Ngọc Liên khoa Sinh học Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, đã giao đề tài, tận tính giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập, cũng nh chỉ bảo, hớng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện Luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Khoa học và Sự sống, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội và các thầy cô trong Phòng sau đại học Trờng ĐHSP Hà Nội 2 đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Cha, Mẹ, Vợ, Con những ngời luôn chăm sóc động viên tôi trong suốt quá trình học tập và làm việc. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 200 Học viên Trần Văn Quang Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm 4 Mục lục Tên đề mục Trang Mở đầu 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 2 5. Phơng pháp nghiên cứu 3 6. Giả thuyết khoa học 3 Chơng I: Tổng quan tài liệu 4 1.1. Giới thiệu về một số hợp chất tự nhiên ở thực vật 4 1.1.1. Lớp chất flavonoid 4 a. Giới thiệu chung 4 b. Các nhóm flavonoid 4 1.1.2. Vài nét về các chất tecpen 8 1.2. Bệnh đái tháo đờng (ĐTĐ) 11 1.2.1. Tỷ lệ mắc bẹnh ĐTĐ 11 1.2.2. Phân loại bệnh ĐTĐ 12 1.2.3. Cơ chế sinh bệnh ĐTĐ 13 1.2.3.1. Cơ chế sinh bệnh ĐTĐ type 1 13 1.2.3.2. Cơ chế sinh bệnh của ĐTĐ type 2 14 1.2.4. Các thuốc điều trị bệnh ĐTĐ 15 1.2.5. ĐTĐ với Y học Cổ truyền 15 1.3. Các chất kháng sinh có nguồn gốc thực vật và vi sinh vật 16 1.3.1. Chất kháng sinh 16 1.3.2. Chất kháng sinh có nguồn gốc thực vật 16 Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm 5 1.3.3. Cơ chế tác động của thuốc kháng sinh 16 1.4. Vài nét chung về cây cốt khí (.) 17 1.4.1. Phân bố 17 1.4.2. Nhận biết 17 1.4.3. Môi trờng sống 18 1.4.4. Cônh dụng 18 1.4.5. Hạn chế 19 1.4.6. Một số nghiên cứu về cây cốt khí (Tephrosia candida.L.) có tác dụng hạ đờng huyết ở Việt Nam và trên thế giới Chơng ii: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu. 20 2.1 Đối tợng nghiên cứu 20 2.1.1. Mẫu thực vật 20 2.1.2. Mẫu động vật 20 2.1.3.1. Dụng cụ và thiết bị 20 2.1.3.2. Dụng cụ và thiết bị xác định cấu trúc 21 2.1.3.3. Hoá chất 21 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1. Khảo sát sơ bộ thành phần hoá học của cây cốt khí 21 a. Thử định tính Flavonoid 21 b. Thử định tính tannin 22 c. Thử định tính steroid 23 d. Thử định tính saponin 23 e. Thử định tính glycoside 23 f. Thử định tính alkaloid 24 2.2.2 Định lợng polyphenol tổng số theo phơng pháp Folin Ciocalteau 24 2.2.3. Phơng pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định. 25 2.2.4. Phơng pháp tiến hành 26 Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm 6 2.2.5. Đọc kết quả 27 2.3. Nghiên cứu tác dụng hạ đờng huyết của dịch chiết lá cốt khí 27 2.3.1. Thử độc tính cấp, xác định LD 50 [43] 27 2.3.2. Phơng pháp định lợng glucose huyết [42,49] 28 2.3.3. Phơng pháp gây ĐTĐ thực nghiệm mô phỏng theo typea [16] 29 2.4. Phơng pháp phân lập các hợp chất 29 2.4.1. Sắc ký lớp mỏng (TLC) 29 2.4.2. Sắc ký lớp mỏng điều chế 30 2.4.3. Sắc ký cột (CC) 30 2.5. Các phơng pháp xác định cấu trúc của các hợp chất hữu cơ 30 2.5.1. Điểm nóng chảy (Mp) 30 2.5.2. Kỹ thuật khối lợng (Mass Spectroscopy) 30 2.5.3. Kỹ thuật phổ cộng hởng từ hạt nhân (Nulear Magnetic Resonance spectroscopy, NMR) 32 a. Phổ 1 H NMR 32 b. Phổ 13 C NMR 32 c. Phổ DEPT 32 d. Phổ 2D NMR 33 Chơng 3: Kết quả và thảo luận 35 3.1. Quy trình tách chiết các phân đoạn từ lâ cốt khí. 35 3.2. Định tính một số hợp chất tự nhiên trong các dịch chiết của thịt quả dọc 36 3.3. Định lợng hợp chất phenolics trong các phân đoạn dịch chiết [44] 38 3.4. Phân tích các thành phần hợp chất tự nhiên từ lá cây cốt khí bằng Sắc kí lớp mỏng 39 3.5. Kết quả thử độc tính theo đờng uống 41 3.6. Tác dụng của các phân đoạn dịch chiết lá cốt khí lên chuột béo phì 41 Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm 7 thực nghiệm 3.6.1. Kết quả gây mô hình chuột béo phì thực nghiệm bằng thức ăn có hàm lợng Lipid và Cholesterol cao 41 3.6.2. Tác dụng của các phân đoạn dịch chiết lên trọng lợng của chuột béo phì thực nghiệm 44 3.6.3. Tác dụng của các phân đoạn dịch chiết lá cốt khí tới một số chỉ số hoá sinh liên quan đến rối loạn trao đổi lipid và gluxit 46 3.6.3.1. Chỉ số Cholesterol toàn phần của chuột béo phì sau 14 ngày điều trị 46 3.6.3.2. Chỉ số Triglycerid của chuột béo phì 14 ngày điều trị 48 3.6.3.3. Chỉ số HDL của chuột béo phì sau 14 ngày điều trị 50 3.6.3.4.Chỉ số glucoset của chuột béo phì sau 14 ngày điều trị. 51 3.7. Tác dụng hạ đờng huyết của các phân đoạn dịch chiết từ lá cốt khí trên chuột béo phì đợc tiêm STZ 52 3.7.1. Tác dụng hạ đờng huyết của các phân đoạn dịch chiết lá cốt khí đối với chuột béo phì có tiêm STZ sau 10 giờ điều trị 54 3.7.2. Tác dụng hạ đờng huyết của các phân đoạn dịch chiết lá cốt khí lên chuột béo phì có tiêm STZ sau 12 ngày điều trị 56 3.8. Quy trình phân lập và xác định cấu trúc hoá học của các hợp chất có hoạt tính sinh học trong phân đoạn ethylacetat. 58 3.8.1. Kỹ thuật phổ cộng hởng từ hạt nhân 59 3.8.2. Kết quả phân tích cấu trúc phân tử 59 3.8.2.1. Hợp chất FB2A- Luteolin 60 3.8.2.2. Hợp chất FR2B 61 3.8.2.2. Hợp chất FB2C-Hyperin(Quercetin-3-O--D- galactopyranoside ) 62 Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận 63 Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm 8 2. Kiến nghị 63 Tài liệu tham khảo 64 Tiếng Việt 64 T iếng Anh 66 Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm 9 Danh mục các bảng, hình, sơ đồ Bảng 3.1: Hiệu suất điều chế các phân đoạn từ lá cốt khí 36 Bảng 3.2: Kết quả định tính các phân đoạn dịch chiết từ lá cốt khí 37 Bảng 3.3: Kt qu nh lng polyphenol tổng số trong dịch chiết ethanol 38 Bảng 3.4. Đặc điểm các băng sắc kí đồ của các phân đoạn dịch chiết từ lá cốt khí 40 Bảng 3.5. Kết quả thử độc cấp theo đờng uống 41 Bảng 3.6: Trọng lợng của các lô chuột sau 3 tuần nuôi và hai chế độc ăn khác nhau 42 Bảng 3.7: Một số chỉ số hoá sinh của chuột bình thờng và chuột béo phì sau 4 tuần nuôi theo hai chế độ ăn khác nhau. 43 Bảng 3.8: Trọng lợng (gam) của các lô chuột sau 14 ngày điều trị (Liu ung 800mg/1kg th trng) 44 Bảng 3.9: Hm lng Cholesterol ca chut trc v sau 14 ngy iu tr (mmol/L) 46 Bảng 3.10: Hàm lợng Triglycerid của chuột trớc và sau14 ngày điều trị 48 Bảng 3.11: Hàm lợng HDL của chuột trớc và sau 14 ngày điều trị 50 Bảng 3.12: Hàm lợng glucose máu của chuột trớc và sau 14 ngày điều trị (mmol/L) 51 Bảng 3.13. Nồng độ glucose máu của chuột béo phì trớc và sau khi tiêm 53 Bảng 3.14: ả nh hởng của các phân đoạn dịch chiết đến nồng độ glucose máu của chuột béo phì đợc tiêm STZ 54 Bảng 3.15: Nồng độ glucose máu của chuột béo phì + STZ sau 12 ngày điều trị (mmol/L) 56 Bảng 3.16: Kết quả phổ NMR của FB2A- Luteolin Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Văn Quang K10 sinh học thực nghiệm 10 Bảng 3.17: Kết quả phổ NMR của FR2B Bảng 3.18: Kết quả phổ NMR của FB2C Hình 1: Mô hình chiết rút các phân đoạn hợp chất tự nhiên từ lá cốt khí (Tephrosia candida .) 35 Hình 2: Sắc ký đồ của các phân đoạn dịch chiết từ lá cốt khí 39 Hình 3: Biểu đồ về sự tăng trọng lợng của chuột béo phì so với chuột bình thờng sau 4 tuần nuôi 42 Hình 4: Biểu đồ về chỉ số mỡ máu giữa chuột thờng và chuột béo phì 43 Hình 5: Trọng lợng của các lô chuột trớc và sau 14 ngày điều trị 45 Hình 6: Chuột thờng và chuột béo phì sau 4 tuần nuôi theo 2 chế độ ăn khác nhau 46 Hình 7: Hàm lợng Cholesterol của chuột trớc và sau 14 ngày điều trị 47 Hình 8. Hàm lợng Triglycerid của chuột trớc và sau 49 Hình 9: Hàm lợng HDL của chuột trớc và sau 14 ngày điều trị. 50 Hình 10. Hàm lợng glucose máu của chuột trớc và sau 52 Hình 11. Sự thay đổi nồng độ glucose máu ở chuột béo phì + STZ sau khi uống các phân đoạn dịch chiết lá cốt khí 55 Hình 12: Sự thay đổi nồng độ glucose máu của chuột béo phì + STZ sau 14 ngày điều trị bằng các phân đoạn dịch chiết 57 [...]... tài: Nghiên cứu đặc tính Hoá sinh của một số hợp chất tự nhiên từ cây cốt khí (Tephrosia candida.L .) mọc phổ biến ở Việt Nam 2 Mục đích nghiên cứu Luận văn này tập trung nghiên cứu thành phần hoá học của cây cốt khí (Tephrosia candida), và tác động hạ glucose huyết, nhằm tạo cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực tìm kiếm các phương thuốc mới cũng như giải thích được tác dụng chữa bệnh của. .. các cây thuốc cổ truyền Chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu sau: 1 Đánh giá tác dụng hạ glucose huyết và hoạt tính kháng khuẩn của các phân đoạn dịch chiết lá cốt khí trên chuột gây ĐTĐ bằng STZ 2 Xác định độc cấp LD50 3 Phân lập một số hợp chất từ lá cây cốt khí 4 Xác định cấu trúc hoá học của các hợp chất đã phân lập được từ dịch chiết lá cốt khí 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Phân lập một số hợp. .. nghiên cứu 3.1 Phân lập một số hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học trong lá cây cốt khí mọc phổ biến ở Việt Nam và ứng dụng trong y dược 3.2 Đánh giá tác dụng chống rối loạn trao đổi glucose và lipid trên mô hình chuột gây bệnh béo phì thực nghiệm 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Lá cây và dịch chiết từ lá cốt khí (Tephrosia candida.L) - Chuột nhắt chủng Swiss được nuôi... hoạt tính sinh học bằng phổ hấp phụ và cộng hưởng từ hạt nhân 6 Giả thuyết khoa học - Nghiên cứu thành phần hoá học của cây cốt khí (Tephrosia candida.L .) khí và tác dụng hạ glucose, lipid máu, tạo cơ sở cho những phương pháp nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực tìm kiếm các phương thuốc mới - Giải thích được tác dụng chữa bệnh của các cây thuốc cổ truyền Trần Văn Quang 14 K10 sinh học thực nghiệm Luận... ĐTĐ của Đông y chủ yếu là các thuốc có nguồn gốc từ dược liệu như Sinh địa, Cỏ ngọt, Mướp đắng, Hoàng Kỳ, Huyền sâm [ 10] 1.3 Các chất kháng khuẩn và kháng sinh có nguồn gốc thực vật và vi sinh vật 1.3.1 Chất kháng khuẩn Chất kháng sinh là những chất được sinh ra bởi các vi sinh vật trong hoạt động sống của chúng, nhằm ức chế hoặc tiêu diệt sự sinh trưởng và phát triển của các vi sinh vật khác một. .. loạt chất kháng sinh đã được biết từ thế kỷ trước như: penicillin, streptomycin, và các chất kháng sinh thế hệ 2 và thế hệ 3 Một số chất mặc dù có khả năng ức chế vi sinh vật ngay ở nhiệt độ thường những không được coi là chất kháng sinh như: thuốc đỏ, thuốc tím, Mặt khác, chất có nguồn gốc vi sinh vật nhưng được bán tổng hợp bằng con đường hoá học nhưng vẫn được coi là chất kháng sinh chất kháng sinh. .. độc tố và các chất kích thích sinh trưởng gibberellin Phần lớn là những hợp chất vòng, kiểu đóng vòng phổ biến là sự tạo thành các dẫn xuất perhydronaphtalen và perhydrophenanthren Các hợp chất mạch thẳng rất ít, trừ một chất khá phổ biến trong thiên nhiên là phytol, là một ancol có trong chất diệp lục (chlorophyll) dưới dạng este và tạo thành mạch bên của vitamin E và vitamin K1 Có một nối đôi giữa... về một số hợp chất tự nhiên ở thực vật 1.1.1 Lớp chất flavonoid [14, 30, 46] a Giới thiệu chung Các flavonoid là lớp chất phổ biến trong thực vật Chúng là hợp chất được cấu tạo gồm hai vòng benzen A, B được kết nối bởi 1 dị vòng C với khung cacbon C6 - C3 - C6 Các flavonoid là dẫn xuất của 2 phenyl chroman (flavan) 2' 8 A B 5 4 7 6 1' O 2 3' 3 B 6' 4' 5' Flavan (2-phenyl chroman) Các flavonoid có ở. .. màng sinh chất tế bào đặc biệt là chức năng thẩm thấu chọn lọc - ức chế sinh tổng hợp protein: Điểm tác động là robosoma 70S trên polysome, như streptomycin tác động kìm hãm sự mở đầu tổng hợp protein, chloramphenicol và erythromycin kìm hãm petydyl transferse trong giai đoạn kéo dài tổng hợp protein - ức chế sinh tổng hợp acid nucleic [58] 1.4 Vài nét chung về cây cốt khí (Tephrosia candida.L .) [7] Cốt. .. kháng sinh bán tổng hợp Mỗi chất kháng sinh chỉ có tác dụng đối với một hoặc một số nhóm vi sinh vật nhất dịnh do thành phần, cấu tạo, tính chất, đặc tính và cơ chế tác dụng đặc trưng lên các vi sinh vật đó [1] Trần Văn Quang 27 K10 sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ khoa học 1.3.2 Chất kháng khuẩn có nguồn gốc thực vật Năm 1973, Ingham đã đưa ra định nghĩa "phytoalexin" để chỉ các chất kháng khuẩn . tim mạch l rất cấp bách hiện nay. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu đặc tính Hoá sinh của một số hợp chất tự nhiên từ cây cốt khí (Tephrosia candida. L. ) mọc phổ biến ở Việt Nam . 2 cấp LD50 3. Phân l p một số hợp chất từ l cây cốt khí. 4. Xác định cấu trúc hoá học của các hợp chất đã phân l p đợc từ dịch chiết l cốt khí. 3 . Nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Phân l p một số. tính Hoá sinh của một số hợp chất tự nhiên từ cây cốt khí (Tephrosia candida .l. ) mọc phổ biến ở việt nam . Luận văn thạc sĩ khoa học Hà nội 2009 Luận văn thạc sĩ khoa

Ngày đăng: 22/07/2015, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan