GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤT

179 879 0
GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤT

GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 Ngày soạn : ……………. Ngày dạy : ……………. Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I .MỤC TIÊU BÀI HỌC . 1 . Ôn tập lại các kiến thức về nguyên tử , phân tử , công thức hóa học , tên gọi của các chất Axít , Bazơ , Muối . 2 . Củng cố lại các kiến thức về giải bài tập tính theo công thức hóa học và tính theo PTHH , các bài tập pha chế dd . II . CHUẨN BỊ - Giáo viên : bảng phụ ghi bài tập . - Học sinh : Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 8. III . HĐ DẠY HỌC . 1. Ổn định lớp: (1p) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Ôn tập các kiến thức cần nhớ Gv : Cho học sinh trả lời các câu hỏi . - Nguyên tử là gì ? - Cho biết mối quan hệ giữa các hạt mang điện ? - Phân tử là gì ? - Phản ứng hóa học là gì ? - Kể tên các PƯHH đã học ? Học sinh nêu tên các PƯHH đã học trong chương trình lớp 8. - Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? - Cho biết công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất ? - Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích ? - Viết công thức tính nồng độ % và nồng I . Kiến thức cần nhớ . 1. Nguyên tử . - Là những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện . Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm. - Số P = Số e . 2. Phân tử . - Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất . 3. Phản ứng hóa học . - Là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác . 4. Định luật bảo toàn khối lượng . A + B → C + D m C + m D = m A + m B 5. Các công thức chuyển đổi m = n . M ( m : khối lượng , n: số mol, M:khối lượng mol) V = n . 22,4 ( n : số mol , V thể tích của chất khí đktc ) C% = dd ct m m .100% 1 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 độ mol/lít ? Hoạt động 2 : Giải bài tập Bài tập 1 : Hoàn thành các PTHH sau và cho biết đó là loại PƯ nào ? a. C + O 2 → o t … b. KClO 3 → o t KCl + … c. H 2 + O 2 → o t … d. H 2 + CuO → o t …+…. đ. Fe + CuSO 4 - - → FeSO 4 + … e. Al + HCl - - → AlCl 3 + … Gv: yêu cầu 3 học sinh hoàn thành PTHH và 1 học sinh nêu tên loại phản ứng . Gv : nhận xét và cho điểm bài làm tốt Bài tập 2. Hòa tan 6,5 gam kẽm kim loại cần dùng vừa đủ V(ml)dd HCl 1M . a. Viết PTHH sảy ra ? b. Tính V và thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc ? Hs : thảo luận theo nhóm tìm cách giải bài tập . Gv : Yêu cầu 1 HS tóm tắt và viết PTHH Hs : Đại diện cho 1 nhóm lên chữa phần b. Gv: tổng kết và nhận xét các bước giải bài tập định lượng. C M = V n ( mol/lit) II . Bài tập . Bài 1. a. C + O 2 → o t CO 2 b. 2KClO 3 → o t 2KCl+ 3O 2 ↑ c. H 2 + O 2 → o t 2H 2 O d. H 2 + CuO → o t Cu+ H 2 O đ. Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu e. 2Al +6HCl → 2AlCl 3 +3H 2 ↑ Bài 2. a. Zn + 2HCl → ZnCl 2 +H 2 ↑ b. Ta có : n Zn = M m = 65 5,6 =0,1mol - theo PTHH ta có: n HCl = 2n Zn = 2.0,1= 0,2 mol - vậy thể tích dd HCl là: V= M C n = 1 2,0 = 0,2(l) = 200ml - Theo PTHH ta có: n H 2 = n Zn = 0,1 mol vậy thể tích của H 2 ( ở đkctc) là : V H 2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lit IV. Củng cố .(3’) - Gv :Tổng kết lại nội dung toàn bài . - Lưu ý học sinh các bước giải bài tập định lượng . - Các công thức đã học V. Hướng dẫn về nhà .(8’) - Hs : Đọc lại bài ôxít sgk hóa 8. Xem lại cách gọi tên oxit. -Xem,soạn và học thuộc các công thức tính v , a, m , n , C% , % , tỷ khối vào vỡ bài tập -Xem,soạn lại cách giải các dạng bài tập định lượng ở lớp 8 vào vỡ bài tập. - Nghiên cứu thông tin bài “ Tính chất hóa học của ôxít , phân loại ôxít” 2 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 Ngày soạn : ……………. Ngày dạy : ……………. Tiết 2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ÔXÍT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI ÔXÍT I .MỤC TIÊU BÀI HỌC . 1. Kiến thức Biết được: - Tính chất hoá học của oxit: + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit. + Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ. - Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính. 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO 2 . - Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit. - Phân biệt được một số oxit cụ thể. 3.Thái độ. Xây dựng cho học sinh ý thức ham học và muốn tìm hiểu những kiến thức hóa học II . CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. - Hóa chất : CuO, CaO, H 2 O, CaCO 3 , P đỏ , dd HCl, dd Ca(OH) 2 . - Dụng cụ : ống nghiệm, ống hút, nút cao su, đèn cồn, cốc thủy tinh. 2.Học sinh. Chuẩn bị theo yêu cầu của tiết trước. III . HĐ DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ .(5’) (?) Em hãy cho biết ôxít là gì ? -Kiểm tra về vở soạn kiến thức yêu cầu đầu năm của một số HS. 2. Dạy bài mới. * Giới thiệu bài.(1’) GV: ở lớp 8 các em đã được tìm hiểu sơ lược về ôxít và phân loại ôxít.Các em có thể viết và làm bài tập liên quan đến PTHH chứa hợp chất Oxit nhưng không hiểu vì sao xảy ra như thế ? Bài học này giúp các em trả lời điều đó. Hoạt động của GV – HS. Nội dung. Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất hóa học của ôxít bazơ. Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm tác dụng của nước với CaO. -cho vào cốc TT một mẩu CaO và nhỏ từ từ lên cục vôi một ít nước cất I.Tính chất hóa học của ôxít. 1. Ôxít bazơ có những tính chất hóa học nào ? a.Tác dụng với nước. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 3 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm Gv: Nêu câu hỏi. -Qua thí nghiệm em rút ra được kết luận gì về khả năng phản ứng của CaO với nước ? Hs: Trả lời câu hỏi Gv: Nêu một và ví dụ khác. Hs: Kết luận. Gv: Chuyển ý. Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Hs: - Cho vào ống nghiệm một ít bột CuO sau đó thêm vào 2 ml dd HCl - Quan sát và nêu các hiện tượng sảy ra Gv: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì ? (?) Hoàn thành các sơ đồ sau ? Fe 2 O 3 + HCl - - → FeCl 3 + … Al 2 O 3 + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 +… Hs: Hoàn thành các sơ đồ và hỏi ? (?) Em hãy kết luận về khả năng phản ứng của ôxít bazơ với axít ? Gv:thuyết trình về nội dung tính chất. (?)Em hãy hoàn thành các PTHH sau. BaO + CO 2 - - → Na 2 O + CO 2 → Hs: Rút ra kết luận Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất hoá học của ôxít axít. Gv: làm thí nghiệm - Đốt P đỏ sau đó cho sản phẩm tan vào nước và thử dd tạo thành bằng quỳ tím. (?) cho biết các hiện tượng sảy ra và giải thích rút ra kết luận ? Hs:Thảo luận trả lời, nêu được P 2 O 5 tan trong nước tạo ra dd có tính axít. Gv:Nêu thêm một số thí dụ. Hs: Rút ra kết luận. Gv: Biểu diễn thí nghiệm xục khí CO 2 vào dd nước vôi trong. Hs: Quan sát và rút ra nhận xét về các hiện tượng trong thí nghiệm. (?) Nêu và giải thích các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm? Hs: kết luậ Gv: Mở rộng có thể tạo thành muối trung hoà hoặc muối axít. Hoàn thành các PTHH sau: BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 Một số ôxít bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ ( Kiềm) b. Tác dụng với axít . CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O Ôxít bazơ tác dụng với axít tạo thành muối và nước. c. Tác dụng với ôxít axít. CaO + CO 2 → CaCO 3 Một số ôxít bazơ tác dụng với ôxít axít tạo thành muối. 2. Ôxít có những tính chất hoá học nào? a.Tác dụng với nước. P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 Nhiều ôxít axít tác dụng với nước tạo thành dd axít. b. Tác dụng với bazơ. CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O ôxít axít tác dụng với dd bazơ tao thành muối và nước. c. Tác dụng với ôxít bazơ oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ (tan) tọ muối. CaO + CO 2 → CaCO 3 4 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 CO 2 + BaO - - - → CO 2 + Na 2 O - - - → Tổng kết lại toàn bộ các kiến thức về tính chất hoá học của ôxít vừa đề cập trong bài. Hoạt động 3. Tìm hiểu về việc phân loại ôxít Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa. (?) Ôxít được phân loại như thế nào? Dựa trên cơ sở nào? Hs: Trả lời Gv: Nhận xét và chốt kiến thức. 3.Củng cố. (4’) Gv: Cho học sinh đọc kết luận chung SGK và vẽ bản đồ tư duy thể hiện tính chất hoá học của ôxit HS: Đọc kết luận và giải bài tập 3 sgk/6 4.Hướng dẫn về nhà. (2’) -Học sinh làm các bài tập: 1, 2, 5 sgk/6 5 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 -Đọc trước bài “Một số ôxít quan trọng” -Xem lại bài toán tính % về khối lượng các chất trong hh Ngày soạn : ……………. Ngày dạy : ……………. Tiết : 3 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A. CANXI OXIT I .Mục tiêu bài học . 1.Kiến thức : -Hs hiểu đc những tính chất hoá học của canxi oxit (CaO). -Biết được các ứng dụng của canxi oxit. -Biết được các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. -Tính được tỷ lệ % về khối lượng các oxit trong hh 2 chất 2.Kĩ năng -Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng của CaO và khả năng làm các bài tập hoá hoc. -Làm thí nghiệm hóa học 3.Giáo dục : Tính ham học ở HS qua bộ môn thực nghiệm II . Chuẩn bị:Chuẩn bị các thí nghiệm SGK 1.Hóa chất: CaO, dd HCl, dd H 2 SO 4 loãng, CaCO 3 2.Dụng cụ : 4 ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc tt, ống hút, đèn cồn III . HĐ dạy học 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) -HS1Nêu các t/c hoá học của oxit bazơ, viết các PTPƯ minh hoạ ( HS nêu t/c; lưu lại ở góc bảng phải để dùng cho học bài mới) -HS2 làm bài tập 1 SGK 3. Bài mới: GV dẫn dắt vào bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: GV khẳng định: CaO thuộc loại oxit bazơ. Nó có các t/c hoá học của oxit bazơ (ghi ở góc bảng phải) GV yêu cầu HS quan sát một mẩu CaO, và nêu các t/c vật lí cơ bản GV: Chúng ta hãy thực hiện một số thí nghiệm để chứng minh các t/c của CaO GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Cho 2 mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2. - Nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm 1 (dùng đũa thủy tinh trộn đều) 6 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 - Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm 2 HS: làm thí nghiệm và quan sát GV: Gọi HS nhận xét và viết PTPƯ HS: Nhận xét ống nghiệm 1 -ở ống ngiệm 1: P/ư toả nhiều nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng, tan ít trong nước GV: P/ư CaO với nước gọi là p/ư tôi vôi - Ca(OH) 2 ít tan trong nước, phần tan trong nước tạo thành dd bazơ - CaO hút ẩm mạnh nên dùng để làm khô nhiều chất HS: Nhận xét tiếp: - ở ống ngiệm 2: P/ư toả nhiều nhiệt CaO + 2HCl  CaCl 2 + H 2 O GV: Nhờ t/c này CaO được dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải của nhiều nhà máy hoá chất GV: Thuyết trình: Để CaO trong kk ở nhiệt độ thường CaO hấp thụ CO 2 tạo canxicacbonat (Liên hệ núi đá vôi, động Phong nha kẻ bàng). HS: Viết PTPƯ và rút ra kết luận Hoạt động 2: GV: Các em hãy nêu ứng dụng của Canxi oxit HS: Nêu ứng dụng Hoạt động 3 GV: Trong thực tế người ta sx CaO từ nguyên liệu nào? HS: Trả lời câu hỏi GV Thuyết trình về các p/ư hh xảy ra trong lò nung vôi ; Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi thành vôi sống HS Viết PTPƯ GV: Gọi HS đọc bài Em có biết -GV đặt một số câu hỏi HS trả lời. IV. Củng cố: (13’) Bài 1: Viết PTPƯ cho mỗi biến đổi sau: 7 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 Ca(OH) 2 CaCO 3 CaO CaCl 2 Ca(NO 3 ) 2 CaCO 3 Bài 2: Cho 20g hh gồm CuO và MgO bị khử hoàn toàn bởi khí H 2 sau phản ứng thu được 0,18g H 2 O. a.Tính khối lượng mỗi chất có trong hh ? b.Tính % về khối lượng mỗi chất trong hh ? HS làm bài tập GV gọi HS chữa bài tập, tổ chức cho HS n/x và GV chấm điểm V. Dặn dò (2’) -Làm các bài tập trong vở bài tập -Làm các bài tập liên quan đến tính % các chất trong hh về khối lượng, về thể tích -Xem bài mới “ lưu huỳnh đi oxit” và hoàn thành phần học theo SGK có ở vở bài tập của bài mới 8 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 Ngày soạn : ……………. Ngày dạy : ……………. Tiết : 4 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiếp theo) B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO 2 ) I .Mục tiêu bài học . 1.Kiến thức: -Học sinh biết đượcc các tính chất của SO 2 . -Biết được các ứng dụng của SO 2 và phương pháp điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp . -Biết phân loại các oxit -Tính % về khối lượng và thể tích các oxit 2.Kĩ năng: -Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và kĩ năng làm các bàI tập tính toán theo phương trình hóa học. -Phân loại được các oxit II . Chuẩn bị : Máy chiếu , bảng phụ III . HĐ dạy học 1. Ổn định lớp: 2 . Kiểm tra- chữa bàI tập : (10’) 1. Nêu t/c hh của o xit a xit- viết các PTPƯ minh họa ( HS viết t/c ở góc phải bảng để sử dụng cho bài mới) 2. Chữa bài 4 (SGK) ( C M Ba(OH)2 = 0,5M; m BaCO3 = 19,7 gam) 3. Bài mới : Giáo viên yêu cầu HS trình bày nội dung bài học bằng bản đồ tư duy Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giới thiệu các t/c vật lí GV: Giới thiệu: Lưu huỳnh đI o xit có t/c hh của o xit a xit ( Các t/c ghi ở góc bảng) HS: nhắc lại từng t/c và viết PTPƯ minh họa GV: SO 2 là chất gây ô nhiễm kk, là một trong những ng/nhân gây mưa axit HS đọc tên các muối tạo thành HS tự rút kết luận về t/c hh của SO 2 Hoạt động 2: ứng dụng GV giới thiệu các ứng dụng của SO 2 Hoạt động 3: Điều chế GV giới thiệu cách đ/c SO 2 trong PTNo 9 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 HS viết PTPƯ GV :Bổ sung thêm một số cách khác GV: Giới thiệu cách điều chế b) và trong công nghiệp GV Gọi HS viết các PTPƯ ? SO 2 thu bằng cách nào trong những cách sau: a) Đẩy nước b) Đẩy k/k ( úp bình thu) c) Đẩy k/k (Ngửa bình thu)? Giải thích IV/ Luyện tập- Củng cố : (8’) -Gọi 1 HS nhắc lại n/d chính của bài -HS làm bài 1 (11-SGK) -Viết PTHH hoàn thành sơ đồ S > SO 2 > CaSO 3 > SO 2 > SO 3 > H 2 SO 4 > SO 2 -GV hướng dẫn bài 3 SGK V . Dặn dò : 2p -Làm các bài tập ở vở bài tập -HS về xem trứơc bài axit, chuẩn bị một số kim loại: Al, Fe,Cu 10 [...]... = n.M = 0,1.65 = 6,5g mH SO = n.M = 0,1 98 = 9, 8g C% = ( mct : m dd ).100% = (9, 8: 200).100 = 4 ,9% 0,5đ 2 2 2 0,5đ 4 0,5đ 4 1đ 25 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 Tuần 6: Ngày soạn: 16 /9/ 2014 Ngày dạy: 30 /9/ 2014 Tiết 11 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BA ZƠ I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được: Tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, và với axit); tính chất hoá học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng... 0,8g/cm3 30 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 5 Dặn dò: Bài 3(NC): Viết PTHH hoàn thành sơ đồ sau: 4 5 6 1 2 3  → Na  Na2O  NaOH  NaAlO 2 ¬  Al (OH )3  Al2 ( SO4 )3  AlCl3 → → →  ¬→  ¬→  7 8 9 -1,3,4(SGK); 1,2( SBT) -Xem bài tiếp theo, tập pha chế trước nước vôi trong, chuẩn bị nước chanh, -Tiếp tục ôn lại các dạng toán đã học - 31 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 Tuần 7 Ngày soạn: 26 /9/ 2014... tổ chức học theo nhóm -HS làm TN0 theo hướng dẫn SGK Quan sát, nhận xét, viết PTPƯ =>.Rút ra KL bằng cách vẽ BĐTD thể hiện thính chất hóa học của Nội dung 34 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 muối mà đã được làm thí nghiệm _GV theo dõi quá trình làm thí nghiệm và vẽ BĐTD của các nhóm nhắc nhở và trợ giúp khi các nhóm gặp vấn đề khó hiểu ??(NC) hãy nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 8 và 9 haỹ nêu tính chất hóa học thứ... nhiệt phân hủy? Viết các PTPƯ xảy ra 2 Bằng pp hóa học hãy nhận biết các chất mất nhãn :Các dd CaCl2, MgSO4, NaOH, Ca(OH)2 5 Dặn dò : - Làm bài tập ở vở bài tập -Xem trước bài học hôm sau -Ôn lại cách giải các bài tập định lượng đã học ( Bài toán 1,2,3 ) -Ôn lại cách tính CM các chất có trong dd và cách tính V Ngày soạn: 16 /9/ 2014 28 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 Ngày dạy: 1/10/2014 Tiết 12 MỘT SỐ BA ZƠ QUAN... Na2O, CuO, BaO 12 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 5/Dặn dò : (1’) - Làm bài tập : ở vở bài tập - Xem lại bài toán liên quan đến C%, CM và mdd (spu) …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 7 /9/ 2013 Ngày dạy: 10 /9/ 2013 Tiết 6 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: -HS biết được các tính chất hoá học của HCl, H2SO4 loãng -Biết được cách viết đúng các PTPƯ thể hiện tính chất hoá học chung của axit...GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 Ngày soạn : …………… Ngày dạy : …………… Tiết : 5 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA A XIT I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Biết được: - Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại - Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H 2SO4 loãng 2.Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit - Dự đoán, kiểm tra và kết... tan, 35 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 chất khí ,hoặc điện ly yếu 4 Luyện tập, củng cố: -HS nhắc lại n/d chính của bài Bài tập 5/33: - Để cho học sinh dễ hình dung thí nghiệm này gv có thể chuẩn bị thí nghiệm này trước sau đó cho HS tự do chon đáp án giải thích Cuối cùng gv đưa kết quả thí nghiệm ra để học sinh khẳng định lại đáp án đung -GV giới thiệu về bảng tính tan của một số muối và yêu cầu HS về nhà học thuộc... toán nhận biết 3 Thái độ : Lòng yêu thích môn học, trật tự nghiêm túc khi làm thí nghiệm II Chuẩn bị : - Hoá chất: H2SO4 loãng, dd BaCl2, dd Na2SO4 - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút - Máy chiếu , bảng nhóm 16 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 III Tiến trình 1 ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ -HS 1: trả lời về kiến thức axit , oxit ? -HS2:bài 6/ 19 => GV gọi HS trong lớp nhận xét, GV chấm điểm 3 Bài mới. .. trình hoá học của thí nghiệm Phản ứng của CaO và P2O5 với nước; Nhận biết các dung dịch axit H2SO4 , HCl và muối sunfat - Viết tường trình thí nghiệm 3 Thái độ : Lòng yêu thích môn học, trật tự nghiêm túc khi làm thí nghiệm thực hành, tuân thủ tôt nội quy của phòng thực hành II/Chuẩn bị - (máy chiếu nếu được) - Có sử dụng đèn chiếu 20 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 - Sử dụng cho 4 nhóm/1 lớp; mỗi nhóm gồm: - Hóa chất:... biết các lọ hóa chất đó HS nêu cách làm:….(SGK) Kết quả Tno: Các nhóm HS tiến hành Tno - Lọ 1 đựng d/d:……… Các nhóm báo cáo K/q TNo - Lọ 2 đựng d/d………… - Lọ 3 đựng d/d………… 21 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 II Viết bản tường trình: dưới dạng bản đồ tư duy 4 GV nhận xét giờ thực hành HS vệ sinh phòng thực hành 5 Dặn dò: - HS về ôn tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra -Ngày soạn: 9/ 9/2014 Ngày . Tính chất hóa học của ôxít , phân loại ôxít” 2 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 Ngày soạn : ……………. Ngày dạy : ……………. Tiết 2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ÔXÍT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI ÔXÍT I .MỤC TIÊU BÀI HỌC . 1 vôi một ít nước cất I.Tính chất hóa học của ôxít. 1. Ôxít bazơ có những tính chất hóa học nào ? a.Tác dụng với nước. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 3 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm Gv:. Al, Fe,Cu 10 GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 Ngày soạn : ……………. Ngày dạy : ……………. Tiết : 5 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA A XIT I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : Biết được: - Tính chất hoá học của axit: Tác

Ngày đăng: 22/07/2015, 16:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HS: làm thí nghiệm và quan sát

  • -GV đặt câu hỏi , HS trả lời kiến thức liên quan đến sơ đồ.

    • Tiết 12

    • MỘT SỐ BA ZƠ QUAN TRỌNG

      • A. NATRI HIĐROXIT

        • II. Phản ứng trao đổi trong d/d :

        • Nội dung

          • Bài tập 1

          • Bài tập 2

            • I. Phản ứng của kim loại với phi kim:

              • HS làm bài tập – Gọi HS n/x, sủa sai

              • SẮT

              • Hoạt động của GV và HS

                • SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI BỊ ĂN MÒN

                • I. Tiến hành thí nghiệm

                • II. Viết bản tường trình

                  • HS trả lời lí thuyết

                  • HS nghe và tự ghi bài

                  • 5. Hướng dẫn: Làm bài tập ở vở bài tập, nghiên cứu và chuẩn bị trước bài thực hành

                    • I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ

                    • II. Cấu tạo phân tử:

                    • II. Cấu tạo phân tử

                    • I. Mục tiêu :

                    • HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm

                    • GV gọi HS nhận xét sửa sai

                    • Ngày dạy : /4/2015

                    • Tiết 61: GLUCOZƠ

                    • (Phân tử khối: 180, C6H12O6)

                      • III. Đặc điểm cấu tạo phân tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan