Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững tại xã Thanh Vận - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2013.

95 610 1
Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững tại xã Thanh Vận - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2013.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––  –––––––––––– NGUYỄN VĂN QUẢNG Tên đề tài : “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI XÃ THANH VẬN - HUYỆN CHỢ MỚI – TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2011-2013” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––  –––––––––––– NGUYỄN VĂN QUẢNG Tên đề tài : “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI XÃ THANH VẬN - HUYỆN CHỢ MỚI – TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2011-2013” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý tài nguyên Lớp : 42A- QLĐĐ Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một khâu quan trọng giúp sinh viên trau dồi, củng cố, bổ sung kiến thức đã học tập được ở trường. Đồng thời cũng giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế đem những kiến thức đã học áp dụng vào thực tiễn sản xuất. Qua đó giúp sinh viên học hỏi và rút ra kinh nghiệm từ thực tế để khi ra trường trở thành một cán bộ có năng lực tốt, trình độ lý luận cao, chuyên môn giỏi. Đáp ứng nhu cầu cấp thiết của xã hội. Với mục đích và tầm quan trọng trên, được sự phân công của Khoa Tài nguyên & Môi trường, đồng thời được sự tiếp nhận của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông Lâm nghiệp miền núi (ADC), em tiến hành đề tài: “Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững tại xã Thanh Vận - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2013”. Để hoàn thành luận văn này, không thể thiếu sự hỗ trợ của các thầy cô, các anh chị tại đơn vị thực tập. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Các thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là thầy cô khoa Quản Lí Tài Nguyên đã trang bị cho em nền tảng kiến thức vững chắc, Thầy cô và anh chị tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông lâm nghiệp miền núi (ADC) đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong việc thu thập số liệu và khảo sát thực tế, UBND xã Thanh Vận huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn đã tạo điều kiện và cung cấp cho em những số liệu cần thiết. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGs.Ts Nguyễn Thế Hùng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện và hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp. Ngoài ra em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, những người đã động viên và khích lệ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Một lần nữa em xin kính chúc toàn thể thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc, chúc các bạn sinh viên thành công trong cuộc sống. DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Thông tin xã hội cơ bản của xã 35 Bảng 4.2: Cơ cấu cây trồng nông nghiệp 37 Bảng 4.3: Số lượng đàn gia súc, gia cầm 37 Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 41 Bảng 4.5: Biến động sử dụng đất nông nghiệp năm 2011 và 2013 41 Bảng 4.6: Tổng hợp các loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm của xã Thanh Vận năm 2013 43 Bảng 4.7: Một số đặc điểm của các LUT trồng cây hàng năm 44 Bảng 4.8: Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính 47 Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất 48 Bảng 4.10: Phân cấp hiệu quả kinh tế các LUT sản xuất nông nghiệp 49 Bảng 4.11: Hiệu quả xã hội của các LUT 51 Bảng 4.12: Hiệu quả môi trường của các LUT 53 Bảng 4.13: Các hoạt động thích ứng BĐKH 54 Bảng 4.14. Tiêu chí lựa chọn mô hình thích ứng cây khoai tây chịu rét 55 Bảng 4.15. Tiêu chí lựa chọn mô hình thích ứng cây đậu xanh chịu hạn 57 Bảng 4.16: Các yếu tố cấu thành năng suất 58 Bảng 4.17: Hiệu quả kinh tế trên 1 ha trồng Khoai tây 59 Bảng 4.18: Hiệu quả xã hội của mô hình Khoai tây 60 Bảng 4.19: So sánh mức bón của nông hộ với mức bón của quy trình kỹ thuật 61 Bảng 4.20: Năng suất sinh khối của cây khoai tây 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Cơ cấu sử dụng đất đai xã Thanh Vận năm 2013 40 Hình 4.2: Cơ cấu cây trồng trên đất trồng cây hàng năm xã Thanh Vận 42 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa ADC : Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông Lâm nghiệp miền núi BĐKH : Biến đổi khi hậu BVTV : Bảo vệ thực vật CK : Cùng kỳ CPTG : Chi phí trung gian EU : European Union - Liên minh Châu Âu EUREPGAP : Euro Retailer Produce Working Group Good Agriculture Practice - Tiêu chuẩn của Châu âu về thực hành nông nghiệp tốt FAO : Food and Agricuture Organnization - Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc GAPs : Global Good Agricultural Practice - Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu GTGT : Giá trị gia tăng GTSX : Giá trị sản xuất H : High (cao) HTX : Hợp tác xã IFOAM : International Federation of Organic Agriculture Movements - Liên đoàn Quốc tế về nông nghiệp hữu cơ IPM : Integrated pest management - Quản lí dịch hại tổng hợp KH : Kế hoạch L : Low (thấp) LM : Lúa mùa LUT : Land Use Type (loại hình sử dụng đất) LX : Lúa xuân M : Medium (trung bình) STT : Số thứ tự UBND : Ủy ban nhân dân UNEP : United nations environment programme - Chương trình môi trường quốc gia thống nhất USDA : United States Department of Agriculture - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ VH : Very high (rất cao) VL : Very Low (rất thấp) LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một khâu quan trọng giúp sinh viên trau dồi, củng cố, bổ sung kiến thức đã học tập được ở trường. Đồng thời cũng giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế đem những kiến thức đã học áp dụng vào thực tiễn sản xuất. Qua đó giúp sinh viên học hỏi và rút ra kinh nghiệm từ thực tế để khi ra trường trở thành một cán bộ có năng lực tốt, trình độ lý luận cao, chuyên môn giỏi. Đáp ứng nhu cầu cấp thiết của xã hội. Với mục đích và tầm quan trọng trên, được sự phân công của Khoa Tài nguyên & Môi trường, đồng thời được sự tiếp nhận của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông Lâm nghiệp miền núi (ADC), em tiến hành đề tài: “Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững tại xã Thanh Vận - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2013”. Để hoàn thành luận văn này, không thể thiếu sự hỗ trợ của các thầy cô, các anh chị tại đơn vị thực tập. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Các thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là thầy cô khoa Quản Lí Tài Nguyên đã trang bị cho em nền tảng kiến thức vững chắc, Thầy cô và anh chị tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông lâm nghiệp miền núi (ADC) đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong việc thu thập số liệu và khảo sát thực tế, UBND xã Thanh Vận huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn đã tạo điều kiện và cung cấp cho em những số liệu cần thiết. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGs.Ts Nguyễn Thế Hùng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện và hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp. Ngoài ra em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, những người đã động viên và khích lệ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Một lần nữa em xin kính chúc toàn thể thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc, chúc các bạn sinh viên thành công trong cuộc sống. 2.3.2.3. Hiệu quả môi trường 22 2.3.3. Đặc điểm và phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp22 2.3.3.1. Đặc điểm 22 2.3.3.2. Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 23 2.3.3.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 23 2.4. Những nghiên cứu về nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam 25 2.4.1. Những nghiên cứu trên thế giới 25 2.4.2. Những nghiên cứu tại Việt Nam 26 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1. Đối tượng nghiên cứu 30 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 30 3.2.1. Địa điểm 30 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 30 3.3. Nội dung nghiên cứu của đề tài 30 3.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến việc sử dụng đất 30 3.3.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn xã Thanh Vận 30 3.3.3. Đánh giá sơ bộ hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 30 3.3.4. Đánh giá hiệu quả các LUT canh tác điển hình đang thực hiện trên địa bàn xã 30 3.3.5. Các báo cáo về biến đổi khí hậu đã được sử dụng tại địa phương đối với sản xuất đất nông nghiệp 31 3.3.6. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các LUT theo hướng phát triển bền vững 31 3.4. Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 31 3.4.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 31 3.4.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 31 3.3.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả các LUT và các loại cây hàng năm trên địa bàn xã. 32 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu 33 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 33 4.1.1.1. Vị trí địa lý 33 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo 33 4.1.1.3. Khí hậu 33 4.1.1.4. Thủy văn 34 4.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên 34 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 35 4.1.2.1. Dân số và nguồn nhân lực 35 4.1.2.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng 36 4.1.3. Thực trạng kinh tế của các ngành năm 2013 37 4.1.3.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp 37 4.1.3.2. Khu vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (CN - TTCN), xây dựng cơ bản 38 4.1.3.3. Về dịch vụ thương mại 38 4.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường 38 4.1.4.1. Những lợi thế 38 4.1.4.2. Những hạn chế và thách thức 38 4.1.4.3. Áp lực đối với đất đai 39 4.2. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn xã Thanh Vận 39 4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất 39 4.2.1.1. Cơ cấu sử dụng đất đai xã Thanh Vận năm 2013 39 4.2.1.2. Tình hình biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2011-2013 41 4.2.1.3. Thực trạng cây trồng trên đất trồng cây hàng năm xã Thanh Vận 42 4.2.2. Đánh giá hiệu quả sơ bộ các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 43 4.3. Đánh giá hiệu các LUT canh tác điển hình trên địa bàn xã 46 4.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế 46 4.3.2. Đánh giá hiệu quả xã hội 50 4.3.3. Hiệu quả môi trường 52 4.4. Các báo cáo về biến đổi khí hậu đã được sử dụng tại địa phương trong sản xuất đất nông nghiệp 54 4.4.1. Các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp 54 4.4.2. Hệ thống cây trồng trên toàn xã và các LUT thích ứng với biến đổi khí hậu 55 4.4.2.1. Mô hình cây trồng thích ứng rét - Cây khoai tây 55 4.4.2.2. Mô hình cây trồng thích ứng chịu hạn - Cây đậu xanh 56 4.4.3. Đánh giá hiệu quả của mô hình Khoai Tây 58 4.4.3.1. Tình hình sinh trưởng của cây Khoai tây 58 4.4.3.2. Hiệu quả kinh tế 58 4.4.3.3. Hiệu quả xã hội 59 4.4.3.4. Hiệu quả về môi trường 60 4.5. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các LUT theo hướng phát triển bền vững 62 4.5.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách 62 4.5.2. Giải pháp áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất 63 4.5.3. Giải pháp về thị trường 63 4.5.4. Giải pháp về vốn đầu tư 64 4.5.5. Giải pháp về nguồn nhân lực 64 4.5.6. Giải pháp về bảo vệ môi trường 65 4.5.7. Giải pháp về tăng cường cơ sở hạ tầng 65 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1. Kết luận 67 5.2. Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 I. Tài liệu tiếng Việt 69 II. Tài liệu tiếng Anh 71 III. Tài liệu Internet 71 PHỤ LỤC [...]... nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững tại xã Thanh Vận - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 201 1-2 013” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu quả sử dụng các loại đất nông nghiệp nhằm góp phần giúp người dân lựa chọn phương thức sử dụng đất hợp lý trong điều kiện cụ thể trên địa bàn xã Định hướng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp đáp ứng. .. là đất và sử dụng đất, đặc biệt là đất nông lâm nghiệp Vì vậy, sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả là một trong những điều kiện quan trọng nhất cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững 2.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất - Đất nông nghiệp phải được sử dụng đầy đủ, hợp lý - Đất nông nghiệp phải được sử dụng đạt hiệu quả cao - Đất nông nghiệp cần phải được quản lý và sử dụng một cách bền vững Như vậy, để sử dụng. .. của phát triển bền vững nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu 1.3 Những yêu cầu của đề tài Thu thập đầy đủ các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Thanh Vận - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn Các số liệu thu thập chính xác, thống nhất và có hệ thống Đánh giá được điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất tại xã Thanh Vận - huyện Chợ Mới Đưa ra được những hướng. .. nhất để phát triển bền vững nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần hoàn thiện lý luận về đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tại xã Thanh Vận 4 Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, khai thác được những thế mạnh về đất tại địa phương nhằm nâng cao mức thu nhập của người dân Góp phần xây dựng những giải pháp những LUT sử dụng đất phù hợp nhằm sử dụng. .. lượng cao và tiết kiệm chi phí đầu vào 2.3.3 Đặc điểm và phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.3.3.1 Đặc điểm Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là rất cần thiết, có thể xem xét ở các mặt: + Quá trình sản xuất trên đất nông nghiệp phải sử dụng nhiều yếu tố đầu vào kinh tế Vì thế, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trước tiên phải được xác định bằng kết quả thu được... + Đánh giá các tài nguyên nước bền vững; + Đánh giá quản lý đất đai; + Đánh giá hệ thống cây trồng; + Đánh giá về tính bền vững đối với việc duy trì độ phì nhiêu của đất và bảo vệ cây trồng; + Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên; + Sự thích hợp của môi trường đất khi thay đổi kiểu sử dụng đất Việc xác định hiệu quả về mặt môi trường của quá trình sử dụng đất nông nghiệp là rất phức tạp, rất khó định. .. canh đến quá trình sử dụng đất + Phát triển nông nghiệp chỉ có thể thích hợp được khi con người biết làm cho môi trường cùng phát triển Do đó, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến những ảnh hưởng của sản xuất nông nghiệp đến môi trường xung quanh + Hoạt động sản xuất nông nghiệp mang tính xã hội rất sâu sắc Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm... dưỡng; Dùng cây phủ đất; Duy trì độ phì nhiêu của đất; Sử dụng những phương thức canh tác tiến bộ; Sử dụng các phương pháp trồng trọt thích hợp; Ngăn chặn hoang mạc hoá và hạn hán; Quản lý đất dốc và phát triển bền vững miền núi [9] + Quản lý sâu bệnh bền vững: Quản lý sâu bệnh bền vững và nông nghiệp bền vững cùng chung mục tiêu là phát triển hệ thống nông nghiệp hoàn thiện về sinh thái và kinh tế Quy... canh bền vững hơn độc canh, cây lâu năm có khả năng bảo vệ đất tốt hơn cây hàng năm ) Ba yêu cầu bền vững trên là để xem xét và đánh giá các loại hình sử dụng đất hiện tại Thông qua việc xem xét và đánh giá các yêu cầu trên để giúp cho việc định hướng phát triển nông nghiệp ở vùng sinh thái Tóm lại: Khái niệm sử dụng đất đai bền vững do con người đưa ra được thể hiện trong nhiều hoạt động sử dụng và quản... mạnh của hệ sinh thái [3] 2.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu 2.2.1 Khái niệm Khí hậu đã và đang biến đổi và có những tác động tiềm tàng, bất lợi đến phát triển, vì thế sự thích ứng trở nên ngày càng quan trọng Thích ứng là một khái niệm rất rộng và khi áp dụng vào lĩnh vực biến đổi khí hậu nó được dùng trong rất nhiều trường hợp Đối với IPCC (1996) cho rằng: Khả năng thích ứng đề cập đến mức độ điều chỉnh . với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững tại xã Thanh Vận - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 201 1-2 013”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu quả sử dụng các loại đất nông nghiệp. Phát triển Nông Lâm nghiệp miền núi (ADC), em tiến hành đề tài: Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững tại xã Thanh Vận -. Phát triển Nông Lâm nghiệp miền núi (ADC), em tiến hành đề tài: Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững tại xã Thanh Vận -

Ngày đăng: 22/07/2015, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan