Ứng dụng Kit CATT ch ế tạo từ kháng nguyên tái tổ hợp trong nghiên cứu tình hình nhi ễm tiên mao trùng ở trâu của huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn và sử d ụng phác đồ điều trị hiệu quả.

69 249 0
Ứng dụng Kit CATT ch ế tạo từ kháng nguyên tái tổ hợp trong nghiên cứu tình hình nhi ễm tiên mao trùng ở trâu của huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn và sử d ụng phác đồ điều trị hiệu quả.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LIỄU BÍCH DIỆP Tên đề tài: ỨNG DỤNG KIT CATT CHẾ TẠO TỪ KHÁNG NGUYÊN TÁI TỔ HỢP TRONG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM TIÊN MAO TRÙNG Ở TRÂU CỦA HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN VÀ SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên – 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LIỄU BÍCH DIỆP Tên đề tài: ỨNG DỤNG KIT CATT CHẾ TẠO TỪ KHÁNG NGUYÊN TÁI TỔ HỢP TRONG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM TIÊN MAO TRÙNG Ở TRÂU CỦA HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN VÀ SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : GS. TS. Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên – 2014 LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập tại trường và sau 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại cơ sở, đến nay em đã hoàn thành bản khóa luận này. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y đã quan tâm, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập lý thuyết tại trường. Đặc biệt, em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan, cô đã ân cần chỉ bảo, hướng dẫn em hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Ths.NCS. Phạm Thị Trang cô đã luôn theo sát, giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Em chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trạm Thú y huyện Chi Lăng, lãnh đạo chính quyền và nhân dân tại các xã đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại địa phương. Cuối cùng em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi - Thú y, cùng gia đình bạn bè đã động viên giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành tốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Em cảm ơn và kính chúc toàn thể các thầy, cô lời chúc sức khỏe, thành đạt trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Liễu Bích Diệp LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện phương châm “học đi đôi với hành” “lý thuyết gắn liền với thức tế sản xuất”, thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng của chương trình đào tạo ở các trường Đại học nói chung và trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng. giai đoạn thực tập rất quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường, đây là giai đoạn để sinh viên củng cố kiến thức và hệ thống hóa lại những kiến thức đã được học tại trường, đồng thời làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học và tiếp cận thực tiễn sản xuất. Qua đó, giúp sinh viên nâng cao lý luận chuyên môn và kinh nghiệm bản thân. Được sự nhất trí của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi – Thú y, em tiến hành thực hiện đề tài: “Ứng dụng Kit CATT chế tạo từ kháng nguyên tái tổ hợp trong nghiên cứu tình hình nhiễm tiên mao trùng ở trâu của huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn và sử dụng phác đồ điều trị hiệu quả”. Với trình độ và thời gian có hạn, bước đầu còn bỡ ngỡ với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận của em còn nhiều hạn chế và thiếu sót về phương pháp nghiên cứu cũng như kết quả nghiên cứu. Em rất mong được sự đóng góp quý báu của thầy cô và bạn bè để bản khóa luận của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu tại một số xã thuộc huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 38 Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu theo lứa tuổi 40 Bảng 4.3: Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu theo tính biệt 42 Bảng 4.4. Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu theo các tháng trong năm 43 Bảng 4.5: Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng trên diện hẹp 46 Bảng 4.6. Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng trên diện rộng 48 Bảng 4.7: Đánh giá kết quả ứng dụng biện pháp phòng chống bệnh tiên mao trùng cho trâu ở huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 50 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Thử Kit CATT và tiêm truyền chuột, xác định tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng tại một số xã thuộc huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (%). 39 Hình 4.2: Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu theo lứa tuổi 41 Hình 4.3: Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu theo tính biệt 42 Hình 4.4: Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu theo các tháng trong năm 44 Hình 4.5. Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng trên diện rộng 48 LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập tại trường và sau 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại cơ sở, đến nay em đã hoàn thành bản khóa luận này. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y đã quan tâm, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập lý thuyết tại trường. Đặc biệt, em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan, cô đã ân cần chỉ bảo, hướng dẫn em hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Ths.NCS. Phạm Thị Trang cô đã luôn theo sát, giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Em chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trạm Thú y huyện Chi Lăng, lãnh đạo chính quyền và nhân dân tại các xã đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại địa phương. Cuối cùng em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi - Thú y, cùng gia đình bạn bè đã động viên giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành tốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Em cảm ơn và kính chúc toàn thể các thầy, cô lời chúc sức khỏe, thành đạt trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Liễu Bích Diệp MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 2 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 2 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn. 2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài. 3 2.1.1. Phân loại, đặc điểm hình thái và cấu trúc tiên mao trùng. 3 2.1.2. Dịch tễ học bệnh tiên mao trùng 7 2.1.3. Vật chủ và vật môi giới truyền bệnh tiên mao trùng 9 2.1.4. Đặc điểm bệnh lý và triệu chứng lâm sàng của bệnh tiên mao trùng 12 2.1.5. Phương pháp chẩn đoán bệnh. 17 2.1.6. Phòng trị bệnh. 25 2.2. Tình hình nghiên cứu về tiên mao trùng 28 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước. 28 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài. 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu. 30 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu. 30 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu. 30 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 31 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 31 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 31 3.3. Nội dung nghiên cứu 31 3.3.1. Ứng dụng Kit CATT chế tạo từ kháng nguyên tái tổ hợp nghiên cứu tình hình nhiễm tiên mao trùng ở trâu tại huyện Chi Lăng , tỉnh Lạng Sơn 31 3.3.2. Nghiên cứu thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu và đề xuất biện pháp phòng chống 31 3.4. Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1. Phương pháp thu thập mẫu 32 3.4.2. Phương pháp phát hiện tiên mao trùng trong mẫu 32 3.4.3. Một số quy định trong nghiên cứu đặc điểm dịch tễ. 34 3.4.4. Xây dựng phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng 34 3.4.5 Đề xuất và ứng dụng biện pháp phòng chống bệnh hiệu quả 37 3.5. Phương pháp xử lý số liệu. 37 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1. Xác định tình hình nhiễm tiên mao trùng ở trâu tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 38 4.1.1. Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở một số xã thuộc huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 38 4.1.2. Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu theo lứa tuổi 40 4.1.3. Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu theo tính biệt 42 4.1.4. Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu theo các tháng trong năm 43 4.2. Nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh T. evansi cho trâu và đề xuất biện pháp phòng chống 45 4.2.1. Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng trên diện hẹp 45 4.2.2. Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng trên diện rộng 47 4.3.3. Đề xuất và ứng dụng biện pháp phòng chống bệnh hiệu quả 49 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1. Kết luận 51 5.2. Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 I. Tài liệu tiếng Việt 52 II. Tài liệu nước ngoài 55 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề. Bệnh tiên mao trùng đã được rất nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như trong nước quan tâm. Trypanosoma evansi là ký sinh trùng đơn bào đường máu (Protozoa) thuộc lớp trùng roi (Flagellata) có tầm quan trọng lớn đối với ngành Thú y. Bệnh Trypanosoma evansi thấy phổ biến ở các loài gia súc như: trâu, bò, dê, ngựa, hươu, lạc đà… Wuyts N. và cs (1994) [42] cho biết: Tại Đông Nam Á, bệnh tiên mao trùng do Trypanosoma evansi là một trong những bệnh gây thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi vì nó ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của trâu, bò. Lê Ngọc Mỹ (2002) [22], đã điều tra tình hình nhiễm tiên mao trùng ở trâu, bò Việt Nam. Kết quả cho thấy, trâu, bò nhiễm tiên mao trùng với tỷ lệ cao (21,27%), trong đó trâu, bò nuôi ở các tỉnh miền núi phía Bắc nhiễm T. evansi cao hơn ở đồng bằng. Chi Lăng là một huyện miền núi thuộc tỉnh Lạng Sơn có địa hình bãi chăn thả và nguồn thức ăn đa dạng, rất thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi trâu, bò. Song song với việc phát triển đàn trâu, bò thì việc chẩn đoán, phòng và trị bệnh cũng luôn được coi trọng. Theo một số kết quả nghiên cứu tại tỉnh Lạng Sơn, bệnh tiên mao trùng ở trâu thường xảy ra ở hầu hết các huyện trên địa bàn tỉnh, trong đó có huyện Chi Lăng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về tình hình nhiễm tiên mao trùng chưa được tổ chức có hệ thống và khoa học, những phương pháp chẩn đoán thường quy đem lại hiệu quả không cao. Hiện nay việc ứng dụng Kit CATT chế tạo bằng kháng nguyên tái tổ hợp để nghiên cứu tình hình nhiễm tiên mao trùng ở trâu từ đó đưa ra các phác đồ [...]... Sơn và sử d ng phác đồ điều trị hiệu quả” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Ứng d ng Kit CATT ch tạo từ kháng nguyên tái tổ hợp trong nghiên cứu tình hình nhi m tiên mao trùng ở trâu của huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn - Lựa ch n phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng có hiệu quả, phù hợp với điều kiện ch n nuôi miền núi - Đề xuất biện pháp phòng và trị bệnh, góp phần hạn ch những thiệt hại do tiên mao trùng. ..2 điều trị có hiệu quả là một vấn đề cấp thiết Phương pháp này được đánh giá là có độ nhạy và độ đặc hiệu cao, cho kết quả nhanh, có khả năng ch n đoán với số lượng mẫu lớn trong thời gian ngắn Xuất phát từ thực tế trên ch ng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Ứng d ng Kit CATT ch tạo từ kháng nguyên tái tổ hợp trong nghiên cứu tình hình nhi m tiên mao trùng ở trâu của huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn và. .. ra cho đàn trâu ở huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Kết quả đề tài là những thông tin khoa học về việc ứng d ng Kit CATT ch tạo từ kháng nguyên tái tổ hợp trong nghiên cứu đặc điểm d ch tễ, ch n đoán bệnh tiên mao trùng và biện pháp phòng ch ng bệnh hiệu quả 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn Kết quả đề tài là cơ sở khoa học để hướng d n... của tiên mao trùng cung cấp cho kháng nguyên bề mặt này Nhi u tác giả nghiên cứu về miễn d ch học cho rằng, tiên mao trùng biến đổi kháng nguyên bề mặt để né tránh miễn d ch đặc hiệu của vật ch Tuy nhi n, Van Meirvenne N và cs (1989) [41] cho biết, sự biến đổi kháng nguyên bề mặt của ký sinh trùng đã có ngay ở pha đầu tiên của quá trình nhi m (trước khi xuất hiện đáp ứng miễn d ch của cơ thể vật ch )... trùng và ứng d ng để ch n đoán bệnh tiên mao trùng ở nước ta * Các phương pháp phát hiện kháng nguyên tiên mao trùng + Phương pháp ELISA kháng nguyên (Ag - ELISA) Đây là phương pháp sử d ng phản ứng ELISA kháng nguyên để phát hiện kháng nguyên lưu động trong máu của gia súc nhi m bệnh Phản ứng d a trên kháng thể đơn d ng đặc hiệu với tiên mao trùng Theo Lê Ngọc Mỹ (1994) [21], đã bước đầu ứng d ng phương... lượng lớn tiên mao trùng phát triển ở tại ch viêm này Vào máu, tiên mao trùng nhân lên theo cấp số nhân ở trong máu, trong b ch huyết và ở trong các mô khác của cơ thể vật ch theo c ch phân chia theo chi u d c Số lượng tiên mao trùng trong máu không phải lúc nào cũng như nhau Mật độ tiên mao trùng thay đổi theo ngày Biểu đồ sóng tiên mao trùng cho thấy, xen kẽ giữa những sóng tiên mao trùng mạnh... nhờ các gen chuyên biệt Từ kho ch a hàng nghìn gen khác nhau, một gen VSG được hoạt hoá một c ch chọn lọc, d n đến tổng hợp ra một loại kháng nguyên VSG Mỗi gen VSG mới tạo ra một loại kháng nguyên VSG 7 mới Trong bộ gen của tiên mao trùng tồn tại một số lớn gen kháng nguyên VSG, các gen này sử d ng nhi u cơ ch sắp xếp khác nhau, do vậy tiên mao trùng đã tạo ra nhi u kháng nguyên khác nhau ở gia súc... bệnh lý Khi ruồi trâu, mòng đốt, hút máu và truyền tiên mao trùng vào trâu, bò, ngựa, tiên mao trùng xâm nhập vào da, gây ra vết viêm trên mặt da Ta có thể quan sát được phản ứng viêm ở da của thỏ, cừu, d và bò gây nhi m thực nghiệm tiên mao trùng, k ch thước ch viêm phụ thuộc vào số lượng tiên mao trùng được tiêm truyền, (ước ch ng khoảng 108 tiên mao trùng có thể gây viêm da - ở vị trí tiêm truyền),... quanh và một cặp ở trung tâm, xếp song song d c chi u d i roi ( Nguyễn Quốc Doanh, 1998) [5] * Cấu trúc kháng nguyên của tiên mao trùng Trypanosoma evansi Kháng nguyên của T evansi gồm hai loại: kháng nguyên ổn định (kháng nguyên không biến đổi) và kháng nguyên biến đổi - Kháng nguyên ổn định (kháng nguyên không biến đổi) Phần lớn các thành phần kháng nguyên tiên mao trùng không biến đổi trong quá trình... surface) Còn kháng thể đặc hiệu kháng tiên mao trùng lại có nhi u điểm thụ thể (receptor) tương ứng, đặc hiệu với các điểm quyết định của kháng nguyên Do đó, khi kháng nguyên tiên mao trùng gặp kháng thể đặc hiệu kháng tiên mao trùng, sẽ có hiện tượng một phân tử kháng thể đặc hiệu liên kết với nhi u phân tử kháng nguyên và ngược lại Kết quả là các hạt latex cùng với kháng nguyên ch m lại, tạo thành đám . trùng ở trâu của huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn và sử d ng phác đồ điều trị hiệu quả . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Ứng d ng Kit CATT ch tạo từ kháng nguyên tái tổ hợp trong nghiên cứu tình hình. Ứng d ng Kit CATT ch tạo từ kháng nguyên tái tổ hợp nghiên cứu tình hình nhi m tiên mao trùng ở trâu tại huyện Chi Lăng , tỉnh Lạng Sơn 31 3.3.2. Nghiên cứu thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh. 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1. Xác định tình hình nhi m tiên mao trùng ở trâu tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 38 4.1.1. Tỷ lệ nhi m tiên mao trùng ở một số xã thuộc huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng

Ngày đăng: 22/07/2015, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan