Nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Bắc Kạn.

129 402 0
Nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Bắc Kạn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI VĂN KIÊN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KIM HỶ, BẮC KẠN Chuyên ngành : Lâm nghiệp MS: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI VĂN KIÊN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KIM HỶ, BẮC KẠN Chuyên ngành : Lâm nghiệp MS: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG KIM TUYẾN Thái Nguyên - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, công trình được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu khảo nghiệm thực tiễn. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Nếu có gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, năm 2014 Tác giả Mai Văn Kiên ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Lâm học, khoá 20 (2012 - 2014). Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học và các thầy, cô giáo khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các bạn bè đồng nghiệp và cán bộ địa phương nơi tác giả thực hiện nghiên cứu. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ có hiệu quả đó. Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn TS. Đặng Kim Tuyến người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đề tài này. Xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ công chức, viên chức Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Bắc Kạn đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và thu thập số liệu ngoại nghiệp để có được kết quả cho bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, 2014 Tác giả Mai Văn Kiên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục Tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa của đề tài 3 5.1. Ý nghĩa khoa học 3 5.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 1.1. Nhận thức chung về đồng quản lý 5 1.2. Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng trên thế giới 6 1.3. Ở Việt Nam 8 1.3.1. Đồng quản lý trong chiến lược phát triển lâm nghiệp xã hội 13 1.3.2. Những ảnh hưởng của hình thức đồng quản lý tới các bên liên quan 14 1.4. Đánh giá chung về đồng quản lý tài nguyên rừng 16 1.5. Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 1.5.1. Vị trí địa lý và diều kiện tự nhiên 18 1.5.1.1. Vị trí địa lý 18 1.5.1.2. Địa hình, địa thế, thổ nhưỡng 18 1.5.1.3. Khí hậu - Thuỷ văn 19 iv 1.5.1.4. Tài nguyên rừng khu bảo tồn 20 1.5.2. Đặc điểm Kinh tế - Xã hội 21 1.5.2.1. Dân số và thành phần dân tộc 21 1.5.2.2. Hiện trạng sản xuất 24 1.5.2.3. Trình độ dân trí 25 1.5.2.4. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên 26 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Nội dung nghiên cứu 29 2.2. Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Phương pháp kế thừa các tài liệu có sẵn 29 2.2.2. Phương pháp ngoại nghiệp 30 2.2.3. Phân tích số liệu và viết báo cáo 32 2.2.4. Phương pháp chuyên gia 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Cơ sở khoa học và pháp lý thực hiện đồng quản lý tài nguyên rưng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ. 34 3.1.1 Cơ sở khoa học 34 3.1.1.1. Các hình thức và chức năng nhiệm vụ của các chủ thể trong quản lý tài nguyên rừng hiện nay 34 3.1.1.2. Kế thừa và phát huy những các kiến thức, phương thức quản lý rừng tốt đã và đang được triển khai 37 3.1.2. Cơ sở pháp lý về thực hiện đồng quản lý 40 3.1.2.1. Căn cứ pháp luật 40 3.1.2.2. Các chính sách và văn bản dưới luật 41 3.2. Tiềm năng thực hiện đồng quản lý tại Khu BTTN Kim Hỷ 43 3.2.1. Khái quát về Khu BTTN Kim Hỷ 43 3.2.2. Diện tích, ranh giới các phân khu chức năng 46 3.2.3. Khu hệ thực vật 51 v 3.2.3.1. Đa dạng về thành phần loài cây 51 3.2.4. Khu hệ động vật 53 3.2.5. Tài nguyên nước 54 3.2.6. Tài nguyên nhân văn 55 3.2.7. Các giá trị cảnh quan, môi trường, bảo tồn và du lịch 55 3.3. Những thách thức gặp phải trong công tác đồng quản lý tài nguyên rừng tại Khu BTTN Kim Hỷ 55 3.3.1. Những thách thức về điều kiện địa hình 55 3.3.2. Sự phụ thuộc của người dân vào tài nguyên rừng 56 3.4. Phân tích các bên liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng. 61 3.4.1. Vai trò của các bên liên quan 61 3.4.2. Phân tích mẫu và khả năng hợp tác giữa các bên liên quan 67 3.4.3. Kiến thức và thể chế bản địa tròng quản lý tài nguyên 69 3.5. Đề xuất một số giải pháp thực hiện đồng quản lý tài nguyên rừng 71 3.5.1 Đề xuất một số nguyên tắc thực hiện đồng quản lý rừng 71 3.5.2. Giải pháp về cơ cấu tổ chức thực hiện 74 3.5.2.1. Giải pháp lôi cuốn sự tham gia của cộng đồng vào quá trình thực hiện đồng quản lý tài nguyên rừng 74 3.5.2.2. Nhóm giải pháp cơ cấu tổ chức đồng quản lý 75 3.5.2.3. Đề xuất quy trình tổ chức thực hiện đồng quản lý tài nguyên rừng 79 3.5.2.4. Giải pháp về nguồn vốn và hiệu quả đầu tư 80 3.5.2.5. Kinh phí đầu tư và phân kỳ đầu tư các Chương trình 2013-2020 81 3.5.2.6. Huy động nguồn vốn 81 3.5.2.7. Hiệu quả đầu tư 82 3.5.3. Giải pháp tổ chức quản lý thực hiện 84 3.5.3.1. Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý khu rừng đặc dụng 84 3.5.3.2. Quy hoạch bộ máy BQL Khu BTTN Kim Hỷ 2013 - 2020 84 3.5.3.3. Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân lực 85 vi 3.5.4. Giải pháp về cơ chế chính sách 85 3.5.4.1. Chính sách đất đai 85 3.5.4.2. Cho thuê môi trường rừng 87 3.5.4.3. Chính sách đầu tư và tín dụng 88 3.5.4.4. Chính sách thuế 88 3.5.4.5. Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế vùng đệm 88 3.5.5. Giải pháp đối với công tác bảo tồn 89 3.5.5.1. Nâng cao nhận thức bảo tồn 89 3.5.5.2. Nâng cao đời sống cộng đồng và chia sẻ lợi ích 89 3.5.5.3. Tăng cường phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng 90 3.5.5.4. Hỗ trợ tích cực phát triển kinh tế xã hội cộng đồng địa phương 90 3.5.5.5. Đẩy nhanh xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ công tác bảo tồn 90 3.5.6. Giải pháp khoa học công nghệ 90 3.5.7. Định hướng bảo vệ môi trường 91 3.5.7.1. Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển và tiêu chuẩn bảo vệ môi trường 91 3.5.7.2. Xây dựng kế hoạch sử dụng bền vững tài nguyên 91 3.5.7.3. Đẩy mạnh nghiên cứu, đào tạo và giáo dục môi trường 91 3.5.7.4. Đẩy mạnh nghiên cứu, đào tạo và giáo dục môi trường 91 3.5.7.5. Đánh giá, kiểm tra và giám sát môi trường 92 3.5.8. Tiếp nhận các chương trình dự án ưu tiên 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 1. Kết luận 93 2. Tồn tại 95 3. Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 A. Tài liệu tiếng Việt 97 B. Tài liệu tiếng nước ngoài. 99 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN : Bảo tồn thiên nhiên BTQLN : Ban tự quản lâm nghiệp CAMPFIRE : Chương trình sinh hoạt du lịch ngoài trời ĐDSH : Đa dạng sinh học FAO : Tổ chức nông lâm thế giới IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế GTZ : Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên LNXH : Lâm nghiệp xã hội LSNG : Lâm sản ngoài gỗ NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng RDD : Rừng đặc dụng TNR : Tài nguyên rừng UBND : Uỷ ban nhân dân UNDP : Chương trình phát triển của liên hợp quốc VQG : Vườn quốc gia viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích rừng toàn quốc đến ngày 31/12/2011 9 Bảng 1.2: Tình hình dân số các xã vùng khu bảo tồn 22 Bảng 1.3: Thành phần dân tộc ít người sống ở các xã quanh KBT 23 Bảng 1.4: Dân số và thành phần dân tộc sống ở trong Khu bảo tồn 23 Bảng 1.5: hiện trạng sử dụng đất tại các xã trong KBT và vùng đệm 25 Bảng 3.1: Hiện trạng rừng phân vùng theo xã Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ 45 Bảng 3.2: Phân khu chức năng KBTTN Kim Hỷ 46 Bảng 3.3: Danh sách, vị trí 8 Trạm QLBVR hiện có 50 Bảng 3.4: Thành phần loài thực vật rừng KBTTN Kim Hỷ 51 Bảng 3.5: So sánh thành phần loài thực vật khu vực với một số VQG và KBTTN khác 52 Bảng 3.6: Tổng hợp các loài thực vật quý hiếm trong KBT 52 Bảng 3.7: Giá trị tài nguyên động vật KBTTN Kim Hỷ 53 Bảng 3.8: Tổng hợp các loài động vật quý hiếm KBTTN Kim Hỷ 54 Bảng 3.9: Tổng hợp những tác động chủ yếu vào rừng 56 Bảng 3.10: Các loại lâm sản ngoài gỗ chủ yếu được thu hái trong KBT 58 Bảng 3.11: Cơ cấu kinh tế phân loại hộ 60 Bảng 3.12: Phân tích mối quan tâm và vai trò của các bên liên quan 62 Bảng 3.13: Ma trận so sánh đánh giá cặp đôi về khả năng hợp tác giữa các bên liên quan 68 Bảng 3.14: Tổng hợp kinh phí đầu tư và phân kỳ đầu tư các chương trình 81 [...]... pháp nào để quản lý rừng bền vững? Cần có nguyên tắc và phương pháp đồng quản lý như thế nào để giải quyết được các mâu thuẫn trong quản lý tài nguyên rừng tại Khu bảo tồn Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn Đề tài: "Nguyên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng tại Khu BTTN Kim hỷ, 18 tỉnh Bắc Kạn." được thực hiện nhằm góp phần cung cấp thêm thông tin về đồng quản lý tài nguyên rừng Trên cơ... năng đồng quản lý tại Khu BTTN Kim hỷ, tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp cơ bản thực hiện Đồng quản lý rừng tại Khu BTTN Kim hỷ, tỉnh Bắc Kạn 3 Đối tượng nghiên cứu - Cơ chế, chính sách của các cấp có liên quan đến công tác quản lý hệ thống rừng đặc dụng ở Khu BTTN Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn - Kiến thức bản địa và thể chế của cộng đồng dân cư địa phương trong quản lý tài nguyên thiên nhiên. .. tác bảo vệ và phát triển RĐD ở Việt Nam trong tương lai Với cơ sở thực tiễn đó, luận văn Nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Bắc Kạn” được thực hiện nhằm góp phần vào công tác quản lý bảo vệ rừng bền vững và để đưa ra những chính sách định hướng phù hợp tại tỉnh Bắc Kạn, giảm áp lực đối với khu bảo tồn thiên nhiên 3 2 Mục Tiêu nghiên. .. việc đề xuất các nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng, nhằm góp phần vào công tác quản lý bền vững tài nguyên rừng ở Khu BTTN Kim hỷ, tỉnh Bắc Kạn nói riêng và các khu bảo tồn thiên nhiên khác có điều kiện tự nhiên và xã hội tương tự 4 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung cơ sở cho việc điều chỉnh các cơ chế chính sách quản lý tài nguyên thiên thiên nhiên tại khu. .. tiễn thực hiện đồng quản lý rừng và đánh giá tiềm năng đồng quản lý rừng tại Khu BTTN Kim Hỷ và hỗ trợ để các đối tác thiết lập được các nguyên tắc và giải pháp thực hiện Đồng quản lý 5 Ý nghĩa của đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài là công trình đầu tiên tiến hành điều tra, nghiên cứu có tính hệ thống tiềm năng đồng quản lý tài nguyên rừng ở Khu BTTN Kim hỷ, tỉnh Bắc Kạn Các kết quả nghiên cứu sẽ là... ở Khu BTTN Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn - Tổ chức quản lý tài nguyên thiên nhiên ở Khu BTTN Kim hỷ, tỉnh Bắc Kạn - Tài nguyên thiên nhiên ở Khu BTTN Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn 4 Phạm vi nghiên cứu - Về địa bàn nghiên cứu: Chỉ giới hạn trong các xã Lạng San, Lương Thượng, Ân Tình, Kim Hỷ, Côn Minh thuộc địa phận quản lý của Khu BTTN Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn - Về nội dung nghiên cứu: Chỉ tập trung vào phân tích cơ sở lý. .. nhiên tại khu vực nghiên cứu và các vùng lân cận có điều kiện tự nhiên tương tự Đề xuất được một số nguyên tắc và giải pháp thực hiện đồng quản lý rừng tại Khu BTTN Kim hỷ, tỉnh Bắc Kạn góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý bền vững tài nguyên rừng ở tỉnh Bắc Kạn 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung về đồng quản lý Xã hội hiện đại đang phát triển nhanh chóng và đặc biệt là... thức quản lý tài nguyên Hiện nay ở Việt Nam tồn tại nhiều hình thức quản lý rừng, chủ yếu là các hình thức sau đây: - Lân nghiệp truyền thống - Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng - Đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên - Quản lý mang tính thích nghi - Bảo tồn và phát triển tổng hợp - Phát triển bền vững về mặt sinh thái - Quản lý bền vững dựa trên Hệ Sinh Thái Trong các hình thức quản lý rừng, ... tiềm năng đồng quản lý rừng và đưa ra các nguyên tắc và biện pháp khả thi áp dụng tại địa phương nhằm để đạt hiệu quả cao 1.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu Khu Bảo tồn Thiên nhiên Kim Hỷ rộng 14,772 ha, nằm tại 5 xã (Kim Hỷ, Lương Thượng, Lạng San, Ân Tình và Côn Minh) huyện Na Rì và 2 xã (Cao Sơn và Vũ Muộn) huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn; trong đó 11.505 ha là Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và 3.267 ha... gia và hiệp thương của nhiều đối tác có mối quan tâm tới nguồn tài nguyên trong khu bảo tồn, nhằm đạt được một thỏa thuận thống nhất về quản lý vừa đáp ứng mục tiêu chung là bảo tồn thiên nhiên, vừa đáp ứng mục tiêu riêng có thể chấp nhận được phù hợp với từng đối tác [11] 1.2 Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng trên thế giới Đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên là bước ngoặt mới về quản lý tài nguyên, . Nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Bắc Kạn được thực hiện nhằm góp phần vào công tác quản lý bảo vệ rừng bền vững và. Kiến thức và thể chế bản địa tròng quản lý tài nguyên 69 3.5. Đề xuất một số giải pháp thực hiện đồng quản lý tài nguyên rừng 71 3.5.1 Đề xuất một số nguyên tắc thực hiện đồng quản lý rừng 71. Đề xuất được một số nguyên tắc và giải pháp thực hiện đồng quản lý rừng tại Khu BTTN Kim hỷ, tỉnh Bắc Kạn góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý bền vững tài nguyên rừng ở tỉnh Bắc Kạn.

Ngày đăng: 22/07/2015, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan