Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái sinh sản tại huyện Tam Nông t ỉnh, Phú Thọ và thử nghiệm hai phác đồ điều trị bệnh.

66 580 0
Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái sinh sản tại huyện Tam Nông t ỉnh, Phú Thọ và thử nghiệm hai phác đồ điều trị bệnh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    HOÀNG THỊ NGỌC LAN Tên đề tài: “ TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN TỪ 1-21 NGÀY TUỔI TẠI PHƯỜNG MINH THÀNH THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA HAI LOẠI THUỐC COLISTIN 1200 VÀ BAYTRIL 0,5% ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướ ng dẫn Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    HOÀNG THỊ NGỌC LAN Tên đề tài: “ TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN TỪ 1-21 NGÀY TUỔI TẠI PHƯỜNG MINH THÀNH THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA HAI LOẠI THUỐC COLISTIN 1200 VÀ BAYTRIL 0,5% ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khoá học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Hà Thị Hảo Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Giảng viên hướng dẫn Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Ban giám hiệu Nhà trường và Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy giáo hướng dẫn, em được phân công về Trạm thú y huyện Tam Nông để thực tập. Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân em luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Nhà trường, Khoa Chăn nuôi - Thú y, các cán bộ công nhân viên trong Trạm, bạn bè cùng gia đình. Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban lãnh đạo Trạm thú y huyện Tam Nông đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Hùng Nguyệt, đã tận tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 42TY đã quan tâm, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Cuối cùng, em xin kính chúc toàn thể các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi - Thú y sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Chúc Ban lãnh đạo Trạm thú y huyện Tam Nông cùng các anh chị em công nhân viên luôn mạnh khỏe và gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. Chúc các bạn sinh viên luôn mạnh khỏe, học giỏi. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 12 tháng 11 năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Ngọc Lan LỜI MỞ ĐẦU Với phương châm: “Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế” hàng năm nhà trường tổ chức cho các khóa thực tập tốt nghiệp. Đây là thời gian giúp sinh viên củng cố và hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức đã học. Đồng thời giúp sinh viên có điều kiện tiếp xúc với thực tiễn, học hỏi thêm kiến thức, kinh nghiệm đúc rút qua thực tiễn sản xuất để từ đó nâng cao trình độ chuyên môn nắm được phương pháp tổ chức và tiến hành công tác nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất. Xuất phát từ cơ sở trên, được sự đồng ý của Ban giám hiệu Nhà trường, sự phân công của Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y, được sự tiếp nhận của cơ sở em tiến hành thực tập tốt nghiệp tại Trạm thú y huyện Tam Nông với đề tài: “TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN TỪ 1-21 NGÀY TUỔI TẠI PHƯỜNG MINH THÀNH THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA HAI LOẠI THUỐC COLISTIN 1200 VÀ BAYTRIL 0,5%”. Tuy nhiên, với thời gian thực tập có hạn, trình độ kiến thức và kinh nghiệm chưa nhiều nên bản khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để bản khóa luận tốt nghiệp được đầy đủ và hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.1.1. Vị trí địa lý 1 1.1.1.2. Điều kiện địa hình, đất đai 1 1.1.1.3. Đặc điểm khí hậu thủy văn 2 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 3 1.1.2.1. Tình hình dân số lao động việc làm và thu nhập 3 1.1.2.2. Tình hình kinh tế 4 1.1.2.3. Tình hình xã hội 4 1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp 5 1.1.4. Đánh giá chung 8 1.2. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ PHỤC VỤ SẢN XUẤT 8 1.2.1. Nội dung phục vụ sản xuất 8 1.2.1.1. Công tác chăn nuôi 9 1.2.1.2. Công tác thú y 9 1.2.2. Phương pháp thực hiện 9 1.2.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 9 1.2.4. Kết luận và đề nghị 13 1.2.4.1. Kết luận 13 1.2.4.2. Đề nghị 13 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 14 2.1.1. Tính cấp thiết của đề tài 14 2.1.2. Mục tiêu, mục đích nghiên cứu 15 2.1.3. Sự cần thiết tiến hành đề tài 15 2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 16 2.2.1. Cơ sở khoa học 16 2.2.1.1. Đặc điểm giải phẫu cơ quan sinh dục lợn nái 16 2.2.1.2. Đặc điểm sinh lý sinh sản của lợn nái 18 2.2.1.3. Bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản (Metritis) 22 2.2.1.4. Một số vi khuẩn thường gặp trong dịch tiết đường sinh dục của lợn 30 2.2.1.5. Hiện tượng kháng thuốc ở vi khuẩn 36 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 37 2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 37 2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 39 2.3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 41 2.3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 41 2.3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 41 2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi 41 2.3.5. Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.5.1. Xác định một số chỉ tiêu lâm sàng của nái khỏe và nái viêm tử cung 41 2.3.5.2. Phương pháp theo dõi và thu thập thông tin 42 2.3.5.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái của các phác đồ điều trị sử dụng trong đề tài 42 2.3.6. Phương pháp theo dõi từng chỉ tiêu 43 2.3.6.1. Quy mô đàn lợn nái 3 năm chở lại đây của 3 xã Tứ Mỹ, xã Xuân Quang và xã Phương Thịnh của huyện Tam Nông 43 2.3.6.2. Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái qua 3 năm (2012-2014) 43 LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Ban giám hiệu Nhà trường và Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy giáo hướng dẫn, em được phân công về Trạm thú y huyện Tam Nông để thực tập. Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân em luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Nhà trường, Khoa Chăn nuôi - Thú y, các cán bộ công nhân viên trong Trạm, bạn bè cùng gia đình. Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban lãnh đạo Trạm thú y huyện Tam Nông đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Hùng Nguyệt, đã tận tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 42TY đã quan tâm, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Cuối cùng, em xin kính chúc toàn thể các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi - Thú y sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Chúc Ban lãnh đạo Trạm thú y huyện Tam Nông cùng các anh chị em công nhân viên luôn mạnh khỏe và gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. Chúc các bạn sinh viên luôn mạnh khỏe, học giỏi. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 12 tháng 11 năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Ngọc Lan DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 12 Bảng 2.1. Các chỉ tiêu chẩn đoán viêm tử cung 27 Bảng 2.2. Điều tra quy mô đàn lợn nái 3 xã Tứ Mỹ, xã Xuân Quang và xã Phương Thịnh trong 3 năm của huyện Tam Nông 46 Bảng 2.3. Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái trong 3 năm (2012-2014) 47 Bảng 2.4. Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 48 Bảng 2.5. Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo tháng 49 Bảng 2.6. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo chăm sóc nuôi dưỡng 50 Bảng 2.7. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn 50 Bảng 2.9. Kết quả của 2 phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn nái 52 Bảng 2.10. Chi phí sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm tử cung 53 Bảng 2.11. Khả năng sinh sản của lợn nái sau điều trị 54 1 Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1. Vị trí địa lý Tam Nông là một huyện miền núi, nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Phú Thọ; có tọa độ địa lý 21 o 13 ’ đến 21 o 14 ’ vĩ Bắc và từ 105 o 09 ’ đến 105 o 21 ’ kinh Đông. Địa giới hành chính của huyện như sau: - Phía Đông giáp huyện Lâm Thao. - Phía Đông Nam giáp thành phố Hà Nội. - Phía Tây giáp các huyện Cẩm Khê, Yên Lập và Thanh Sơn. - Phía Nam giáp huyện Thanh Thủy. - Phía Bắc giáp huyện Thanh Ba và thị xã Phú Thọ. Huyện Tam Nông có diện tích tự nhiên là 15.596,92 ha (155,97 km²). Theo Điều tra dân số năm 2009 thì huyện Tam Nông có dân số là 75.469 người. Bao gồm 1 thị trấn và 19 xã là: Thị trấn Hưng Hóa, xã Hùng Đô, xã Quang Húc, xã Thanh Uyên, xã Tam Cường, xã Cổ Tiết, xã Hiền Quan, xã Văn Lương, Xã Hưng Nộn, xã Thọ Văn, xã Dị Nậu, xã Dậu Dương, xã Thượng Nông, xã Hồng Đà, xã Phương Thịnh, xã Tề Lễ, xã Tứ Mỹ, xã Xuân Quang, xã Hưng Nha và xã Vực Trường. Huyện có vị trí khá thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội vì gần thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ; Có hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy thuận tiện nối liền với các tỉnh miền núi phía Bắc và Thủ đô Hà Nội, là đầu mối giao thông quan trọng trong việc trung chuyển hàng hóa và nối liền hệ thống giữa các tỉnh Trung du Miền núi Bắc Bộ với Thành phố Hà Nội. 1.1.1.2. Điều kiện địa hình, đất đai Địa hình của huyện Tam Nông tương đối phức tạp thể hiện những nét 2 đặc trưng của vùng bán sơn địa đất đai có núi, đồi, ruộng, đồng, sông, ngòi, hồ đầm… Dạng địa hình thể hiện chính của huyên Tam Nông là dốc., bậc thang, lòng chảo hướng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Huyện Tam Nông có diện tích tự nhiên là 15.596,92 ha. Trong đó tổng diện tích đất nông nghiệp là 11460,68 ha chiếm 73,57%. Đất phi nông nghiệp là 3726,78 ha chiếm 23,92%. Đất chưa sử dụng là 390,23 ha chiếm 2,51%. Địa hình của huyện thể hiện những nét đặc trưng của một vùng bán sơn địa. Với diện tích đất đai, tài nguyên, cho phép huyện có khả năng phát triển nông nghiệp đa dạng, phong phú, có khả năng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng đa dạng hoá cây trồng vật nuôi. Mặt khác, xuất phát từ tiềm năng đất đai và tài nguyên, cùng hệ thống giao thông thuận lợi, huyện Tam Nông có nhiều lợi thế phát triển sản xuất công nghiệp và dịch vụ thương mại. Những năm qua, kinh tế của huyện đã từng bước phát triển trên nhiều lĩnh vực như: sản xuất lương thực, thuỷ sản, chăn nuôi bò thịt, phát triển vùng nguyên liệu giấy, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất hàng sơn mài, mây tre đan, nghề mộc gia dụng , cơ sở hạ tầng khu công nghiệp đã được hình thành và đầu tư phục vụ phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. 1.1.1.3. Đặc điểm khí hậu thủy văn 1.1.1.3.1. Đặc điểm khí hậu Tam Nông mang đặc điểm khí hậu của miền Bắc nước ta, là khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng bức xạ cao, có nền nhiệt độ trung bình, lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa, phân bố theo mùa rõ rệt. Theo phân vùng khí hậu tỉnh Phú Thọ (Nguồn số liệu đặc trưng và tính toán khí tượng - thủy văn tỉnh Phú Thọ do Đài khí tượng thủy văn Việt Bắc cung cấp) thì huyện nằm trọn trong tiểu vùng khí hậu đồi trung du. Về nhiệt độ, độ ẩm: Nhiệt độ trung bình năm từ 23 - 24 o c, tổng tích nhiệt trung bình năm khoảng 8,500 o c. Độ ẩm tương đối trung bình 84%. [...]... sinh sản, …) cũng như thế hệ lợn con sau này Xu t ph t từ mục đích trên, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y, của thầy hướng dẫn và sự giúp đỡ của Trạm thú y huyện Tam Nông chúng t i tiến hành đề t i:“ T nh hình mắc bệnh viêm t cung ở đàn lợn nái sinh sản t i huyện Tam Nông t nh, Phú Thọ và thử nghiệm hai phác đồ điều trị bệnh 2.1.2 Mục tiêu, mục đích nghiên cứu *Mục tiêu: - Theo... - Theo dõi t nh hình mắc bệnh viêm t cung ở lợn nái sinh sản t i huyện Tam Nông t nh Phú Thọ - Đưa ra biện pháp phòng và trị bệnh m t cách hiệu quả - Thực hiện phương châm: “ Học đi đôi với hành, lý thuy t gắn liền với thực tiễn sản xu t T o phong cách làm việc đúng đắn sáng t o * Mục đích: - Giảm các thi t hại do bệnh viêm t cung gây ra ở lợn nái - Nâng cao năng su t sinh sản cho lợn nái - Nâng... bệnh viêm t cung ở đàn lợn nái sinh sản t i huyện Tam Nông, t nh Phú Thọ và thử nghiệm hai phác đồ điều trị bệnh Là việc làm cần thi t cho ngành chăn nuôi lợn 16 2.2 T NG QUAN T I LIỆU 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.1.1 Đặc điểm giải phẫu cơ quan sinh dục lợn nái Theo Nguyễn Mạnh Hà và cs (2003) [8], bộ phận sinh dục của lợn nái được chia thành bộ phận sinh dục bên trong (buồng trứng, ống dẫn trứng, t . .. đoán viêm t cung Viêm t cung Viêm t cung Các chỉ tiêu thể nhẹ thể vừa thể nặng phân bi t (Viêm nội mạc t (Viêm cơ t (Viêm t ơng cung) STT Viêm t cung cung) mạc t cung) S t nhẹ S t cao S t r t cao 1 2 3 4 5 S t Dịch viêm Màu Trắng xám, trắng sữa Mùi Tanh Phản ứng đau Phản ứng co cơ t cung Bỏ ăn Đau nhẹ Phản ứng co giảm Bỏ ăn m t phần hoặc hoàn toàn Hồng, nâu đỏ Nâu rỉ s t Tanh, thối Thối khắm... mùi tanh, thối Con v t thường kế ph t viêm vú, có khi viêm phúc mạc Thể viêm này thường ảnh hưởng đến quá trình thụ thai và sinh sản những lần sau Có trường hợp điều trị khỏi nhưng gia súc vô sinh Theo Đặng Đình T n và Nguyễn Hùng Nguy t (1986) [18] cho bi t: viêm t ơng mạc t cung (Perimestritis Puerperralis) thường kế ph t từ viêm cơ t cung Thể viêm này thường thể hiện cấp t nh và cục bộ, toàn thân... trên bàng quang và niệu đạo trong xoang chậu, hai sừng t cung ở phía trước xoang chậu T cung được giữ lại t i chỗ nhờ sự bám của âm đạo vào cổ t cung và được giữ bởi các dây chằng T cung lợn thuộc loại t cung sừng kép, gồm 2 sừng thông với m t thân và cổ t cung: sừng t cung dài 50 - 100cm, hình ru t non, thông với ống dẫn trứng Thân t cung dài 3 - 5cm Cổ t cung dài 10 18cm, có thành dày, hình. .. đạo bình thường - Viêm t cung thể vừa: thường gặp là viêm nội mạc t cung thể màng giả Ở thể viêm này niêm mạc t cung thường bị hoại t , những v t thương đã ăn sâu vào t ng cơ của t cung và chuyển thành hoại t Trường hợp này xu t hiện triệu chứng toàn thân rõ Thân nhi t cao ăn uống và lượng sữa giảm, có khi m t sữa hoàn toàn, kế ph t viêm vú Con v t thể hiện trạng thái đau đớn luôn rặn lưng và cong... năng động dục trở lại Nếu t cung bị viêm mạn t nh thì sự phân ti t PGF2α giảm, do đó thể vàng vẫn t n t i, vẫn tiếp t c ti t Progesterone Progesterone ức chế thùy trước tuyến yên ti t ra LH, do đó ức chế sự ph t triển của noãn bao trong buồng trứng, nên lợn nái không thể động dục trở lại được và không rụng trứng được Như vậy, ta thấy hậu quả của bệnh viêm t cung là r t lớn, để t lệ mắc bệnh giảm người... như trong tiêm phòng - Cán bộ quản lý, phụ trách kỹ thu t cần nắm b t, tiếp thu khoa học kỹ thu t nhanh chóng, kịp thời và áp dụng vào thực tiễn - Đề nghị Nhà trường và Khoa Chăn nuôi - Thú y tiếp t c cho sinh viên nghiên cứu về đề t i này để thu được k t quả cao hơn và chính xác hơn 14 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU T n đề t i: “ T nh hình mắc bệnh viêm t cung ở đàn lợn nái sinh sản t i huyện Tam Nông. .. Chăn nuôi - Thú y, đặc bi t là sự hướng dẫn, chỉ bảo t n t nh của thầy giáo TS Nguyễn Hùng Nguy t hướng dẫn và sự nh t trí, t o điều kiện của các cán bộ t i Trạm thú y huyện Tam Nông, t nh Phú Thọ, căn cứ vào k t quả điều tra cơ bản, trên cơ sở phân t ch những thuận lợi, khó khăn của huyện Tam Nông, áp dụng kiến thức đã học trong Nhà trường vào thực t sản xu t, k t hợp với học hỏi kinh nghiệm của những . 2.7. T lệ mắc bệnh viêm t cung theo giống lợn 50 Bảng 2.9. K t quả của 2 phác đồ điều trị bệnh viêm t cung cho lợn nái 52 Bảng 2.10. Chi phí sử dụng thuốc trong điều trị bệnh viêm t cung. trong 3 năm (2012-2014) 47 Bảng 2.4. T lệ lợn nái mắc bệnh viêm t cung theo lứa đẻ 48 Bảng 2.5. T lệ lợn nái mắc bệnh viêm t cung theo tháng 49 Bảng 2.6. T lệ mắc bệnh viêm t cung theo. đoán điều trị bệnh Xu t ph t từ t nh hình thực t của địa phương được sự giúp đỡ của các cán bộ thú y huyện trong thời gian thực t p t t nghiệp. Chúng t i kịp thời chẩn đoán và điều trị m t số

Ngày đăng: 22/07/2015, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan