HỒCHỦTỊCH LÀ NGƯỜI LUÔN QUAN TÂM ĐẾN SỬHỌC VÀ LÀ NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO SỬ HỌC MÁC- XÍT VIỆT NAM

21 669 2
HỒCHỦTỊCH LÀ NGƯỜI LUÔN QUAN TÂM  ĐẾN SỬHỌC  VÀ LÀ NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO SỬ HỌC MÁC- XÍT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử truyền thống dân tộc là một vấn đề ngày càng nhận được sựquan tâm của xã hội

1 LỜI MỞ ĐẦU Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Lời răn dạy ấy của Hồ Chí Minh ln được mọi thế hệ người dân Việt Nam ghi nhớ, bởi chứa đựng trong đó cả một tình u bao la, cả một cuộc đời dành cho cách mạng, dành cho nước Việt Nam “độc lập, dân ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Hơn thế nữa lời dạy đó nhắc nhở chúng ta phải biết đến truyền thống dân tộc, để từ đó thấy u nước Việt Nam anh hùng hơn bao giờ hết. Lịch sử truyền thống dân tộc một vấn đề ngày càng nhận được sự quan tâm của xã hội. Nhất việc dạy lịch sử cho thế hệ trẻ hiện nay. Bởi thế hệ trẻ chính tương lai của đất nước. Giúp cho họ hiểu biết về lịch sử một phần trong việc đào tạo 1 thế hệ tương lai: phát triển tồn diện,“vừa hồng chun” của Đảng Nhà nước ta. Trong phạm vi một bài báo cáo khoa học xin được đề cập đơi nét về vấn đề Bác Hồ với việc giáo dục lịch sử cho thế hệ trẻ. Để một phần nào đó, khắc hoạ rõ thêm chân dung về một con người, cũng như việc học lịch sử của thế hệ trẻ hiện nay. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 I. HỒ CHỦ TỊCH NGƯỜI LN QUAN TÂM ĐẾN SỬ HỌC NGƯỜI ĐẶT NỀN MĨNG CHO SỬ HỌC MÁC- XÍT VIỆT NAM Lịch sử đã được ra đời từ Hêđrơt hay Tư Mã Thiên, hàng ngàn nhà sử học đã để lại những tác phẩm sử học kinh điển cho lồi người, giúp thế giới hiểu rõ hơn về q khứ của mình, Nhưng khi nhắc đến tác dụng của sử học, chúng ta đều nhận thấy sử học co khả năng “giáo dục cải tạo con người”. Các nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học cũng khẳng định rằng lịch sử một phương tiện giáo dục tư tưởng rất tốt cho quần chúng nhân dân “tác dụng giáo dục cải tạo con người xã hội của sử học thể hiện ở chỗ nó làm cho xã hội các giai cấp xã hội ấy đặc biệt nhạy cảm đối với tất cả những gì làm cho xã hội các giai cấp của xã hội ấy phải lo lắng, nó tham gia tích cực vào việc hình thành ý thức xã hội hành động thực tiễn” Nhiều nhà hoạt động chính trị nổi tiếng Đơng Tây như K.Max, Enghen, Lenin…đều ham thích đọc lịch sử. Bởi những bậc lỗi lạc ấy tìm thấy trong lịch sử những cái có lợi cho mình, nhìn thấy những bài học, những chân lí từ những gì đã trải qua. Cũng khơng ngoại lệ, Hồ Chí Minh cũng một người ham hiểu biết lịch sử. Tri thức lịch sử một trong những thành phần văn hố quan trọng trong vốn tri thức phong phú sâu sắc của Người. Ngay từ thủa nhỏ, lúc còn theo học ơng Đồ Thân người đã ham học lịch sử nhớ kĩ bài, những tri thức lịch sử đó đã ăn sâu vào tâm trí dẫn người đã bắt đầu suy nghĩ về những sự kiện lịch sử liên quan đến vận mệnh dân tộc. Đó cũng chính cơ sở để sau này giúp Người có thể vượt lên so với các bậc tiền bối, cũng như các nhà cách mạng đương thời, xác định cho mình một con đường cứu nước đúng đắn . Trong suốt những năm bơn ba ở nước ngồi, làm việc, học tập hoạt động. Người đã khơng ngừng tìm hiểu về lịch sử lồi người, người học lịch sử bất cứ nơi nào Người đặt chân đến. Người tìm hiểu về lịch sử nước Pháp, cái để hình thành nên “bình đẳng, bác ái”, Người tìm hiểu về phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi, Chău Mỹ, để nhận ra rằng Người dân thuộc địa ở đâu cũng giống nhau khẳng định “ ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh” Người tìm hiểu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 về các nhà cách mạng lỗi lạc, tìm hiểu về chủ nghĩa Mac - Lênin để tìm ra do đâu mà cách mạng thắng lơi…với tất cả những điều trên, ta có thể nhận thấy rằng Hồ Chủ tịch một tấm gương về học lịch sử, ham hiểu biết. cũng từ những tri thức ấy, những phương pháp ấy cũng chính Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Người đặt nền móng cho sử học Mác-xít Việt Nam Sử học nước ta được hình thành từ rất lâu, nó đã khắc hoạ được rất rõ nét về truyền thống bốn ngàn năm của lịch sử Việt Nam . Nhưng cũng phải đến khi chủ nghĩa Mác- Lênin được truyền bá vào Việt Nam bởi Nguyễn Ái Quốc, thì đồng thời cũng chính Người đặt cơ sở cho sử học Mác-xít Việt Nam. Trước tiên, sử học Mac-xit khoa học chân chính vì nó phục vụ lợi ích của con người, của nhân dân lao động. Nguyễn Ái Quốc – Hồ chí Minh Người đã xác định vị trí vai trò của sử học: Trong “nên học sử ta” đăng trên báo Việt Nam độc lập, số 117 ngày 1-2- 1942. Người đã viết: “ sử ta dạy cho ta những chuyện vẻ vang của tổ tiên ta . Dân ta con Rồng cháu Tiên, người tài giỏi đánh Bắc dẹp Nam trị nước tiếng để mn đời . Sử dạy cho ta bài học: Lúc nào dân ta đồn kết, mn người như một thì nước ta độc lập, tự do Trái lại lúc nào dân ta khơng đồn kết thì bị nước ngồi xâm lấn…” Như vậy, từ việc khẳng định sự cần thiết của sử học, Nguyễn Ái Quốc cũng đã xác định được nội dung của sử học nước nhà : Sử học góp phần tố cáo tội ác vạch trần bản chất của đế quớc phong kiến ;Sử học giáo dục quần chúng đào tạo cán bộ cách mạng ; Sử học của nhân dân vì nhân dân . Tìm hiểu xem xét thêm về những tác phẩm to lớn Người để lại cũng như theo những nghiên cứu của các nhà sử học Việt Nam về vấn đề phương pháp viết sử của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, ta nhận thấy điều đặc biêt quan trọng đó chính Người đã biên soạn lịch sử dân tộc theo quan điểm phương pháp của chủ nghĩa Mác Lênin . Người đã sử dụng tư liệu lịch sử theo phương pháp khoa học, chọn lọc mang tính hệ thống có sức khái qt cao . Người đã sử dụng phương pháp biện chứng để phân tích, đánh giá các giai THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 đoạn, các nhân vật trong lịch sử dân tộc cũng như Người xác định rõ viết sử để cho mọi người dân cùng đọc dễ hiểu, dễ nhớ quan trọng hơn thơng qua đó để có nhận thức đúng đắn về lịch sử trách nhiệm của mình trước các nhiệm vụ lịch sử, tiêu biểu như trong tác phẩm “lịch sử nước ta”(gồm 236 câu lục bát trình bày về lịch sử nước ta từ 2079 trước cơng ngun ->1942) cũng đã được Người viết theo thể diễn xa, diễn gần, dễ tiếp thu đối với quảng đại quần chúng. II. BÁC HỒ VỚI VIỆC GIÁO DỤC LỊCH SỬ CHO THẾ HỆ TRẺ Tìm hiểu về Hồ Chí Minh, về cuộc đời sự nghiệp, ta thấy rõ một điều hiển nhiên rằng cả cuộc đời vĩ đại của Người, mọi hoạt động đều dành cho sự nghiệp cách mạng, cho độc lập, tự do của Tổ quốc. Người viết báo viết văn, làm thơ hay viết sử cũng đều nhằm mục đích phục vụ cách mạng. Vì vậy, để tách sử học ra khỏi sự nghiệp cách mạng của Người điều khơng thể. Nhưng xét ở một khía cạnh thì chúng ta cũng thấy rằng ngồi việc dùng sử học một vũ khí tố cáo tội ác của đế quốc phong kiến, Người đã dùng sử học để giáo dục quần chúng đặc biệt cho thanh niên, thế hệ tương lai của đất nước, nhằm giáo dục họ trở thành những con người tồn diện, “ vừa hồng, vừa chun” nhằm đưa nước ta “sánh vai với các cường quốc năm châu.” 1. Lịch sử được Người sử dụng trong các lớp đào tạo cán bộ phương tiện báo chí Trong lớp huấn luyện cán bộ cách mạng Việt Nam ở Quảng Châu năm 1925 . Mà phần lớn những cán bộ ấy đều những thanh niên ưu tú của Việt Nam như Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu .được Người định hướng sau này sẽ về nước phục vụ cách mạng, tun truyền chủ nghĩa Mác- Lênin, xây dựng lượng cách mạng …Người đã đảm nhận vai trò của một thầy giáo dạy sử . Lịch sử được người đưa vào khố học như một nội dung quan trọng nhằm để hiểu rõ hơn về những ngun lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin rồi áp dụng vào hoạt động cách mạng “Đường cách mệnh”- tập hợp những bài giảng của Người với mục đích để nói cho đồng bào ta, trước hết lớp cán bộ: 1. Vì sao chúng ta muốn sống thì phải kách mệnh. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 2. Vì sao kách mệnh việc chung cả dân chúng chứ khơng phải việc của một hai người . 3. Đem lịch sử cách mệnh các nước làm gương cho chúng ta soi . 4. Đem phong trào thế giới nói cho đồng bào ta rõ 5. Ai bạn ta? Ai thù ta? 6. Cách mệnh phải làm thế nào? để đạt được mục đích ấy, ngồi những lý luận lí thuyết cách mạng Mác-Lênin, những phương pháp khoa học biện chứng còn có phần khơng nhỏ của việc trình bày lịch sử : lịch sử các cuộc cách tư sản Mỹ, Pháp, lịch sử cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga vĩ đại, lịch sử các tổ chức quốc tế, lịch sử cách mạng Việt Nam . Tất cả những vấn đề lịch sử được trình bày ở đây nhằm giúp cho những cán bộ trẻ hiểu được mục đích, con đường, các phương thức hoạt động của mình đúng nhất thu được thắng lợi lớn nhất . Dưới sự trình bày một cách khách quan chính xác dễ hiểu, Nguyễn Ái Quốc đã thuyết phục người nghe bằng sự thực lịch sử, hiện thực q khứ hiện tại được khơi phục, miêu tả giải thích đúng đắn đã giúp cho lớp cán bộ trẻ ấy định hướng được con đường đúng đắn của mình . Cũng bằng việc sử dụng lịch sử để tun truyền giáo dục cách mạng cho nhân dân đặc biệt tầng lớp thanh niên Đơng Dương lúc bấy giờ, Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập ra báo “thanh niên”( tồn tại từ tháng 6/1924 ->tháng 4/1927, với 88 số )giúp cho việc tiếp tục truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam chuẩn bị cho việc thành lập một Đảng Mac- xit được đẩy mạnh hơn . Nội dung các số báo đều có những loại bài bình luận, xã luận, truyện lịch sử thế giới, truyện lịch sử dân tộc… “ Ơng dần dần cung cấp cho độc giả của mình những hiểu biết về lịch sử An Nam, về các trào lưu tư tưởng, về lịch sử các cường quốc thế giới…(Marti - mật thám Pháp ở Đơng Dương) Lật lại những trang báo Thanh niên ra năm 1926, ta thật sự cảm thấy ấn tượng với những gì mà Nguyễn Ái Quốc đã sử dụng để thực hiện sự nghiệp cách mạng của mình.Trong số đặc biệt kỷ niệm lần thứ 9 của Cách mạng Tháng Mười Nga ngày 7/11/1926 , báo đã in bức tranh cổ động, với hình ảnh Lênin đầu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 ngẩng cao, người khốc áo varơi, đơi chân tự tin đặt trên phần quả địa cầu đã được giải phóng khỏi ách nơ lệ. Trong tư thế vươn cao, cánh tay trái của lãnh tụ giai cấp vơ sản thế giới, linh hồn của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga, Vơladi mia Ilich Lênin chỉ vào ngơi sao búa liềm. Đặc biệt hơn còn có đơi câu đối viết bằng chữ Trung Quốc với nội dung “ Cách mệnh giải phóng dân tộc vạn vạn tuế” “Cách mệnh vơ sản vạn vạn tuế” .Với bức tranh cổ động mang đầy ý nghĩa tư tưởng này, tác giả muốn gửi gắm tới đối tượng bạn đọc những nhà hoạt động cách mạng Việt Nam đơng đảo tầng lớp thanh niên cơng nhân Việt Nam hãy nêu cao tư tưởng độc lập… Mặc dù bức tranh cổ động khơng ký tên tác giả nhưng qua bút pháp , phong cách thể hiện … ta có thể nhận ra “nhà báo” Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng mọi hình thức để giác ngộ tầng lớp vơ sản của mình. Việc in tranh cổ động về một sự kiện lịch sử vĩ đại để giác ngộ, để tun truyền như thế thật một việc làm hiệu quả. như vậy, báo “Thanh niên” được coi như “hình ảnh chân thực của chiến lược mà Nguyễn ái Quốc đã sử dụng”. Trong thời gian ở Pác Bó , Bác Hồ cũng lấy những câu chuyện trong lịch sử như “ Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xơ” mà Bác đã dịch đánh máy để làm tài liệu huấn luyện các đảng viên ( Võ Ngun Giáp – Từ nhân dân mà ra ).Nội dung của lớp huấn luyện gồm những vấn đề chủ yếu: - Trước cách mạng Tháng Mười nhân dân Nga cũng bị áp bức bóc lột, các dân tộc trong đế quốc Nga khơng được bình đẳng, phụ nữ bị khinh rẻ,nơng dân khơng có ruộng đất, nhà máy bị tư sản chiếm đoạt. - Đảng Cộng sản Liên Đảng kiểu mới, do Lênin sáng lập .Đảng trung thành với sự nghiệp giảI phóng của giai cấp cơng nhân nhân dân lao động - Cách mạng Tháng Mười Nga do Đảng Cộng sản Nga lãnh đạo thành cơng đã lật đổ chính quyền của Nga Hồng, giải phóng nhân dân khỏi ách áp bức, bóc lột, được sống tự do, bình đẳng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 - Cách mạng Việt Nam phải học tập theo cách mạng Nga. Sau khi cách mạng thành cơng, Việt Nam cũng phải xây dựng một xã hội tốt đẹp như xã hội Nga với nội dung học tập lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xơ như vậy, bài giảng của Người đã có tác dụng to lớn đối với lớp cán bộ tại Pác Bó bấy giờ. Nó khiến cho cán bộ cũng như quần chúng nhân dân tin u Đảng, nhận thức vai trò lãnh đạo của Đảng, giáo dục tinh thần quốc tế vơ sản, lòng biết ơn sâu sắc đối với cách mạng Tháng Mười. 2. Lịch sử được Người sử dụng trong những buổi nói chuyện, những bức thư động viên Việc dùng lịch sử để giáo dục thanh niên , thế hệ tương lai của đất nước của Hồ Chí Minh khơng dừng lại ở những vấn đề trên. Mà hơn nữa, Người còn giáo dục thanh niên về phẩm chất đạo đức, về ý chí cách mạng, về truyền thống dân tộc, ca ngợi thúc đẩy họ bằng những lời nhắc nhở , những lời dạy thân tình thơng qua những tấm gương lịch sử , những truyền thống của người dân Việt Nam thế giới. Trong cuộc đời làm lãnh tụ của mình, Bác Hồ đã đặc biệt quan tâm đến thanh niên, Bác đi nhiều nơi, nơi đâu cũng để lại những lời nhắc nhở, những lời dạy thân tình. Trong chúng ta, chắc hẳn ai cũng đã được nghe câu chuyện về lời dạy của bác đối với các chiến sĩ nhân dịp Bác về thăm Đền Hùng: “Các Vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”Người đã nhắc lại cơng lao vĩ đại của các Vua Hùng để tạo nên Việt Nam giờ đây với hơn 4000 năm lịch sử để mà nhắc nhở tinh thần đồn kết một lòng u nước của các chiến sỹ. Hay trong “Gửi các chiến sỹ quyết tử qn thủ đơ” ngày 27-1-1947 Bác viết: “…các em đại biểu cho cái tinh thần tự tơn tự lập của dân tộc ta mấy nghìn năm để lại, cái tinh thần quật cường đó đã kinh qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám truyền lại…”. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 “…Thanh niên ta nói chung rất hăng hái, rất tốt…Trong bộ đội có những thanh niên anh hùng như La Văn Cầu, Giáp Văn Khương, Nguyễn Thị Chiên…ở cơng trường đường xe lửa những chiến sỹ gương mẫu như: Văn Quy, Nguyễn Thị Mùi, Ngun Trọng Tuy, Văn Phát nhiều thanh niên khác…mong các cháu noi theo những gương thanh niên kiểu mẫu ấy (Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường ĐH NDVN (19-01-1955)) Hay như trong bài nói chuyện với hội nghị cán bộ đồn tồn Miền Bắc ngày 22-9-1962 Bác nói: Thanh niên muốn cho các ngành xem trọng mình trước hết phải tự mình làm việc cho tốt. Những anh hùng phi cơng vũ trụ Liên Xơ như các đồng chí Gagarin, Titốp, Nicơlaep, Papovic sở dĩ cả thế giới biết tên vì họ đã hồn thành thắng lợi nhiệm vụ cực kì khó khăn mà Đảng nhân dân giao cho” Tại buổi lễ kỉ niệm lần thứ 35 ngày thành lập Đồn Thanh Niên Lao Động Việt Nam Bác cũng viết: “…có Lý Tự Trọng, về sau đồn viên đầu tiên của Đồn Thanh Niên Cộng Sản nước ta, cũng người cộng sản oanh liệt đấu tranh đến hơi thở cuối cùng cho Đảng, cho sự nghiệp cách mạng …các liệt sỹ Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xn nhiều liệt sỹ khác…. Như Trần Thị Lý bị địch đánh, tra khảo chết đi sống lại bao nhiêu lần…Như Nguyễn Thị Châu suốt 1300 ngày bị địch dùng cực hình tra tấn…chúng ta có nhiều thanh niên anh hùng như Nguyễn Thị Chiên, La Văn Cầu…” với cách nêu lên những tấm gương, những anh hùng dân tộc như trên, Hồ Chí Minh đã cho chúng ta thấy Người quan tâm hiểu thanh niên như thế nào. Người biết, mỗi thanh niên sẽ tự soi mình vào những tấm gương đó, để mà phấn đấu, để mà rèn luyện. Người biết, với lòng nhiệt tình tâm hồn sâu sắc của thanh niên, việc răn dạy họ chỉ ra cho họ cái nào đúng cái nào sai định hướng cho họ.Chính bằng những tấm gương anh hùng trong cuộc đấu tranh bảo vệ dân tộc, hay những tấm gương trong lao động sản xuất, Hồ Chí Minh đã hướng thanh niên trước hết vào sự hy sinh chiến đấu cho độc lập tự do của đất nước “thà hy sinh tất cả chứ nhất định khơng chịu mất nước, khơng chịu làm nơ lệ” .Bác thường nói với thanh niên lý tưởng của giai cấp cơng nhân cao cả THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 cách mạng khoa học, lý tưởng đó phù hợp với xu thế phát triển tất yếu của xã hội lồi người tiến bộ hướng theo ngọn cờ của Mác “làm theo năng lực hưởng theo lao động cao hơn làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu” . Hun đúc lý tưởng cách mạng cho thanh niên điều mà người mong muốn đã làm được. Hiệu quả trong biện pháp giáo dục lý tưởng cho thanh niên của Hồ Chí Minh khơng chỉ nêu lên những tấm gương để họ học tập noi theo. Hơn thế nữa, Người còn nêu ra lịch sử dân tộc cũng như thế giới một cách sơ lược hoặc cụ thể để mà rút ra bài học. Người đã nói: “Các cháu được hưởng sự may mắn đó nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào, vậy các cháu nghĩ sao? .Sau 80 năm giới nơ lệ làm cho nước nhà yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ…’ (thư gửi học sinh nhân ngày khai trường. Tháng9-1945). Hay người phác hoạ lại giai đoạn lịch sử đồng thời nhấn mạnh vai trò của thanh niên trong lời nói chuyện tại Đại Hội Thanh Niên tích cực lao động XHCN (17-3-1960) “Từ năm 1915-1930 thời kì đen tối. Nói riêng về nước ta thì đế quốc Pháp hồnh hành dã man; đồng bào ta bị làm nơ lệ, có Tổ quốc mà khơng có quyền u nứơc. Nhân dân ta, kể cả thanh niên, bơ vơ khơng có người lãnh đạo hầu như khơng thấy lối ra. Từ năm 1930, Đảng ta ra đời truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin. Như mặt trời mới mọc xé toang cái màn u ám bao phủ nước ta từ trước đến lúc bấy giờ, Đảng đồn kết nhân dân soi sáng con đường cách mạng giải phóng. Trong những năm hoạt động bí mật cực kì oanh liệt mà cũng cực kì gian nan, Đảng đã hi sinh rất nhiều, thanh niên cũng hi sinh khơng ít. Tiêu biểu nhất cho sự hi sinh dũng cảm của thanh niên Lý Tự Trọng. Năm 1945, cách mạng Tháng Tám thành cơng tiếp đến cuộc kháng chiến thắng lợi. Trong hai phong trào vĩ đại ấy,dưới sự lãnh đạo của Đảng, thanh niên ta được rèn luyện trong khói lửa đã góp nhiều cơng lao. Ngày nay, các cháu thế hệ thanh niên sung sướng nhất. Thật vậy, các cháu trưởng thành trong một thế giới mà chủ nghĩa đế quốc đang mau chóng suy THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 tàn, hầu hết các nước thuộc địa đã được giải phóng, phe xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh, chủ nghĩa cộng sản đang tiến mạnh với Liên Xơ, khoa học, kỹ thuật đã chinh phục vũ trụ, con người đang tấn cơng thắng lợi lên trời như Mac đã đốn trước đây cách mấy mươi năm. Tuy ở miền Nam, thanh niên đồng bào ta đang phải đấu tranh chống chế độ hung ác của Mỹ-Diệm. Nhưng ở miền Bắc thanh niên ta tha hồ đưa khả năng của mình tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội này kết quả của thắng lợi bước đầu. Một điều rất quan trọng mà thanh niên ta phải nhận rõ dưới chế độ tư bản, đế quốc phong kiến quyết khơng thể có một phong trào thanh niên tốt đẹp như phong trào này. Chỉ có dưới chế độ xã hội chủ nghĩa của chúng ta thì mới phát động được lực lượng tài năng của nhân dân của thanh niên, biến họ thành con người mới xây dựng một xã hội mới.” Cũng tại buổi nói chuyện ấy, Người cũng lấy dẫn chứng rằng : “Mác có nói: Trong chế độ xã hội chủ nghĩa một ngày tiến bộ bằng hai mươi năm. Nhân dân thanh niên các nước anh em, nhất Liên Xơ, Trung Quốc Triều Tiên đang thực hiện điều đó. Kế hoạch bảy năm xây dựng chủ nghĩa cộng sản của Liên Xơ đang tiến lên vùn vụt.Kế hoạch năm năm của Trung Quốc đã căn bản hồn thành trước thời hạn ba năm. Triều Tiên đã hồn thành kế hoạch năm năm trong hai năm rưỡi … ” Người làm vậy muốn thanh niên thấy rằng “chỉ có dưới chế độ xã hội chủ nghĩa của chúng ta thì mới phát động được lực lượng tài năng của thanh niên” đồng thời người thiết tha mong mỏi “ nhân dân ta, trước hết thanh niên ta, phải có quyết tâm học tập theo kịp nhân dân thanh niên các nước anh em” . Ta thấy ở đây, một Hồ Chí Minh như một người đồng chí thân thiện cũng một người thầy vĩ đại. Bài giảng của Người, lời dạy của Người khơng đao to búa lớn, Người lấy dẫn chứng cũng hết sức nhẹ nhàng nhưng nó lại có tác động mạnh mẽ vào sự định hướng lý tưởng cách mạng cũng như nhân cách đạo đức của thanh niên, Người đã hiểu rõ chức năng giáo dục của lịch sử bởi “ một tấm gương sáng còn hơn trăm bài diễn thuyết.” ở nơi đâu, trong buổi nói THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... ng gì Bác ã làm khi n chúng ta ph i suy nghĩ v giáo d c l ch s cho th h tr hi n nay, c n ph i làm nh ng gì huy tinh th n c a Bác Ngay b n thân th h tr cũng c n ph i làm sao x ng áng v i s quan tâm c a Ngư i Trên ây bư c phát t câu h i : i v i mình? u tìm hi u c a sinh viên v cơng tác giáo d c l ch s cho th h tr c a H Ch t ch vài nét v v n d y h c l ch s hi n nay trong sinh viên h c sinh... lúa chăn ni thú nhà s m hơn c ” cu i cùng ó chính “H c xưa vì vay, h c cũ h i thư ng ư c làm m i” M t câu t ra cho m i chúng ta h c l ch s làm gì? Ai cũng bi t q kh áng trân tr ng, áng tìm hi u Nhưng i u quan tr ng h c bi t bi t noi gương ngư i xưa, bi t v n d ng nh ng i u hay l ph i Q kh l i cho ta r t nhi u bài h c, r t nhi u kinh nghi m q báu khi chúng ta tìm hi u nó, n u ch... gái Pari kéo nhau n Vecxai b t vua v khai h i ký t tun ngơn: 1 b ch phong ki n 2 em c a các nhà th o làm c a nhi u nư c 3 cho dân t do làm báo… 4 L p hi n pháp, nghĩa vua khơng ư c chun quy n Năm 1792 vì vua c u c u v i ngo i qu c thơng v i b n ph n cách m nh, dân m i b vua mà l p ra c ng hồ Năm 1793, ngày 21 tháng 1 làm án vua v con vua ph n qu c t c, r i em ra chém”(3.tr82) 12... 1 CH T CH NGƯ I LN QUAN TÂM N S H C NGƯ I T N N MĨNG CHO S H C MÁC- XÍT VI T NAM 2 II BÁC H V I VI C GIÁO D C L CH S CHO TH H TR 4 1 L ch s ư c Ngư i s d ng trong các l p ào t o cán b phương ti n báo chí 4 2 L ch s ư c Ngư i s d ng trong nh ng bu i nói chuy n, nh ng b c thư ng viên 7 3 Nh ng bài h c kinh nghi m cho nh ng nhà s h c tr thơng... s n Vi t Nam ư c thành l p ư c nhi u ngư i truy c p C truy n thơng cũng ư c s d ng, gameshow ư c khá nhi u ngư i chú ý chun v l ch s ó chương trình “Theo dòng l ch s ” c a ài Truy n hình Vi t Nam T t c nh ng cái ó s c g ng c a xã h i l ch s vi c giáo d c ti p nh n ư c t t hơn M c dù còn g p r t nhi u khó khăn nhưng ta cũng có th tin tư ng r ng dư i s lãnh o quan tâm c a ng Nhà nư... i ã u t năm 1635 “Vua Anh g i thư cho phép bn bán Qu c” k t thúc v i năm 1923 năm các ư ng s t Trung Qu c, r i thao di n h m i Trung qu c òi quy n qu n lý các Qu ng Châu làm áp l c v i Trung Qu c Tóm l i, nh ng phương pháp v nghiên c u s d ng tài li u c a H Ch t ch ã cho th y Ngư i có phong cách làm vi c khoa h c, nghiêm túc khi nghiên c u trình bày các v n l ch s ó i u mà m i chúng... lao c a vi c giáo d c l ch s cho l p thanh niên Trong th i i hi n nay, th i giáo d c l ch s v n i u ư c i c a hồ bình phát tri n tồn di n V n ng Nhà nư c quan tâm B i vì giáo 14 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN d c l ch s , giáo d c truy n th ng có t m quan tr ng r t l n v i ồn viên, thanh niên m i th h nh t th h tr hi n nay “Cơng tác giáo d c truy n th ng nh m c vũ ng viên th h tr ti p thu... Trái l i, tâm lý ph bi n c a l p ngư i già hay nhìn v dĩ vãng vì nh ng ngày ã qua ó trong tâm trí h vinh quang, nh ng n i ã in r t sâu m nh ng k ni m vui, bu n, nh ng phút ng cay t i nh c (trong thân ph n ngư i nơ l ho c trong c nh nư c m t nhà tan) t hào, hãnh di n v nh ng c ng hi n ít nhi u cho xã h i Như c i m c a tu i tr nh ng thi u sót trong cơng tác giáo gi c truy n th ng d làm cho dòng... nghĩa làm cho thanh niên s ng l i cái khí th hào hùng c a dân t c, vui bu n, ph n kh i, t hào qua t ng bư c thăng tr m l ch s , làm cho m i ồn viên, thanh niên u ý th c ư c r ng bát cơm ta ăn, ngơi trư ng ta h c, con ư ng ta i cho n cái gh ta ng i … r i m i ngư i t u th m ư m m hơi máu c a th h ti n b i t ra câu h i : Ph i làm gì x ng áng v i T qu c vinh quang, nhân dân anh hùng, x ng áng cái... Xin ư c g i l i c m ơn t i th y Nguy n Quang Li u ã t n tình hư ng d n em hồn thành R t mong ư c s tài này ây ch tài nh còn có nhi u thi u sót ánh giá óng góp ý ki n c a các th y cơ các b n sinh viên 19 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TÀI LI U THAM KH O 1 Tr n Kim nh (2000): Nguy n Ái Qu c- Ngư i hình thành khuynh hư ng s h c mác xít t n n móng cho s Vi t Nam trư c 1945 NXB Chính tr Qu c gia . VÀ LÀ NGƯỜI ĐẶT NỀN MĨNG CHO SỬ HỌC MÁC- XÍT VIỆT NAM Lịch sử đã được ra đời từ Hêđrơt hay Tư Mã Thiên, hàng ngàn nhà sử học đã để lại những tác phẩm sử. “Lịch sử nước ta”, “Một đoạn lịch sử Việt Nam từ 1847 đến 1947” , … Những đóng góp của Người cho sử học Mác- xit Việt Nam là vơ cùng to lớn. Và một

Ngày đăng: 12/04/2013, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan