Giáo án hóa học 10 bài 1 thành phần nguyên tử

4 960 6
Giáo án hóa học 10 bài 1 thành phần nguyên tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Thành phần cấu tạo nguyên tử. - Dấu điên tích electron, proton. - Sự tìm ra electron, hạt nhân, proton, nơtron. - Cụ thể đặc điểm các loại hạt trong nguyên tử: Điện tích, khối lượng I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được :  Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử.  Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.  Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. 2.Kĩ năng:  So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.  So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. 3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh. II TRỌNG TÂM; Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích) III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Mô hình thí nghiệm mô phỏng của Tom-xơn phát hiện ra tia âm cực và của Rơ- đơ-pho khám phá ra hạt nhân nguyên tử. *Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Nguyên tử được tạo nên từ những loại hạt nào? Chúng ta đã học ở lớp 8. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về điện tích, khối lượng, kích thước của chúng. b. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1; Thành phân cấu tạo của nguyên tử Mục tiêu: Biết sự tìm ra electron, hạt nhân nguyên tử, proton, nơtron, đặc điểm của từng loại hạt Hiểu thành phần cấu tạo của nguyên tử, so sánh khối lượng electron với p, n. -Gv:Electron do ai tìm ra và được tìm ra năm nào? -Hs trả lời. -Gv: Trinh chiếu mô hình sơ đồ thí nghiệm tìm ra tia âm cực, yêu cầu hs nhận xét đặc tính của tia âm cực. - Gv yêu cầu hs cho biết khối lượng, điện tích của electron Gv kết luận. - Hạt nhân được tìm ra năm nào, do ai? - Gv trình chiếu mô hình thí nghiệm bắn phá lá vàng tìm ra hạt nhân nguyên tử. - Hs nhận xét về cấu tạo của nguyên tử. - Gv kết luận. I. THÀNH PHÂN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ: 1. Electron (e):  Sự tìm ra electron: Năm 1897, J.J. Thomson (Tôm-xơn, người Anh ) đã tìm ra tia âm cực gồm những hạt nhỏ gọi là electron(e).  Khối lượng và điện tích của e: + m e = 9,1094.10 -31 kg. + q e = -1,602.10 -19 C(coulomb) = -1 (đvđt âm, kí hiệu là – e 0 ). 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử: Năm 1911, E.Rutherford( Rơ-dơ-pho, người Anh) đã dùng tia  bắn phá một lá vàng mỏng để chứng minh rằng: -Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện tích dương là hạt nhân, rất nhỏ bé. -Xung quanh hạt nhân có các e chuyển động rất nhanh tạo nên lớp vỏ nguyên tử. -Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung vào hạt nhân (vì khối lượng e rất nhỏ bé). 3. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: a) Sự tìm ra proton: VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. - Proton được tìm ra vào năm nào, bằng thí nghiệm gì? - Gv thông tin về khối lượng, điện tích  Giá trị điện tích p bằng với electron nhưng trái dấu; q e = 1- thì q p = 1+ - Gv thông tin, yêu cầu hs so sánh khối lượng của electron với p và n. - Hs kết luận. - Các em có thể kết luận gì về hạt nhân nguyên tử ? - Gv kết luận. Năm 1918, Rutherford đã tìm thấy hạt proton(kí hiệu p) trong hạt nhân nguyên tử: m p = 1,6726. 10 -27 kg. q p = +1,602. 10 -19 Coulomb(=1+ hay e 0 ,tức 1 đơn vị đ.tích dương) b) Sự tìm ra nơtron: Năm 1932, J.Chadwick(Chat-uých) đã tìm ra hạt nơtron (kí hiệu n) trong hạt nhân nguyên tử: m n  m p . q n = 0 . c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: - Trong hạt nhân nguyên tử có các proton và nơtron. - p e    Hoạt động 2: Kích thước và khối lượng của nguyên tử Mục tiêu: Biết sự chênh lệch kích thước giữa hạt nhân và nguyên tử và so sánh, Biết đơn vị đo kích thước nguyên tử, đơn vị đo khối lượng nguyên tử. II/ KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA n p VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. - Gv thông tin. -Nguyên tử H có bán kính khoảng 0,053nm  Đường kính khoảng 0,1nm, dường kính hạt nhân nguyên tử nhỏ hơn nhiều, khoảng 10 - 5 nm  Em hãy xem đường kính nguyên tố và hạt nhân chênh lệch nhau như thế nào? - Hs tính toán, trả lời. - Gv minh hoạ ví dụ phóng đại nguyên tử. - Gv thông tin, yêu cầu hs nghiên cứu bảng 1/8. NGUYÊN TỬ: 1. Kích thước nguyên tử:  Người ta biểu thị kích thước nguyên tử bằng: + 1nm(nanomet)= 10 - 9 m + 1A 0 (angstrom)= 10 -10 m  Nguyên tử có kích thước rất lớn so với kích thước hạt nhân ( 1 5 10 10.000 10 nm nm    lần).  d e,p  10 -8 nm. 2. Khối lượng nguyên tử: - Do khối lượng thật của 1 nguyên tử quá bé, người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử u (đvC). 1 u = 1/12 khối lượng 1 nguyên tử đồng vị cacbon 12 = 1,6605.10 -27 kg.(xem bảng 1/trang 8 sách GK 10). - m nguyên tử = m P + m N (Bỏ qua m e ) 4. Củng cố:  Cho học sinh đọc lại bảng 1/8 sách giáo khoa.  1, 2/trang 9 SGK và 6/trang 4 sách BT. 5. Dặn dò:  3,4,5/trang 9/SGK và 1.1,1.2, 1.5/3 và 4 sách BT.  Làm câu hỏi trắc nghiệm.  Chuẩn bị bài 2. Rút kinh nghiệm: 1 nm = 10A 0 . 1nm(nanomet)= 10 - 9 m + 1A 0 (angstrom)= 10 -10 m  Nguyên tử có kích thước rất lớn so với kích thước hạt nhân ( 1 5 10 10 .000 10 nm nm    lần).  d e,p  10 -8 nm. 2. Khối lượng nguyên tử: - Do. của 1 nguyên tử quá bé, người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử u (đvC). 1 u = 1/ 12 khối lượng 1 nguyên tử đồng vị cacbon 12 = 1, 6605 .10 -27 kg.(xem bảng 1/ trang 8 sách GK 10 ) . - m nguyên tử =. lượng và điện tích của e: + m e = 9 ,10 9 4 .10 - 31 kg. + q e = -1, 602 .10 -19 C(coulomb) = -1 (đvđt âm, kí hiệu là – e 0 ). 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử: Năm 19 11, E.Rutherford( Rơ-dơ-pho, người Anh)

Ngày đăng: 22/07/2015, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan