Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của m ột số tổ hợp ngô lai vụ Xuân năm 2014 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

70 293 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của m ột số tổ hợp ngô lai vụ Xuân năm 2014 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG HẬU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI VỤ XUÂN NĂM 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng Học Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Dương Thị Nguyên Thái Ngun, năm 2015 Lời nói đầu Để hồn thành chun đề trước tiên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa nông học, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Trong suốt thời gian thực tập nhận dẫn nhiệt tình giáo TS Dương Thị Nguyên Nhân dịp xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo tận tình giúp đỡ tơi hồn thành chun đề Tôi xin cảm ơn giúp đỡ động viên tất bạn bè, gia đình người thân điểm dựa tinh thần vật chất cho tháng ngày thực tập Trong trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong góp ý thầy giáo bạn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng ngơ, lúa mỳ lúa nước 11 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất ngô giới giai đoạn 2008 - 2013 11 Bảng 2.3 Sản xuất ngô số nước giới năm 2013 12 Bảng 2.4 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013 18 Bảng 2.5 Diện tích, suất, sản lượng ngơ vùng ngơ Việt Nam năm 2013 19 Bảng 2.6 Tình hình sản xuất ngơ Thái Ngun giai đoạn 2008 - 2013 23 Bảng 4.1 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân 2014 Thái Nguyên 33 Bảng 4.2 Thời gian sinh trưởng thời kỳ phát dục tổ hợp ngô lai thí nghiệm 36 Bảng 4.3 Một số đặc điểm hình thái sinh lý tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân 2014 40 Bảng 4.4 Tốc độ tăng trưởng chiều cao tổ hợp ngô lai 44 Bảng 4.5: Tình hình nhiễm sâu bệnh khả chống đổ tổ hợp lai thí nghiệm 46 Bảng 4.6 Trạng thái cây, trạng thái bắp độ bao bắp tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 51 Bảng 4.7 Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Tốc độ tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai 45 Hình 4.2: Năng suất thực thu tổ hợp lai tham gia thí nghiệm 58 MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Nguồn gốc, phân loại thực vật ngô 2.2.1 Nguồn gốc 2.2.2 Phân loại thực vật ngô 2.3 Các phương pháp xác định khả kết hợp 2.3.1 Khái niệm khả kết hợp 2.3.2 Các phương pháp đánh giá khả kết hợp 2.4 Tình hình nghiên cứu sản xuất ngơ giới 10 2.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ ngô giới 10 2.4.2 Tình hình nghiên cứu ngơ lai giới 14 2.5 Tình hình sản xuất nghiên cứu ngơ Việt Nam 17 2.5.1 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam 17 2.5.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai Việt Nam 20 2.5.3 Tình hình sản xuất ngơ Thái Nguyên 22 2.5.4 Định hướng nghiên cứu phát triển ngô lai thời gian tới 23 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành thí nghiệm 26 3.2.1 Địa điểm 26 3.2.2 Thời gian tiến hành thí nghiệm 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.4.2 Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng thí nghiệm 28 3.4.3 Chỉ tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 28 3.4.4 Thu thập số liệu khí tượng………………………… ………………… 32 3.4.5 Phương pháp sử lý số liệu 32 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2013 33 4.1.1 Nhiệt độ 33 4.1.2 Ẩm độ 34 4.1.3 Lượng mưa 35 4.2 Các giai đoạn sinh trưởng, phát dục số tổ hợp ngơ lai thí nghiệm vụ Xn năm 2013 35 4.2.1 Gai đoạn trỗ cờ 37 4.2.2 Giai đoạn tung phấn, phun râu 37 4.2.3 Giai đoạn chín sinh lý (thụ tinh đến chín)…………… …………………39 4.3 Một số đặc điểm hình thái sinh lý tổ hợp lai thí nghiệm 40 4.3.1 Chiều cao 40 4.3.2 Chiều cao đóng bắp 41 4.3.3 Số 41 4.3.4 Chỉ số diện tích 42 4.4 Tốc độ tăng trưởng chiều cao 43 4.5 Khả chống chịu tổ hợp ngơ lai thí nghiệm vụ Xuân 2013 45 4.5.1 Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh tổ hợp lai thí nghiệm 46 4.5.2 Tỷ lệ đổ gãy tổ hợp lai thí nghiệm 50 4.6 Trạng thái cây, trạng thái bắp độ bao bắp 51 4.6.1 Trạng thái 51 4.6.2 Trạng thái bắp 52 4.6.3 Độ bao bắp 53 4.7 Năng suất yếu tố cấu thành suất 53 4.7.1 Số bắp 54 4.7.2 Chiều dài bắp 55 4.7.3 Đường kính bắp 55 4.7.4 Số hàng bắp 55 4.7.5 Số hạt hàng 56 4.7.6 Khối lượng 1000 hạt 57 4.7.7 Năng suất thực thu 57 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.1.1 Thời gian sinh trưởng 59 5.1.2 Tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ 59 5.1.3 Năng suất 59 5.2 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CIMMYT : Trung tâm Cải tạo giống ngô lúa mỳ Quốc tế Cs : Cộng CSDTL : Chỉ số diện tích CV % : Hệ số biến động Đ/C : Đối chứng FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc ÌFPRI : Viện nghiên cứu chương trình lương thực giới LSD0,05 : Sai khác nhỏ có ý nghĩa mức 95 % NSTT : Năng suất thực thu P1000 hạt : Khối lượng nghìn hạt QPM : Ngơ chất lượng đạm cao VD : Ví dụ Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây ngô (Zea mays L.) ba quan trọng cung cấp lương thực cho loài người nguồn thức ăn cho gia súc, làm thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, làm hàng hóa xuất Với vai trị làm lương thực cho người (17% tổng sản lượng) ngô sử dụng để nuôi sống gần 1/3 dân số giới Trên phạm vi giới 21 % sản lượng ngô sử dụng làm lương thực cho người nước Đông Nam Phi sử dụng 85 % sản lượng ngô làm lương thực cho người, nước Tây Trung Phi sử dụng 80 %, nước Trung Mỹ Caribê dùng 61 %, nước Trung Mỹ, Nam Á châu Phi coi ngơ thức ăn Ngơ cịn thành phần quan trọng thức ăn chăn nuôi Hầu 70 % chất tinh chăn nuôi tổng hợp từ ngô, 71 % sản lượng ngô giới dùng chăn nuôi Ở nước phát triển phần lớn sản lượng ngô sử dụng chăn nuôi: Như Mỹ 76 %, Bồ Đào Nha 91 %, Italia %, Croatia 95 %, Trung Quốc 76 %, Thái Lan 96 %, (Ngô Hữu Tình, 2008) [13] Ngơ sử dụng làm ngun liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, tạo cồn rượu, bia, tinh bột, bánh kẹo Người ta sản suất khoảng 670 loại sản phẩm từ ngô công nghiệp lương thực, thực phẩm, công nghiệp nhẹ dược phẩm (Ngơ Hữu Tình, 1997) [13] Hiện hoạt động sản xuất ethanol từ nguyên liệu ngô phát triển mạnh Mỹ nước đứng đầu ngành góp phần làm giảm nhiễm môi trường Trong năm gần đây, mà đời sống người ngày nâng cao nhu cầu sử dụng ngô làm thực phẩm ngày lớn Người ta sử dụng bắp ngô bao tử làm rau cao cấp, ngô rau (ngô bao tử - baby corn) có giá trị kinh tế hàng hóa giá trị dinh dưỡng cao so với loại rau cao cấp khác Ngô đưa vào việt Nam từ cuối kỷ 17 (Ngơ Hữu Tình, 1997) [12], qua ba kỷ ngô dã chứng tỏ ưu trở thành lương thực quan trọng thứ hai sau lúa Sản xuất ngô nước ta có số thành tựu định số vấn đề đặt suất ngơ nước ta cịn thấp so với trung bình giới (khoảng 82 %) thấp so với suất thí nghiệm Sản lượng ngô nước đáp ứng 40 - 50 % nhu cầu dùng làm lương thực cho đồng bào miền núi làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi Những năm gần phải nhập 900 - 1100 nghìn ngơ hạt để làm thức ăn chăn nuôi gia súc (tổng cục chăn nuôi, 2010) [18] Ngành sản xuất ngô nước ta nói riêng giới nói chung cịn phải đứng trước thách thức khí hậu tồn cầu biến đổi cách phức tạp, đặc biệt hạn hán, lũ lụt ngày nặng nề hơn, nhiều sâu bệnh xuất hiện, biện pháp canh tác không phù hợp nên nhiều nơi gây tình trạng xói mịn đất Mặt khác diện đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp nhường chỗ cho cơng trình xây dựng, vòng năm 2001 2005 gần 370.000 đất nông nghiệp bị thu hồi, chiếm 3,9 % tổng đất nông nghiệp sử dụng để phục vụ dự án xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng khu công nghiệp, khu dân cư (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010) [16] Vấn đề đặt phải tăng nhanh suất trồng, góp phần vững an ninh lương thực quốc gia, đảm bảo phát triển bền vững công nông nghiệp Việt Nam sánh vai quốc gia khác khu vực giới Từ nhận thức vai trò ngơ kinh tế giới nói chung nơng nghiệp Việt Nam nói riêng, Đảng Nhà nước ta có sách phương hướng đắn cho công tác nghiên cứu khoa học, tiếp thu thành tựu giới với mục đích trì diện tích, đột phá suất tăng nhanh sản lượng Tuy nhiên suất ngô nước ta chưa thật ổn định vùng sinh thái, suất bình qn cịn thấp so với khu vực, giá thành ngô nước ta cao nhiều so với nước giới, nhu cầu ngô cho thức ăn chăn nuôi chưa đáp ứng đủ Để góp phần làm giảm hạn chế cần xác định giống ngô lai có suất cao, thích nghi tốt với điều kiện sinh thái vùng, cần hiểu rõ mối quan hệ yếu tố sinh trưởng, phát triển, yếu tố cấu thành suất với suất để có hướng cụ thể từ chọn vật liệu lai tạo giống đến sử dụng biện pháp 48 * Sâu cắn râu (Heliothis armigera, Heliothis Zea): Sâu cắn râu phát sinh nhiều lứa năm, loại sâu phá hoại mạnh lúc ngô phun râu, sâu cắn hết râu bắp Sâu cắn râu lại loại gây ảnh hưởng trực tiếp tới suất, chất lượng ngơ Lồi sâu tồn gây hại diện rộng, phun râu sâu non cắn râu gây ảnh hưởng lớn đến trình thụ phấn, thụ tinh, suất, phẩm chất hạt Đó nguyên nhân gây thối bắp gặp trời mưa Sâu cắn râu có hai loại: - Loại sâu có màu xanh (Heliothis armigera): Sâu thường cắn râu đục hẳn vào bắp - Loại sâu có màu xám (Heliothis Zea): Loại cắn râu chui nửa thân vào bắp Qua theo dõi thí nghiệm chúng tơi thấy tất tổ hợp lai bị sâu cắn râu hại đánh giá từ điểm – điểm Các tổ hợp lai số 6, (VN10-ĐH14-1, VN14-LVN255) sâu cắn râu hại thấp giống đối chứng đánh giá điểm 2, tổ hợp lại tương đương cao giống đối chứng Tuy nhiên sâu xuất vào giai đoạn sau thụ phấn thụ tinh bắt đầu vào chín sữa, nên khơng ảnh hưởng đến suất ngô, mà ảnh hưởng tới hình thái mẫu mã bắp ngơ * Bệnh khô vằn (Rhizoctonia Solani; Corticum sasakii) Bệnh gây hại chủ yếu bẹ lá, bệnh phát triển mạnh làm khô bẹ lá, phiến bi làm giảm khả quang hợp, bắp không phát triển được, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới suất Ngô bị bệnh nặng làm giảm suất từ 10 -15 % Bệnh gây hại suốt trình sinh trưởng phát triển ngô, song biểu rõ nặng từ lúc ngô chuẩn bị trỗ cờ đến ngơ chín, nấm xâm nhập vào bắp gây nên tượng chín ép ngơ Qua theo dõi thí nghiệm chúng tơi thấy, tổ hợp lai có tỷ lệ bị hại thấp, dao động từ – 11,6 % Đặc biệt tổ hợp lai số 2, 4, 5, 7, (VN3TB1426-T13, VN6-TB1429-T13, VN9-CNC686 – 8, VN11-CN13-21, VN14LVN255) không bị nhiễm bệnh khô vằn * Bệnh đốm ngô 49 Đây bệnh phổ biến thấy vùng trồng ngô nước ta, gây thiệt hại hàng năm từ - % sản lượng, vùng Trung Du, đất cằn cỗi có nơi tới 25 - 30 % sản lượng Bệnh đốm ngơ có hai loại: Đốm lớn đốm nhỏ - Bệnh đốm lớn nấm Helminthosporium turcium gây nên Vết bệnh lúc đầu xuất chấm nhỏ màu vàng nhạt, sau phát triển có dạng sọc hình thoi khơng đặn màu nâu xám bạc khơng có quầng vàng Nhiều vết bệnh liên kết lại với làm cho khô táp rách bươm - Bệnh đốm nhỏ nấm Helminthosporium maydis gây nên Vết bệnh nhỏ mũi kim có quầng vàng sau lớn dần thành hình trịn, hình bầu dục màu nâu có viền đỏ nhiều có quầng xám Nhìn chung vết bệnh có nhiều vịng trịn đồng tâm, so với đốm lớn vết bệnh nhỏ nhiều Kết theo dõi thí nghiệm cho thấy: Bệnh đốm xuất phổ biến tất tổ hợp lai tham gia thí nghiệm, tổ hợp số 1, 4, 5, (VN2TB1425-T13, VN6-TB1429-T13, VN9-CNC686 - 8, VN14-LVN255) có mức độ gây hại tương đương với giống đối chứng đánh giá thang điểm 1, cịn tổ hợp lai cịn lại có mức độ gây hại cao giống đối chứng đánh giá điểm * Bệnh gỉ sắt (Pucciniamaydis Ber) Bệnh gây hại chủ yếu phiến lá, đơi cịn thấy bẹ vỏ bắp Triệu chứng điển hình có ổ nấm nhỏ, tơi bột hai mặt Lúc đầu vết bệnh nhỏ chấm vàng xếp khơng có trật tự, sau to dần tạo ổ nấm lên chừng mm màu vàng nâu làm cho biểu bì nứt vỡ Nếu bệnh nặng, vết bệnh dày đặc làm cho bị khô cháy Bệnh hại làm ảnh hưởng tới khả quang hợp làm giảm suất 50 Qua số liệu bảng 4.4 cho thấy phần lớn tổ hợp lai bị nhiễm bệnh gỉ sắt tổ hợp lai số 1, 4, 7, (VN2-TB1425-T13, VN6-TB1429-T13, VN11CN13-21, VN14-LVN255) đánh giá thang điểm điểm tương đương với với đối chứng NK4300 (1 điểm), tổ hợp lại lại tương đương với giống đối chứng NK67 đánh giá điểm 4.5.2 Tỷ lệ đổ gãy tổ hợp lai thí nghiệm Đổ gãy yếu tố ảnh hưởng đến suất ngô tiêu quan trọng cơng tác chọn tạo giống ngơ Vì ngô bị đổ, gẫy ảnh hưởng lớn tới khả quang hợp trình vận chuyển chất dinh dưỡng làm suất ngô giảm nghiêm trọng Theo số liệu thống kê, hàng năm gió bão làm giảm sản lượng ngô từ 10 - 15 % Đặc tính chống đổ ngơ phụ thuộc vào yếu tố di truyền giống như: Chiều cao cây, độ cứng cây, mức độ ăn sâu rộng hệ rễ… ngồi cịn phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, khí hậu, đất đai, điều kiện chăm sóc, chế độ dinh dưỡng Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, bên cạnh thuận lợi khí hậu phải chịu khơng thiên tai, hạn hán, bão lũ Vì bên cạnh yêu cầu thời gian sinh trưởng ngắn, thích ứng rộng, có suất cao phẩm chất tốt nhà tạo giống quan tâm đến khả chống đổ giống Vụ Xuân 2014, vào giai đoạn đầu sinh trưởng ngơ cịn non chưa có rễ chân kiềng với thời tiết mưa lớn, mưa lâu ngày với sức gió mạnh làm ngơ bị đổ với số lượng đáng kể Ở giai đoạn sau rễ chân kiềng phát triển mạnh ngô chống đổ tốt với điều kiện thời tiết Số liệu bảng 4.4 cho thấy: mức độ đổ rễ tổ hợp lai biến động từ 0,0 – 6,6 % Tổ hợp ngô lai số 3, (VN4-TB1427-T13, VN14-LVN255) không bị đổ gãy tương đương với giống đối chứng Các tổ hợp lai cịn lại có tỷ lệ đổ rễ cao so với giống đối chứng từ 3,1 – 6,6% 51 Mưa bão lớn làm tổ hợp tham gia thí nghiệm bị đổ rễ, nhiên tỷ lệ đổ gãy thân tổ hợp không đáng kể, (trừ tổ hợp lai VN4TB1427-T13, VN14-LVN255, không bị đổ rễ) 4.6 Trạng thái cây, trạng thái bắp độ bao bắp Các tiêu trạng thái cây, trạng thái bắp liên quan đến độ đồng đều, tính ổn định giống ngơ Độ bao bắp cịn có ý nghĩa cơng tác bảo quản sau thu hoạch bà nông dân miền núi, nơi mà kỹ thuật bảo quản cịn trình độ thấp Những tiêu quan trọng công tác chọn tạo giống ngơ Để đánh giá tồn diện sinh trưởng, phát triển tổ hợp ngô tham gia thí nghiệm chúng tơi tiến hành theo dõi tiêu thu kết bảng 4.6 Bảng 4.6 Trạng thái cây, trạng thái bắp độ bao bắp tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 (Đơn vị: Điểm - 5) Chỉ tiêu TT Trạng thái Trạng thái bắp Độ bao bắp 1 1 Tổ hợp lai VN2-TB1425-T13 VN3-TB1426-T13 2 VN4-TB1427-T13 2 VN6-TB1429-T13 2 VN9-CNC686 - 1 VN10-ĐH14-1 2 VN11-CN13-21 1 VN14-LVN255 1 NK 67 (Đ/C 1) 1 10 NK 4300 (Đ/C 2) 1 4.6.1 Trạng thái 52 Trạng thái xác định xanh bắp phát triển đầy đủ, trạng thái đánh giá theo phương pháp cảm quan Quan sát tồn thí nghiệm cho điểm cách đánh giá sinh trưởng, mức độ đồng chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, kích thước bắp, sâu bệnh vào giai đoạn chín sáp Trạng thái lúc thu hoạch có liên quan đến suất giống ngơ Giống có trạng thái tốt có tiềm cho suất cao ngược lại, nhiên suất phụ thuộc vào yếu tố khác Qua theo dõi thấy, tổ hợp lai tham gia thí nghiệm có trạng thái từ đến tốt đánh giá thang điểm từ – điểm Tổ hợp lai số 1, (VN2-TB1425-T13, VN9-CNC686 – 8) có trạng thái tốt tương đương với đối chứng đánh giá điểm Các tổ hợp lai cịn lại có trạng thái khá, đánh giá điểm tương đương với giống đối chứng 4.6.2 Trạng thái bắp Trạng thái bắp đánh giá sau thu hoạch vào độ đồng bắp, hạt kín đầu bắp, chiều dài bắp, đường kính bắp, mức độ thiệt hại sâu bệnh Giống có trạng thái bắp tốt có khả cho tiềm năng suất cao, nhiên phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất khác Đây tiêu quan trọng bắp ngơ phận thu hoạch chính, trạng thái bắp tốt màu sắc hạt đẹp đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng dễ chấp nhận đưa sản xuất Qua theo dõi thấy, tổ hợp lai tham gia thí nghiệm có trạng bắp từ đến tốt đánh giá thang điểm từ - điểm Tổ hợp lai số 1, 5, 7, (VN2-TB1425-T13, VN9-CNC686 – 8, VN11-CN13-21, VN14LVN255) có trạng thái bắp tốt tương đương với giống đối chứng đánh giá điểm Các tổ hợp lai cịn lại có trạng thái bắp khá, đánh giá điểm 53 4.6.3 Độ bao bắp Độ bao bắp tiêu đánh giá trước thu hoạch theo thang điểm từ - điểm Độ bao bắp liên quan đến kỹ thuật bảo quản, tình trạng sâu bệnh hại bắp Độ bao bắp đặc trưng giống quy định, bi có tác dụng ngăn cách hạt ngơ với mơi trường bên ngồi, hạn chế mưa gió, nhiệt độ xâm nhập trùng hại bắp ngơ Ngồi độ bao bắp cịn có ý nghĩa quan trọng việc bảo quản bắp đặc biệt phương pháp bảo quản truyền thống số đồng bào dân tộc miền núi nơi sử dụng ngơ làm lương thực Qua theo dõi thí nghiệm cho thấy, độ bao bắp tổ hợp lai đánh giá thang điểm từ - điểm Trong đó, tổ hợp lai số 1, (VN2TB1425-T13, VN14-LVN255) có độ bao bắp tốt, bi bao chặt đầu bắp vượt khỏi đầu bắt, đánh giá điểm tương đương với giống đối chứng Các tổ hợp lai cịn lại có độ bao bắp đánh giá kín (điểm 2) 4.7 Năng suất yếu tố cấu thành suất Mục đích cuối việc nghiên cứu giống chọn tạo giống suất cao đem lại hiệu kinh tế lớn sản xuất Năng suất tiêu tổng hợp, phản ánh xác trình sinh trưởng, phát triển trồng, phản ánh khả thích ứng kiểu gen với môi trường sinh thái Năng suất ngô phụ thuộc yếu tố cấu thành suất khối lượng 1000 hạt, chiều dài bắp, đường kính bắp, số bắp cây, số hàng bắp, số hạt hàng Các yếu tố cấu thành suất phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống mà chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh Năng suất tiêu quan trọng để đánh giá giống trước đưa vào sản xuất Năng suất đánh giá phương diện suất thực thu 54 Qua theo dõi tiêu suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân - 2014 thu kết bảng 4.7 Bảng 4.7 Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp ngơ lai thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 Đường Chiều Số Số Số kính P1000 NSTT TT bắp/cây dài bắp hàng/bắp hạt/hàng hạt (g) (tạ/ha) bắp Tổ hợp lai (bắp) (cm) (hàng) (hạt) (cm) VN2-TB1425-T13 1,01 16,7 4,6 13,4 29,3 480,0 84,31 VN3-TB1426-T13 0,98 15,0 4,8 15,5 29,5 413,3 80,81 Chỉ tiêu VN4-TB1427-T13 1,01 17,1 4,6 15,1 29,1 410,0 80,92 VN6-TB1429-T13 VN9-CNC686 - 1,01 14,8 4,7 16,2 32,4 425,0 84,25 1,01 17,0 4,8 16,1 32,2 418,3 85,11 VN10-ĐH14-1 VN11-CN13-21 1,01 15,1 4,7 13,8 32,1 421,7 84,55 1,01 14,3 4,8 14,4 24,9 453,3 82,79 VN14-LVN255 NK 67 (Đ/C 1) 1,01 15,6 4,8 13,7 31,2 476,7 85,33 1,01 15,2 4,8 14,1 29,2 473,3 83,43 10 NK 4300 (Đ/C 2) 1,01 16,9 4,6 14,3 32,0 433,3 84,50 >0,05

Ngày đăng: 22/07/2015, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan